CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập
Trang 1Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 1
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ sự vật
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
Trang 2Bài 2 Gạch chân những từ chỉ sự vật (chỉ
người, chỉ vật, chỉ hiện tượng tự nhiên…) trong
đoạn văn sau:
Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn,
mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước
lấp loáng chiếu dội lên mặt Chú chó xù lông
trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm
nhìn sang
Đáp án:
Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt
nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặtnước lấp loáng chiếu dội lên mặt Chúchó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang
Bài 3 Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong
khổ thơ sau :
Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai
Đáp án:
Tayem đánh răng Răng trắng hoa nhài Tayem chải tóc
Tóc ngời ánh mai
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 3
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 2
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ sự vật; so sánh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
Hè về rồi đó!Chiều nay bạngió
Mang nồm về đây
Ôi mới đẹp thay!
Phượng hồng mở mắt
Trang 4Bài 2 Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau
trong đoạn văn sau:
Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn,
mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước
lấp loáng chiếu dội lên mặt Chú chó xù lông
trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm
nhìn sang
Đáp án:
Các sự vật được so sánh với nhau là:
lông trắng mượt so sánh với mái tóc búp bê.
Bài 3 Hãy chọn các sự vật ở trong ngoặc :
(bốn cái cột đình, bốn thân cây chắc khoẻ, hạt
nhãn, mắt thỏ, khúc nhạc vui, tiếng hát của
dàn đồng ca) để so sánh với từng sự vật trong
các câu dưới đây:
- Đôi mắt bé tròn như………
- Đôi mắt bé tròn như………
- Bốn chân của chú voi to như………
- Bốn chân của chú voi to như………
- Trưa hè, tiếng ve như………
- Trưa hè, tiếng ve như………
Đáp án: - Đôi mắt bé tròn như hạt nhãn - Đôi mắt bé tròn như mắt thỏ - Bốn chân của chú voi to như bốn cái cột đình - Bốn chân của chú voi to như bốn thân cây chắc khỏe - Trưa hè, tiếng ve như khúc nhạc vui - Trưa hè, tiếng ve như tiếng hát của dàn đồng ca c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM
Trang 5
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ trẻ
em với thái độ tôn trọng:
Trang 6Bài 2 Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu
Ai là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời
đúng :
A. Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước
B. Bé là cô giáo tí hon
C. Mấy đứa em của Bé rất đáng yêu
Đáp án:
B. Bé là cô giáo tí hon
Bài 3 Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu
trả lời cho câu hỏi là gì? (hoặc là ai ?) trong
mỗi câu sau:
- Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ
em ở gia đình
- Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở
trường học
- Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân
loại
Đáp án:
- Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ
em ở gia đình
- Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học
- Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 7
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 4 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh, dấu chấm 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng 3 Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm 2 Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc các đề bài - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp - Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu và làm việc Bài 1 Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng hình ảnh đó: a) Quạt nan như lá ………
Chớp chớp lay lay ………
Quạt nan rất mỏng ………
Quạt gió rất dày ………
b Cánh diều no gió ………
Tiếng nó chơi vơi ………
Diều là hạt cau ………
Phơi trên nong trời ………
Đáp án:
a) Quạt nan so sánh lá; từ so sánh: như
b Diều so sánh với hạt cau; từ so sánh: là
Trang 8Bài 2
2.a) Điền từ so sánh ở trong ngoặc (là,
tựa, như) vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho
phù hợp :
a) Đêm ấy, trời tối……… mực
b) Trăm cô gái………tiên sa
c) Mắt của trời đêm ………các vì sao
2.b) Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có
hình ảnh so sánh mà em biết:
Mẫu : Đẹp như tiên sa
Đáp án: a) Đêm ấy, trời tối như mực b) Trăm cô gái tựa tiên sa c) Mắt của trời đêm là các vì sao Đáp án tham khảo: Khỏe như voi Nhanh như sóc Bài 3 Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học Đáp án: 1 Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm 2 Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm 3 Sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân 4 Lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM
Trang 9
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Ghi chữ Đ (đúng) vào ô trống sau những
từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình
Đáp án:
h chú bác i chị cả
Đ Đ
Đ Đ
Trang 10Bài 2 Câu “Ông ngoại là thầy giáo đầu tiên
của tôi.” thuộc mẫu câu nào đã học ? Khoanh
tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A Ai là gì ?
B Ai làm gì ?
C Ai thế nào ?
Đáp án:
A Ai là gì ?
Bài 3 Chọn các thành ngữ hoặc tục ngữ trong
ngoặc (Cha sinh, mẹ dưỡng Công cha như núi
Thái Sơn Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ.
Con chẳng chê mẹ khó, chó không chê chủ
nghèo.) cho phù hợp với ý nghĩa trong từng cột
dưới đây:
a Chỉ tình cảm hoặc
công lao của cha mẹ
với con cái
b Chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ
Đáp án:
a Chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ với con cái
b Chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ
Cha sinh, mẹ dưỡng.
Công cha như núi Thái Sơn Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ.
Con chẳng chê mẹ khó, chó không chê chủ nghèo.
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 11
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 6
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Ghi vào chỗ trống các sự vật được so
sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ
như những cái quạt mo lung linh ánh điện
Đáp án:
a) Giàn hoa mướp so sánh với đàn bướm đẹp b) Bão đến so sánh với đoàn tàu hỏa.
Bão đi so sánh với con bò gầy
c) Những chiếc lá bàng nằm la liệt so sánh với
những cái quạt mo
Trang 12Bài 2 Đọc đoạn văn rồi gạch dưới những câu
văn có hình ảnh so sánh:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là
chim Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn bông hoa là
hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp
nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh Tất cả
đều lóng lánh lung linh trong nắng
Đáp án:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng
Bài 3 Lựa chọn các từ ngữ chỉ sự vật trong
ngoặc (mâm khổng lồ, tiếng hát, mặt gương
soi, ngôi nhà thứ hai của em) để điền tiếp vào
mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so
sánh các sự vật với nhau:
- Tiếng suối ngân nga như ………
- Mặt trăng tròn vành vạnh như………
- Trường học là………
- Mặt nước hồ trong tựa như ………
Đáp án: - Tiếng suối ngân nga như tiếng hát - Mặt trăng tròn vành vạnh như mâm khổng lồ - Trường học là ngôi nhà thứ hai của em - Mặt nước hồ trong tựa như mặt gương soi c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM
Trang 13
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu
phẩy? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Đám học trò mới tựu trường, đều thấy
Trang 14Bài 2 Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ:
2.a) Không chỉ những người có ở trường học:
a giáo viên b hiệu trưởng
2.b) Không chỉ những hoạt động thường có ở
trường học
Đáp án:
c công nhân
d câu cá Bài 3 Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong
mỗi câu sau:
a Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe
cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc hay
b Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên
Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua
c Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được 2 giải
thưởng lớn: giải Nhất cờ vua dành cho học sinh
tiểu học của quận giải Nhì chữ đẹp trong kì thi
viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh
Đáp án:
a Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe
cô giáo giảng bài, luyện đọc đúng và đọc hay
b Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên, Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua
c Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được 2 giải thưởng lớn: giải Nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu học của quận, giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 15
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động,
trạng thái trong đoạn thơ:
“Cô bận / cấy lúa /
Chú bận / đánh thù /
Mẹ bận / hát ru /
Bà bận / thổi nấu /
Còn con / bận bú /Bận ngủ / bận chơiBận / tập khóc cườiBận / nhìn ánh sáng.”
Bận ngủ / bận chơi
Bận / tậpkhóccười
Bận / nhìn ánh sáng.”
Trang 16Bài 2 Ghi lại những hình ảnh so sánh trong
mỗi câu văn sau:
a Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con
nhím xù lông
………
b Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá,
chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực
rỡ
………
c Bỗng một đàn bướm trắng tấp tới lẫn trong
hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống,
rồi khi tới mặt nước suối lại vụt bay lên cành
tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô
tình thổi tung lên
Bài 3 Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong
đoạn văn sau:
Ong xanh đến trước tổ một con dế Nó
đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh
nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới
đất Sáu cái chân ong làm việc như máy
ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi Thế là cửa
đã mở
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 17
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Đọc câu sau rồi khoanh tròn chữ cái
trước câu trả lời đúng: Những từ ngữ nào là bộ
phận câu trả lời câu hỏi Ai ? trong câu “Những
người trong cùng một họ thường gặp gỡ, thăm
Trang 18Bài 2
2.a) Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi
"Làm gì ? " trong các câu sau :
Mẫu : Cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường
a) Đám trẻ tới chỗ ông cụ để hỏi thăm
b) Ông cụ ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện
c) Đám trẻ đứng nhìn theo ông cụ mãi mới ra
về
2.b) Điền bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai
hoặc trả lời câu hỏi làm gì vào chỗ trống
a Các bạn học sinh trong cùng một lớp………
………
b .……… … góp sách vở giúp các bạn vùng lũ Đáp án: a) Đám trẻ tới chỗ ông cụ để hỏi thăm b) Ông cụ ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện c) Đám trẻ đứng nhìn theo ông cụ mãi mới ra về a Các bạn học sinh trong cùng một lớp phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau b Lớp 3.3 cùng góp sách vở giúp các bạn vùng lũ Bài 3 Điền tiếp từ nào các dòng sau để hoàn thành các thành ngữ a Nhường cơm ……… …………
b Bán anh em xa, ……… ………
c Con người muốn sống con ơi Phải anh em Đáp án: a Nhường cơm xẻ áo b Bán anh em xa, mua láng giềng gần c Con người muốn sống con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM
Trang 19
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1.a) Trong câu "Còn Thuyên, Đồng thì bùi
ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau,
mắt rớm lệ." em có thể thay từ yên lặng bằng
từ nào ? Khoanh tròn chữ cái trước từ em
chọn :
A yên ả B yên ắng C lặng yên
1.b) Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào ô
trống trong từng dòng sau để hoàn chỉnh các
b Học thầy không tày học bạn
c Con ngoan, trò giỏi
Trang 20Bài 2 Điền bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai
hoặc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì để
điền vào từng chỗ trống cho thích hợp :
a)……… ………là cô giáo
dạy lớp em gái tôi
b) Cha tôi là ………
c) Chị họ tôi là………
d)……… là tổ trưởng dân phố của khu phố tôi Đáp án: a) Cô Ngư là cô giáo dạy lớp em gái tôi b) Cha tôi là công nhân. c) Chị họ tôi là người mẫu thời trang. d) Bác Thiêm là tổ trưởng dân phố của khu phố tôi Bài 3 Đặt 2 câu có mô hình Ai - làm gì ? theo gợi ý sau: a Câu nói về con người đang làm việc ………
b Câu nói về con vật đang hoạt động ………
Đáp án: a Câu nói về con người đang làm việc: Thầy giáo đang giảng bài. b Câu nói về con vật đang hoạt động: Con trâu đang cày ruộng. c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM
Trang 21
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn Luyện từ và câu
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 11
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh; dấu chấm
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để
điền vào chỗ trống ở mỗi dòng sau:
a Từ xa, tiếng thác dội về nghe như …………
Trang 22Bài 2 Dùng những câu hỏi sau để ngắt đoạn
văn dưới đây thành 4 câu:
Hậu là cậu em họ tôi sống ở thành phố mỗi
lần về quê Hậu rất thích đuổi bắt bướm, câu cá
có khi cả buổi sáng em chạy tha thẩn trên khắp
thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm
vàng, bướm nâu một lần, em mải miết ngồi câu
từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng
Có khi cả buổi sáng, em chạy tha thẩn trênkhắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy conbướm vàng, bướm nâu
Một lần, em mải miết ngồi câu từ sáng đếnchiều mới được một con cá to bằng bàn tay
Bài 3 Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù
hợp với mỗi dòng sau:
a Những chú gà con lông vàng ươm như……
b Vào mùa thu, nước hồ trong như………
c Tiếng suối ngân nga tựa ………
Đáp án:
a Những chú gà con lông vàng ươm nhưnhuộm nghệ
b Vào mùa thu, nước hồ trong như mặt gương
c Tiếng suối ngân nga tựa tiếng hát
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 23
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi
cho em nghĩ về quê hương, nơi cha ông em đã
Trang 24Bài 2 Gạch dưới câu có mô hình Ai - làm gì ?
trong đoạn văn sau:
Thanh đến bên bể nước múc nước vào
thau rửa mặt Nước mát rượi: Thanh cúi nhìn
bóng mình trong lòng bể với những mảng trời
xanh…Căn nhà, thửa vườn của bà như một nơi
mát mẻ hiền lành
Đáp án:
Thanh đến bên bể nước múc nước vào thaurửa mặt Nước mát rượi: Thanh cúi nhìn bóngmình trong lòng bể với những mảng trờixanh…Căn nhà, thửa vườn của bà như một nơimát mẻ hiền lành
b Những chú, bác nông dân hăng say làm việctrên cánh đồng vào ngày mùa
c Trong ao, những chú cá vàng bơi lội tungtăng
a) Nơi chôn rau cắt rốn
b) Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ anh rau muống, nhớ cà dầm tương
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 25
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng
thái trong các câu sau :
a) “Lũ làng rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng
thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.”
Mẹ vẫn chưa về đâu Chợ làng đường xa lắmQua sông chẳng có cầu
Qua sông chẳng có cầu
Trang 26Bài 2 Tìm những hình ảnh được so sánh với
nhau trong đoạn văn sau:
Hai con chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi
ăn Hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào, châu
chấu về cho chim ăn Hậu pha nước đường cho
chim uống Đôi chim lớn thật nhanh Chúng
tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu như
những đứa con bám theo mẹ
Đáp án:
Chúng tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu
so sánh với những đứa con bám theo mẹ.
Bài 3 Đọc từng câu trong đoạn văn sau rồi
chép những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn
vào từng ô trống:
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những
hình thũ quái lạ, như những con rắn hổ mang
giận dữ Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li
kì tưởng chừng như ai cười ai nói trong vòm lá
Từ chỉ hoạt động B
- Câu thứ nhất
Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thũ quái lạ
- Câu thứ hai Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì
- Câu thứ nhất những con rắn hổ mang giận dữ
- Câu thứ hai
ai cười ai nói trong vòm lá
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Trang 272 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
Trang 28Bài 2 Những từ gạch dưới trong các câu dưới
đây có nghĩa là gì? Ghi nghĩa của từng từ vào ô
a) Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ
ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm
màu hồng nhạt
b) Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống
như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của sóng biển
Đáp án:
a) Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ
ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màuhồng nhạt
b) Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giốngnhư một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tócbạch kim của sóng biển
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 29
Rèn Luyện từ và câu
Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 15
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ đặc điểm; kiểu câu
Ai (cái gì, con gì) - thế nào?
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm trong
những câu thơ:
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.”
Đáp án:
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.”
Trang 30Bài 2 Ghi dấu / vào chỗ ngăn cách bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi Cái gì và bộ phận câu
trả lời cho câu hỏi thế nào trong mỗi câu sau:
a Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai
Bài 3 Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống
để hoàn thành câu có mô hình :
Ai (cái gì, con gì) ? - thế nào
a Những làn gió từ sông thổi vào ………
b Mặt trời lúc hoàng hôn ……….……
c Ánh trăng đêm trung thu ……….…….……
Đáp án:
a Những làn gió từ sông thổi vào mát lạnh
b Mặt trời lúc hoàng hôn chuyển sang màuvàng cam tuyệt đẹp
c Ánh trăng đêm trung thu sáng vằng vặt
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 31
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
Đáp án:
- Miền Bắc: Tày, Dao, Tà Ôi
- Miền Trung: Ba Na, Nùng
- Miền Nam: Ê Đê, Khơ Me
Trang 32Bài 2 Khoanh tròn chữ cái trước các từ ngữ
Bài 3 Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu
Ai thế nào ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời
đúng :
A Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ.
B Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi.
C Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao xa.
Đáp án:
A Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ.
B Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi.
C Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao xa.
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 33
Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1 Xếp những từ sau đây vào hai nhóm cho
thích hợp: siêu thị, cánh đồng, công viên, luỹ
tre, sân bay, cánh cò, đồi chè, ruộng bậc
thang, khách sạn, nương ngô, trường đại học,
a) Những vật thường có ở thành thị: siêu thị,
công viên, sân bay, khách sạn, trường đại học.
b) Những vật thường có ở nông thôn: cánh
đồng, luỹ tre, cánh cò, đồi chè, ruộng bậc thang, nương ngô, ruộng lúa.
Trang 34Bài 2 Gạch dưới dòng thơ có hình ảnh so sánh
trong đoạn thơ:
“Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu
Bạn bè ríu rít tìm nhau,
Qua con đường đất rực màu rơm phơi
Bóng tre mát rợp vai người,
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.”
Đáp án:
“Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.Bạn bè ríu rít tìm nhau,Qua con đường đất rực màu rơm phơi.Bóng tre mát rợp vai người,
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.”
Bài 3.a) Khoanh tròn vào kiểu câu Ai thế nào?
A Tiếng sáo diều trong ngần.
B Bạn nhỏ thả diều trên cánh đồng.
C Diều là chiếc thuyền trôi trên sông Ngân.
3.b) Khoanh tròn vào những dòng chỉ gồm
những từ chỉ đặc điểm của sự vật:
A thả diều, phơi, gặt hái
B trong ngần, chơi vơi, xanh
C cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm
C Diều là chiếc thuyền trôi trên sông Ngân.
A thả diều, phơi, gặt hái
B trong ngần, chơi vơi, xanh
C cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm
D mênh mông, trắng ngần, bạc phết
E đỏ lựng, vàng hoe, bàn tay
G tím ngắt, lung lay, vàng rực
c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài
- Học sinh phát biểu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 35
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tựchọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm
2 Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc các đề bài
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp
- Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu và làm việc
Bài 1.a) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a) Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn
b) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành
c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành
1.b) Câu nào dưới đây đặt đúng dấu phẩy?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A Khi gà gáy sáng, anh Đóm mới lui về nghỉ.
B Khi gà gáy sáng anh Đóm, mới lui về nghỉ.
C Khi gà gáy sáng anh Đóm mới lui, về nghỉ.
Đáp án:
a) Nụ cười của các cô gái như thế nào?
b) Ai rất thẳng thắn, chân thành?
c) Người Sài Gòn như thế nào?
A Khi gà gáy sáng, anh Đóm mới lui về nghỉ.
B Khi gà gáy sáng anh Đóm, mới lui về nghỉ.
C Khi gà gáy sáng anh Đóm mới lui, về nghỉ.