1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 3 cả năm môn rèn tập làm văn theo VNEN

84 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập

Trang 1

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về “Đội thiếu niên tiền phong

Hồ Chí Minh”; điền vào tờ giấy in sẵn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 Hãy viết những điều em biết về Đội

Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, theo gợi

ý sau:

- Đội là một tổ chức như thế nào?

- Chi đội lớp em tên là gì? Thuộc liên đội nào?

- Kể tên một số hoạt động của chi đội lớp em

Đáp án tham khảo:

Đội là tổ chức của thiếu nhi Chi đội lớp em tênChi đội 3.3 thuộc Liên đội Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Chi đội lớp em thường tổ chức văn nghệ, tham gia hội thi, tìm hiểu các anh hùng liệt sĩ ở địa phương, quyên góp giúp

đỡ đồng bào lũ lụt,

Trang 2

Bài 2 Chép lại cho sạch đẹp Đơn xin cấp thẻ

đọc sách (sau khi đã điền đủ nội dung cần

thiết), theo mẫu in trong sách Tiếng Việt 3, tập

một, trang 11

Tham khảo: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Trung Lập Thượng, ngày 24 tháng 8 năm 2011 ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi: Thư viện Trường Tiểu học Trung Lập Thượng. Em tên là: Nguyễn Thị Tuyết Hoa Sinh ngày: 6 tháng 11 năm 2003 Nam(nữ): Nữ Nơi ở: xã Phước Hiệp, Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh Học sinh lớp: 3.2 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm học 2013 – 2014 Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện Em xin trân trọng cảm ơn Người làm đơn. Nguyễn Thị Tuyết Hoa Bài 3 Hãy kể tên những Đội viên đầu tiên của Đội mà em biết?

Đáp án: Anh Nông Văn Dền đội trưởng – Bí danh Kim Đồng Anh Nông Văn Thàn – Bí danh Cao Sơn Anh Lý Văn Tịnh – Bí danh Thanh Minh Chị Lý Thị Mỳ – Bí danh Thủy Tiên Chị Lý Thị Xậu – Bí danh Thanh Thủy c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 3

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về “Đội thiếu niên tiền phong

Hồ Chí Minh”; điền vào tờ giấy in sẵn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 Khoanh tròn trước chữ cái trả lời đúng:

a) Đội thành lập vào ngày tháng năm nào?

Trang 4

Bài 2 Trình bày cấu trúc của một lá đơn.

Tham khảo: Phần đầu của lá đơn gồm: - Tên nước ta (quốc hiệu) và tiêu ngữ - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn - Tên đơn - Địa chỉ nhận đơn Phần chính của đơn gồm: - Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường , lớp của người viết đơn - Nguyện vọng và lời hứa của người viết đơn Phần cuối của lá đơn gồm: - Tên và chữ kí của người viết đơn Bài 3 Hãy nêu tên 3 phong trào lớn của Đội mà em biết?

Đáp án: Các phong trào của Đội là: - Phong trào Trần Quốc Toản phát động năm 1947 - Phong trào kế hoạch nhỏ năm 1960 - Phong trào Thiếu nhi làm nghìn việc tốt phát động năm 1961 c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 5

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 3 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về viết đơn 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng 3 Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm 2 Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc các đề bài - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp - Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu và làm việc Bài 1 Trình bày phần đầu của “Đơn xin vào đội”.

Tham khảo:

ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH

Trung Lập Thượng, ngày 13 tháng 11 năm 2013

ĐƠN XIN VÀO ĐỘI

Kính gởi:

- Thầy Tổng phụ trách Đội

- Ban chỉ huy Liên Đội.

- Ban chỉ huy Chi đội lớp 3.2

Em tên là : Nguyễn Thị Tuyết Hoa, sinh

ngày 15/5/2006.

Trang 6

Bài 2 Ghi số thứ tự vào ô trống theo đúng

trình tự của lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền

phong Hồ Chí Minh:

n Tên người hoặc tổ chức nhận đơn

1n Mở đầu đơn : viết tên Đội Thiếu

niên Tiền phong Hồ Chí Minh

n Địa điểm, ngày, tháng, năm viết

đơn

n Trình bày lí do viết đơn

n Tên của lá đơn

n Lời hứa của người viết đơn khi đạt

được nguyện vọng

n

Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh

của người viết đơn ; người viết là

học sinh của lớp nào, trường nào

8n Chữ kí và họ, tên của người viết

đơn

Tham khảo:

Ghi đúng số thứ tự vào các ô trống (theo trình

tự của bài tập) : 4 – 1 – 2 – 6 – 3 – 7 – 5 – 8

Bài 3 Em hãy viết 3 đến 5 câu bày tỏ nguyện

vọng được vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ

Chí Minh và lời hứa nếu đơn được chấp nhận

Tham khảo: Sau khi học Điều lệ và lịch sử Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, em thấy Đội là tổ chức tốt nhất để rèn luyện thiếu niên trở thành những con người có ít cho đất nước Em làm đơn này xin được vào đội và xin hứa: Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy; tuân theo Điều lệ Đội; giữ gìn danh dự Đội c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 7

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 Viết vào chỗ trống một đoạn văn ngắn

(từ 5 đến 7 câu) kể về gia đình em với một

người bạn cùng trường em đang học dựa vào

các câu hỏi gợi ý sau :

- Gia đình em có mấy người ? Đó là những ai ?

- Từng người trong gia đình em hiện đang làm

em làm giám đốc công ty may Hoa Xuân, em

và Cu Bi đang đi học Em rất yêu quý gia đìnhmình

Trang 8

Bài 2 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)

kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của

em đối với em

Bài làm

Tham khảo: Em sinh ra và lớn lên trong một gia đình không hoàn hảo Từ khi em cất tiếng khóc chào đời em chỉ biết có mẹ, với em mẹ là hiện thân của mọi điều tốt đẹp nhất Mẹ là người đã tập cho em những bước đi, tiếng nói đầu tiên Những lúc em vấp ngã mẹ cũng là người nâng đỡ em đứng dậy Mẹ đã chăm lo cho em từng bữa ăn giấc ngủ, dạy cho em những điều hay lẽ phải Khi em đến trường mẹ cũng chính là người giúp em trong học tập, giúp em có những ước mơ về một tương lai tươi sáng hơn Để đền đáp công ơn của mẹ, em sẽ cố gắng học giỏi để mẹ vui lòng Bài 3 Điền vào mẫu sau: Tham khảo: c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-…, ngày … tháng … năm … ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC Kính gửi: Cô chủ nhiệm lớp……

Trường tiểu học ………

Em tên là:………… …………

Học sinh lớp:…… …………

Em làm đơn này xin phép cô (thầy) cho em nghỉ buổi học: ………

Lí do nghỉ học: ………

Em xin hứa: ………

Ý kiến của gia đình học sinh Học sinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-Trung Lập Thượng, ngày 19 tháng 10 năm 2013 ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC Kính gửi: Cô giáo chủ nghiệm lớp 3.2 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Em tên là: Nguyễn Thị Tuyết Hoa Học sinh lớp: 3.2 Em làm đơn này xin phép cô cho em nghỉ buổi học ngày 20/10/2013 Lí do nghỉ học: Em đi khám bệnh phụ khoa Em xin hứa sẽ chép bài đầy đủ và làm bài cẩn thận Ý kiến của gia đình học sinh: Học sinh

Trang 9

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về điền vào giấy tờ in sẵn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả

lời đúng: Cách ghi nội dung bức điện của một

học sinh:

A. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, lớp 3.2, Trường

Tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi

B. Cô Nguyễn Thu Hà, giáo viên trường Tiểu

học Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, Thành

C. Con và bố khoẻ, đã đến Sầm Sơn sáng nay

Trang 10

Bài 2 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả

lời đúng: Cách ghi địa chỉ người nhận của một

bức điện:

A. Con khoẻ và được là học sinh giỏi bố ạ

B. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, ấp Cây Trôm, xã

Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí

Minh

C. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, ấp Cây Trôm, Củ

Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

Đáp án:

A. Con khoẻ và được là học sinh giỏi bố ạ

B. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, ấp Cây Trôm, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

C. Nguyễn Thị Tuyết Hoa, ấp Cây Trôm, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

Bài 3 Điền vào phần chính của một bức điện

báo như mẫu sau:

- Họ tên, địa chỉ người nhận:

- Nội dung:

- Họ tên, địa chỉ người gửi:

Tham khảo: - Nguyễn Thị Tuyết Hoa, ấp Cây Trôm, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung: Con khỏe, mọi chuyện tốt đẹp - Họ tên, địa chỉ người gửi: Nguyễn Thị Tuyết Hồng, ấp Trung Bình, xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Học sinh phát biểu RÚT KINH NGHIỆM

Trang 11

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về giới thiệu trường lớp; kể

về Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; kể về gia đình mình

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 Em hãy giới thiệu về trường mình cho

một bạn học ở trường khác rồi ghi lại lời giới

thiệu đó

Tham khảo:

Trường em mang tên Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, tên mái trường gắn liền với địa danh của một xã anh hùng Từ ngôi trường này, biết bao thế hệ học sinh đã được các thầy cô chắp cánh ước mơ bay

Trang 12

cao, bay xa, trên khắp mọi miền đất nước

Trang 13

Bài 2 Em hãy viết đoạn văn kể về gia đình

mình cho các bạn cùng nghe

Tham khảo:

Gia đình mình gồm bốn người , đó là : bố , mẹ, mình

và em Bố mình bốn mươi tuổi , là công nhân xây dựng Tuy công việc rất vất vả , nhưng bố luôn dành thời gian quan tâm tới gia đình mình Mẹ mình ba mươi ba tuổi , là nhân viên văn phòng Công việc của mẹ mình rất bận rộn , mẹ đi làm

từ sang đến tối mới về Về nhà , mẹ còn đi chợ , nấu cơm và dạy mình học Còn mình là chị lớn trong nhà Mình học lớp 3C , trường tiểu học La Thành Em mình mới hai tuổi thôi , nhưng nó rất ngoan Từ khi có em , mình không biết làm nũng

bố mẹ nữa Về nhà , mình nhìn thấy em là hết mệt ngay Mình rất yêu gia đình

ấm cúng và hạnh phúc của mình.

Bài 3 Khaonh tròn vào chữ cái trước ý trả lời

đúng nhất: Tổ chức Đội thiếu niên tiền phong

Hồ Chí Minh là:

A. Tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng

(5-9 tuổi, sinh hoạt trong các sao nhi đồng), lẫn

thiếu niên (9-14 tuổi),

B. Tập hợp trẻ em từ 5-14 tuồi sinh hoạt trong

các chi đội thiếu niên tiền phong Hồ CHí Minh

C. Cả A và B đều sai

Tham khảo:

A. Tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng(5-9 tuổi, sinh hoạt trong các sao nhi đồng), lẫnthiếu niên (9-14 tuổi),

B. Tập hợp trẻ em từ 5-14 tuồi sinh hoạt trongcác chi đội thiếu niên tiền phong Hồ CHí Minh

C. Cả A và B đều sai

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

Trang 14

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về kể lại buổi đầu đi học

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 “Ai đã từng qua một thời cắp sách hẳn không thể nào quên không khí của những buổi tựu

Trang 15

trường Với tôi, ngày khai trường luôn là một kỷ niệm đẹp Đó cũng là ngày sinh nhật của tôi.Ngày xưa, cuộc sống còn khó khăn nên thường đến ngày khai trường và lễ tết chúng tôi mới cóquần áo mới Học sinh kéo nhau đến trường dự lễ khai giảng sau một mùa hè sôi động, sao tôicảm thấy có cái sự nô nức nhiệt tình hơn hẳn ngày nay.”

Đoạn văn trên là phần nào ?

A. Giới thiệu buổi đầu tiên đi học

B. Kể lại những kỉ niệm trong buổi đầu tiên đi học

C. Kết thúc chuyện kể về buổi đầu đi học

Trang 16

Bài 2 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)

kể về buổi đầu em đi học dựa vào gợi ý sau :

- Em đến trường lần đầu vào buổi sáng hay

buổi chiều?

- Hôm ấy, em đi học một mình hay có ai đưa

đi?

- Trên đường tới trường, em nhìn thấy những

cảnh gì?

- Buổi đầu đi học, điều gì làm em thấy lạ lùng,

bỡ ngỡ?

- Lúc đó, em mong muốn điều gì?

Tham khảo: Nhớ lại buổi đầu tiên đi học, lòng em lại bồi hồi, náo nức Buổi sáng hôm ấy, mẹ em bận đi công tác nên bố đưa em tới trường Tới cửa trường, bố dừng lại mua cho em một quả bóng bay và lá cờ đỏ sao vàng trông rất đẹp Bố đưa em vào tận sân trường, đến chỗ cô giáo đang tập trung các bạn học sinh lớp một Lúc đầu em còn bỡ ngỡ nhưng khi nhìn thấy mấy bạn cùng phố đã quen biết, em mừng quá chạy lại chuyện trò tíu tít Buổi lễ khai giảng năm học mới hôm ấy thật vui vẻ Những quả bóng xanh đỏ thi nhau bay vút lên trời cao như mang theo cả niềm vui buổi đầu đi học của chúng em. Bài 3 “Ngày đầu tiên đi học Em nước mắt nhật nhoà Cô vỗ về an ủi Chao ôi sao thiết tha…” (Nguyễn Ngọc Thiện) Ngày đầu tiên đi học với mỗi người đều là một kỉ niệm khó quyên Hãy kể lại ngày đầu tiên đến trường của em

Tham khảo:

Sáng hôm ấy, trong sân trường, người đông dần Các bạn nam tỏ ra mạnh dạn hơn Các bạn nữ ngại ngùng quẩn bên chân mẹ chẳng nỡ rời Em cũng vậy Nhìn ngôi trường đồ sộ, em thấy mình nhỏ bé làm sao! Mẹ khuyên

em hãy bình tĩnh, vui vẻ và tập làm quen với chỗ đông người

Buổi khai trường đầu tiên trong đời học trò thật long trọng và trang nghiêm Tiếng trống trường giòn giã thôi thúc, náo nức lòng người Lá cờ Tổ quốc bay phần phật trên đỉnh cột Một nỗi xúc động khó tả vang lên trong lòng Em bịn rịn chia tay mẹ, cùng các bạn xếp hàng vào lớp.

Trang 17

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về viết đoạn văn kể chuyện

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp

Trang 18

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)

nói về một người bạn mà em quý mến

“người cầu thủ tài ba” ấy.

Trang 19

Bài 2 Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể

về một việc em đã từng giúp đỡ một người thân

trong gia đình hoặc giúp đỡ một người bạn của

em

* Gợi ý :

- Việc em đã làm diễn ra vào lúc nào ? Ở đâu ?

- Em đã làm việc đó như thế nào ?

- Kết quả hoặc ý nghĩa của việc đó là gì ?

đó cũng là chỗ rẽ vào trường em Nên khi nghe tiếng trống trường vang lên,

em vội chia tay với chú và chạy nhanh đến trường Em rất hãnh diện về việc làm của mình sáng qua.

Bài 3 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7

câu) kể về bố (mẹ hoặc người thân) của em

* Gợi ý :

- Bố (mẹ hoặc người thân) của em bao nhiêu

tuổi ?

- Bố (mẹ hoặc người thân) của em làm nghề gì?

- Bố (mẹ hoặc người thân) có điểm gì nổi bật

(về hình dáng, hoạt động, tính tình…) ?

- Bố (mẹ hoặc người thân) yêu quý, chăm sóc

em ra sao ? Tình cảm của em đối với bố (mẹ

hoặc người thân) như thế nào ?

Tham khảo:

Bà nội của tôi năm nay đã ngoài sáu mươi tuổi Bà ở nhà giúp bố mẹ tôi một vài công việc trong gia đình Bà nội rất yêu quý hai anh em tôi Thỉnh thoảng bà dắt hai anh em đi chơi ở vườn hoa

và kể nhiều chuyện rất hay Mỗi khi tôi được điểm mười,

bà lại khen : "Cháu làm cho

cả nhà ta vui lắm đó!".

Tôi rất yêu quý bà nội Tôi

sẽ cố gắng học thật giỏi, được thật nhiều điểmmười

để hôm nào bà cũng vui.

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

Trang 20

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về kể về người hàng xóm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Trang 21

Bài 1 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)

Trang 22

Bài 2 Viết 5 - 7 câu để kể về người hàng xóm

mà em quý mến

Bài làm

có dáng người thanh

gầy.Những lúc em co bài khó,thì chị lại giảng dạy cho

em hiểu.Chị thường nhắc nhở chúng em cần phải:”nghe lời bộ mẹ,học giỏi,ngoan ngoãn.”

Chúng em rất yêu quý chị Hiên,Chị Hiên cuãng rất quý em như quý người em ruột cuả mình.

Bài 3 Hãy kể về người hàng xóm mà em quý

mến

Bài làm

Mùa hè năm nay gia đình

em chuyển đến nơi ở mới Người hàng xóm đầu tiên

mà em quen là chị Diệp Chị

có dáng người cao cao Mái tóc của chị dài và luôn được tết gọn gàng Chị rất vui tính Mỗi khi chị cười để lộ chiếc răng khểnh trông thật duyên Buổi chiều nào chị cũng sang nhà em chơi Lúc đầu em còn rất bỡ ngỡ nhưng nhờ có chị nên em đã làm quen được với rất nhiều bạn mới Rồi chị dẫn em ra nhà văn hóa, sân chơi, vườn hoa Em rất vui được làm bạn với chị Diệp.

Em mong chị Diệp mãi mãi ở gần nhà em.

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

Trang 23

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Trang 24

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

Bài 1 Viết về người hàng xóm mà em kính

mến nhất

Bài làm

Bác Hà năm nay đã ngoài 50 tuổi rồi, bác mở tiệm tạp hóa gần nhà em Bác ấy có dáng cao gầy, mắt sáng, tính tình lại vui vẻ Bác rất hài hòa, quan tâm đến mọi người, nhất

là đối với gia đình của em

Cả xóm em ai cũng yêu mến bác Hà vì bác ấy hiền lành và tốt bụng Bác Hà là người hàng xóm mà em quý mến nhất.

Trang 25

Bài 2 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)

kể về người lao động trí óc

* Gợi ý :

1 Người đó tên là gi? Làm nghề gì? ở đâu?

Quan hệ như thế nào với em?

2 Công việc hằng ngày của người đó là gì?

Công việc đó có gì nổi bật, đặc biệt?

3 Người đó làm việc với tinh thần và thái độ

như thế nào?

4 Công việc đó quan trọng và cần thiết như thế

nào đối với mọi người?

5 Em có thích công việc ấy không?

6 Tình cảm của em đối với người đó?

Tham khảo:

Ở nhà em, ai cũng là giáo viên dạy học sinh phổ thông, riêng cậu em dạy nghề ngành Đường sắt Hằng ngày, cậu dạy lí thuyết trên lớp Đến giờ thực hành, cậu đưa sinh viên đến các toa tầu, đường ray để hướng dẫn các sinh viên tu tạo và dạy lái Đến tối, cậu cặm cụi soạn bài trên máy tính để ngày hôm sau giảng bài cho tốt Cậu luôn nỗ lực hết mình cho sinh viên…Hàng năm, hàng trăm sinh viên đã ra trường

để phục vụ các chuyến tàu Bắc Nam Em rất yêu quý và

tự hào về công việc của cậu

Bài 3 Hãy kể về người hàng xóm mà em quý

mến

Bài làm

cả Có quà gì ngon ông thường

để dành cho em Ông thường kể cho em những câu chuyện hay

và bổ ích Cả nhà em ai cũng coi ông như người trong nhà

Em rất yêu và kính trọng ông.

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

Trang 26

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về viết thư

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

Trang 27

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 “Nơi gửi, ngày tháng năm; lời xưng

hô” là phần nào của một bức thư? Khoanh tròn

Trang 28

Bài 2 Em hãy viết một bức thư ngắn gửi cho

một người thân ở xa

đây

Mình rất mong thư hồi âm của bạn Hãy gửi thư cho mình theo địa chỉ trên bạn nhé !

Chúc bạn sức khỏe và thành công.

……, ngày …… tháng ……

năm ……

Bài 3 Viết phần thăm hỏi (phần chính) của

một bức thư thăm hỏi bạn ở xa

Bài làm

mẹ không hài lòng về chuyện học hành Mình tự hứa phải cố gắng thật nhiều để trở thành con ngoan trò giỏi như Nam Nam cũng vậy nhé.

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

Trang 29

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nói về quê hương

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Trang 30

Bài 1 Mỗi vùng quê đều có những cảnh đẹp

khác nhau và để lại ấn tượng lâu bền trong lòng

người Em hãy giới thiệu và kể về quê hương

có những vườn rau xanh rờn Xa

xa trên đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ Em nhớ nhất những chiều đựợc thả diều cùng đám bạn và ngắm nhìn đàn trâu no cỏ đi về.

Em yêu quí, tự hào về quê hương em, dù đi xa em vẫn nhớ

về quê hương mình.

Trang 31

Bài 2 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)

nói về một cảnh vật em yêu thích nhất ở quê

hương em hoặc nơi em đang ở

* Gợi ý :

- Em yêu thích nhất cảnh gì ở quê em ? (VD :

dòng sông, con suối, ngọn núi, cánh đồng, bãi

biển, hồ nước, bến đò, cây cầu, công viên,…)

vô cùng tự hào được sống giữa Thủ đô ngàn năm văn hiến Yêu quê hương mình,

em mong được góp phần nhỏ bé để làm cho quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.

Bài 3 Viết về quê hương em.

Bài làm

do thiên nhiên tự tạo,tô thêm vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc.Đó đây, những cụm nhà sàn khiêm nhường ẩn mình giữa rừng cây.Dốc Cun ngày xưa một thời hiểm hách, nay đã được san bằng và mở rộng cho những đoàn xe nối đuôi nhau lên Thủy Điên Hòa Bình, và đưa khách về tới khu du lịch sinh thái Kim Bôi Mảnh đất cửa ngõ của miền Tây Bắc đang từng ngày thay da,đổi thịt.Nếu có dịp, xin mời các bạn một lần ghé qua quê hương tôi, chắc chắn sẽ làm các bạn hài

Trang 32

lòng về con người và cảnh vặt nơi đây.

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to

Trang 33

yêu cầu học sinh đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

trước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)

nói về một cảnh đẹp ở nước ta mà em biết qua

tranh, ảnh hoặc ti vi, …

hồ xanh um, thấp thoáng bóng người đi dạo Vẻ đẹp của hồ Xuân Hương thật hấp dẫn đối với khách du lịch trong nước và thế giới Ước chi mùa hè năm nay, ba má cho em đi nghỉ mát

ở Đà Lạt để em được tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp trong ảnh.

Trang 34

Bài 2 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

(Em rất yêu biển, tự hào về cảnh đẹp của đấtnước.)

Bài 3 Viết 5 - 7 câu về cảnh đẹp quê hương.

Bài làm

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

Trang 35

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về viết thư

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Trang 36

Bài 1 Chỉ ra các phần của một bì thư (hình): Tham khảo:

Phần viết của người gửi

Phần viết của người nhận

Tem

Trang 37

Bài 2 Qua báo chí hoặc đài phát thanh, truyền

hình,… em được biết tấm gương vượt khó để

vươn lên học giỏi của một bạn cùng lứa tuổi

Hãy viết một bức thư cho bạn đó để làm quen

và hẹn bạn cùng thi đua học tốt

* Gợi ý:

- Dòng đầu thư (nơi gửi, ngày … tháng … năm …)

- Lời xưng hô với người nhận thư (VD : Bạn

Hải thân mến ! )

- Nội dung thư (từ 4 đến 5 câu) :

+ Nêu lí do viết thư (Em biết về bạn qua báo

chí, hoặc đài phát thanh, truyền hình)

+ Tự giới thiệu (Em tự giới thiệu mình học ở

lớp nào ? Trường nào ?)

+ Hỏi thăm bạn

+ Hẹn bạn cùng thi đua học tốt

- Cuối thư : Lời chào, chữ kí và tên

Tham khảo:

Trung Lập Thượng, ngày 12 tháng 12 năm 2013

Bạn Nguyễn Văn Cu thân mến !

Đọc bài Thư gửi bà của bạn trong sách Tiếng Việt

3, tôi viết thư này để được làm quen với bạn và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.

Tôi tên là Nguyễn Thị Tuyết Hoa, học lớp 3.2 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, Củ Chi Từ đầu năm học đến giờ, tôi luôn cố gắng vươn lên trong học tập và được chín điểm 10 rồi đấy Còn bạn, vừa qua bạn đã thêm được mấy điểm 10 nữa rồi ? Đó là những điểm 10 ở môn Toán hay môn Tiếng Việt ? Tôi muốn cùng bạn thi đua học tốt để giành kết quả xuất sắc ở tất cả các môn học Chúng

ta sẽ viết thư cho nhau để cùng báo tin vui trong học tập nhé ! Tôi rất mong nhận được thư của bạn.

Bạn của Cu (Chữ kí tay: Hoa)

Bài 3 Viết bức thư theo gợi ý:

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003

Bà kính yêu ! Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm Dạo này bà có khoẻ không ạ ?

Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường Năm nay, cháu học lớp 3 Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cháu cho đi chơi

Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng

Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui Cháu kính chúc bà luôn mạnh khoẻ, sống lâu Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà

Cháu của bà Trần Hoài Đức

Trang 38

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

Hà, bạn rất hăng hái giơ tay phát biểu và cuốicùng là bạn Hương, bạn hay giúp đỡ các bạntrong tổ

Trong tháng 12 hiện nay, tổ chung emđang tích cực tham gia hoạt động để chàomừng ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân ViệtNam 22/12

Trang 39

Bài 2 Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ

đá cầu rất giỏi,… Bạn nào cũng học tập rất chăm chỉ và thường đạt kết quả tốt Trong giờ học, các bạn thường nhắc nhở nhau giữ gìn trật tự để nghe cô giáo giảng bài Bạn Thuỷ và bạn Lan

đã giúp bạn Mai học yếu môn Toán vươn lên giành được ba điểm 10 trong tháng vừa qua.

Cả tổ còn chuẩn bị được hai tiết mục văn nghệ để biểu diễn chào mừng Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12 Các bạn còn thường xuyên chăm sóc cây phượng nhỏ ở sân trường nên vừa qua, cây đã nảy thêm được ba nhánh mới Chủ nhật tuần trước, cả tổ cùng đến thăm và giúp mẹ liệt

sĩ Huỳnh Đảm dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ, ngăn nắp Tháng tới, tổ chúng tôi quyết tâm làm thêm được nhiều việc tốt hơn nữa.

Bài 3 Điền vào bì thư:

c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

bài

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài

Mai Thùy Dung

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

Đặng Linh Chi

L ớp 3a, trýờng tiểu học Nghi Long huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An

Trang 40

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài

- Học sinh phát biểu

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…

Rèn Tập làm văn

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về giới thiệu tổ, lớp em

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm 2 trong 3 bàitập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ

yêu cầu học sinh đọc các đề bài

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc totrước lớp

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu và làm việc

Bài 1 Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)

kể về lớp học và việc học tập của em

* Gợi ý :

Tham khảo:

Lớp 3C của tôi có 35 bạn học sinh “Mẹ”của chúng tôi ở trường là cô giáo chủ nhiệm

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w