1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 cả năm

623 977 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 623
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

- Ra quyết định -Giải quyết vấn đề II/ Chuần bị : Tranh III/Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -Mỗi em đọc 1 câu nối t

Trang 1

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012

Mĩ thuật Thầy Tùng dạy -

TOÁN Tiết 1 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu :

- Biết cách đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số

II/Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm

III/ Các hoạt động trên lớp (40’)

-Các số tăng liên tiếp 310, …,… , 319

-Các số giảm liên tiếp 400,…,… 391

Bài 3 : Yêu cầu HS làm vào bảng con

-Chuẩn bị bài sau, “Cộng trừ các số có 3 chữ số”

- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ

; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

Trang 2

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh , tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B / Kể chuyện(tiết 1)

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

*Kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo

- Ra quyết định

-Giải quyết vấn đề

II/ Chuần bị :

Tranh

III/Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Giáo viên đọc mẫu lần 1

-Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết bài

-GV theo dõi để sửa sai cho học sinh

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc

đoạn kết hợp giải nghĩa từ :

*kinh đô : Nơi vua và triều đình đóng

* om sòm ( Ầm ĩ, gây náo động.)

*trọng thưởng(Tặng thưởng cho phần lớn)

Đọc đoạn:

c/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

-Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

-Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?

-Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của

ngài là vô lí?

? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu

điều gì?

?Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?

-Câu chuyện này nói lên điều gì?

-Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai

Nhận xét, tuyên dương

Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tài trí

thông minh, ứng xử khéo léo của 1 cậu

Kể Chuyện: (17’)

-Cả lớp mở SGK

-HS quan sát tranh -HS nhắc lại tựa

-Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được

để khỏi phải thực hiện lệnh của vua

-Ca ngợi tài trí của cậu bé

-HS đọc1 đoạn trong bài

Trang 3

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

1.1 Giới thiệu:

Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện 1.2

Hướng dẫn kểtừng đoạn của câu chuyện

theo tranh

* Tranh 1:

+Quân lính đang làm gì?

+Dân làng có thái độ ra sao?

-YCHS kể lại đoạn 1

-Nhận xét tuyên dương những em kể hay

* Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3,

sau đó cho HS kể từng đoạn

I/.Mục tiêu :

- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc

- Biết tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ

- Thực hiện theo 5 điều Bá Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

II/.Chuẩn bị : Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ

III/ Các hoạt động trên lớp

1/.Ổn định: (1’)

2/ KTBC :

3/ Bài mới: (31’)

Giáo viên bắt bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí

và giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

GV chia HS thành các nhóm quan sát các

bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho

từng ảnh

-Vậy các em biết gì về Bác Hồ ?

-Ví dụ như Bác Hồ sinh ngày, tháng năm

nào ?Quê Bác Hồ ở đâu?

Gv nhận xét

Hoạt động 2 : Kể chuyện “Các cháu vào

đây với Bác”

?Qua Câu chuyện các em thấy t cảm giữa

Bác và cháu thiếu nhi thế nào ?

Kết luận :

-Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và

bác Hồ cũng rất yêu quí, quan tâm đến các

-Cả lớp cùng hát

-Học sinh thực hiện theo nhóm

-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu 1 ảnh

Cả lớp trao đổi và thảo luận

+ Bác sinh ngày 19/5/1890, quê Bác ở làng sen xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

+ Các cháu Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ

và Bác Hồ cũng rất yêu quý Thiếu nhi -Lắng nghe

Trang 4

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

cháu thiếu nhi Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

thiếu nhi cần phải ghi nhớ và thực hiện tốt 5

điều bác Hồ dạy

Hoạt động 3 :

-Giáo viên Y/c mỗi học sinh đọc 1 điều

trong 5 điều Bác Hồ dạy

III/ Các hoạt động trên lớp (40’)

-Giáo viên đọc đoạn chép

-Đoạn này chép từ bài nào ?

?Tên bài viết ở vị trí nào ?

? Đoạn chép có mấy câu ?

? Cuối mỗi câu có dấu gì ?

? Chữ đầu câu viết như thế nào ?

? Hướng dẫn viết chữ khó: nhỏ ,bão ,xẻ thịt ,

Gv hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

-Học sinh trình bày lên bàn

-Nhắc tựa

-1 học sinh đọc

-Bài Cậu bé thông minh

-ở giữa -4 câu -Dấu chấm -Viết hoa -Học sinh viết bảng con

-Học sinh trình bày vở, viết bài

-Nộp bài theo tổ

-Tự soát lỗi cho nhau

-Học sinh luyện tập VBT con ngan, ngang dọc, …

- HS làm bài

-

Toán Tiết 2: Cộng , trừ các số có 3 chữ số(không nhớ)

Trang 5

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

- Biết cách tính cộng , trừ các số có 3 chữ số(không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn

II/ Chuẩn bị : SGK, Bảng nhóm

III/ Các hoạt động trên lớp : (40’)

Hoạt động của của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV giới thiệu và ghi đề bài

b.Hướng dẫn học sinh luyện tập

vở Giải:

-

TẬP ĐỌC Tiết 2 HAI BÀN TAY EM

I/ Mục tiêu :

- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ , giữa các dòng thơ

- Hiểu nội dung : Hai bàn tay rất đẹp , rất có ích , rất đáng yêu ( trả lời được các câu hỏi SGK ; thuộc 2-3khổ thơ trong bài )

II/ Chuẩn bị : SGK

III/ Các hoạt động trên lớp:

1/ Ổn định:(1’)

2/ KTBC : (3’)“Cậu bé thông minh”

-Gọi học sinh lên đọc bài và TLCH

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm Nhận xét

chung

-3 học sinh lên bảng đọc lại bài mỗi em đọc 1 đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi

Trang 6

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

3/ Bài mới (35’)

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề

bài

b.Giáo viên đọc mẫu:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc

từng dòng thơ kết hợp sửa sai

-Đọc từng khổ thơ trong nhóm, kết hợp giải

nghĩa từ mới:siêng năng, giăng giăng ,thủ thỉ

- Đọc đoạn

- Đọc đồng thanh

*Tìm hiểu bài:

? Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?

? Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?

?Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ?

Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn khổ thơ

Luyện đọc thuộc lòng: Giáo viên xoá dần

các từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ

4/ Củng cố : (3’)

-GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

-HS nhắc lại

-Từng cặp học sinh đọc -Cả lớp đồng thanh từ khó -HS đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng hết bài

Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: ÔN CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH

III/ Các hoạt động trên lớp ;

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/.Ổn định: (1’)

2/ KTBC :

3/ Bài mới : (30’)

Trang 7

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

a Gtb: GV nêu mục tiêu bài học

b Luyện tập

Bài 1 :

-Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ

-GV chốt lại nhận xét

Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với

nhau trong các câu thơ, câu văn

+Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao

?

+Mặt biển được so sánh như thế nào ?

+ Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?

Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh ở

BT 2 em thích nhất hình ảnh nào?

4/ Củng cố,dặn dò : (3’)

-GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

-Học sinh đọc yêu cầu của bài

Cả lớp đọc thầm + làm vào vở

Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai

-Học sinh đọc y/c của bài văn

-3 học sinh lên bảng giải và lớp nhận xét hoa đầu cành, vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh như 1 bông hoa

-Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch

-Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống giống hệt như dấu á

- Cả lớp sửa bài vào vở

-

TOÁN Tiết 3 LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

-Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (Không nhớ)

- Biết giải bài toán về “Tìm X”, giải toán có lời văn (có một phép trừ.)

II/ Chuẩn bị : SGK , bảng nhóm

III/ Các hoạt động lên lớp :

-Học sinh giải vào vở

+ Kiểm tra chéo

Giải bảng con

X – 125 = 344 X + 125= 266

X = 344 + 125 X = 266 -125

X = 469 X = 141

Trang 8

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

-

TẬP VIẾT

Tiết 1 ÔN CHỮ HOA: A

I/ Mục tiêu :

- Viết đúng chữ hoa A(1dòng ), V, D (1 dòng )

- Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1dòng ) Viết câu ứng dụng : “Anh em đỡ đần(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ

- Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng

II/ Chuẩn bị : Mẫu chữ viết hoa A ; Vừ A Dính

III/ Các hoạt động trên lớp

A Mở đầu

- GV nêu yêu cầu của tiết TV

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học

2 HD viết trên bảng con

a Luyện viết chữ hoa

- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng

- Treo mẫu A,V,D nhắc lại cách viết từng

chữ

- GV theo dõi uốn nắn HS

b Viết từ ứng dụng ( tên riêng )

- Gọi HS đọc từ ứng dụng

- GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên

người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong

cuộc kháng chiến

- Theo dõi uốn nắn HS

c Luyện viết câu ứng dụng

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ

- Theo dõi uốn nắn HS

- HS theo dõi , lắng nghe

- HS tập viết trên bảng con : Vừ A Dính

Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

- HS tập viết trên bảng con : Anh, Rách

- HS viết bài vào vở

Trang 9

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

I/Mục tiêu :

- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp

- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ

II/ Chuẩn bị :SGK , tranh

III/ Các hoạt động trên lớp

-Giáo viên cho học sinh bịt mũi nín thở

-Giáo viên hỏi cảm giác của các em sau khi

nín thở lâu thấy như thế nào?

Bước 2:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh vừa làm vừa

theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của

lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời

?Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào

?

Kết luận :

- Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống

đều đặn đó là cử động hô hấp Cử động hô

hấp có 2 động tác hít vào và thở ra Khi hít

vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận

nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra Khi ta

thở ra thì lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy

không khí từ phổi ra ngoài

Hoạt động 2:Các bộ phận của cơ quan hô

hấp va øchức năng của cơ quan hô hấp:

-Làm việc theo nhóm đôi

Bước 1 :Giáo viên cho học sinh mở SGK

-Cả lớp đứng tại chổ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức

-Cử động hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra thì lồng ngực xẹp xuống

-Lắng nghe

-QS hình 2 trang 5 SGK

-2 bạn lần lượt người hỏi người trả lời A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các

cơ quan hô hấp

B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khi trên hình 2

Trang 10

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

-Cơ quan hô hấp…, cần cấp cứu ngay( thông

- Biết hát theo giai điệu và lời 1

- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ

v Hoạt động 1: Học hát: Quốc ca Việt

Nam

- Giới thiệu:Bài Quốc ca Việt Nam do nhạc

sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, được tác giả

đặt tên là Tiến quân ca Bài hát đã kêu gọi,

thúc giục nhân nhân Việt Nam anh dũng

đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp,

Tại kỳ họp đầu tiên của quốc hội khóa I, bài

hát này đã được Bác Hồ đề nghị chọn làm

Quốc ca Việt Nam

-GV hát mẫu

-GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu

GV giải thích từ Sa trường nghĩa là chiến

trường

- Đọc lời theo tiết tấu lời ca

- Luyện thanh

- Tập hát từng câu:

GV hát mẫu HS nghe và nhẩm theo

GV tiếp tục hát câu tiếp và bắt nhịp ( đếm

2-3) cho HS hát

Tập tương tự với các câu tiếp theo

GV chỉ định 2 HS hát lại hai câu này

Dạy những câu tiếp theo tương tự như trên

GV nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời, tư thế

đứng nghiêm trang

-HS ghi bài -HS nghe và cảm nhận

-2 HS đọc lời ca

- HS theo dõi

HS thực hiện -Luyện thanh

HS tập hát theo hướng dẫn của GV -HS nghe và nhẩm theo

HS tập hát tương tự

- 2 HS trình bày

- HS hát cả bài

4.Củng cố dặn dò: dặn HS hát thuộc lời ca

Chuẩn bị bài sau

-

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Trang 11

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

Tiết 2 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng , hít thở không khí trong lành

sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh

- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe

+ QS phía trong mũi em thấy có những gì?

+Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ

trong mũi?

+ Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau mặt,

em thấy trên khăn có gì?

+Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên

thở bằng miệng?

GV kềt luận: Trong mũi có lông mũi cản

bụi, ….nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi

khuẩn

Ta nên thở bằng mũi vì như là hợp vệ

sinh,… trong cơ quan hô hấp(thông tin SGK

trang 6 , 7)

Hoạt động 2 : Lợi ích của việc hít thở kk

trong lành và tác hại của việc phải thở kk

có nhiều khói bụi

-YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau:

-Em cảm thấy thế nào khi hít thở kk trong

lành ở trong các công viên vườn hoa….?

- Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường

có nhiều bụi, khói hoặc ở trong bếp đun

bằng củi,…

Gv giảng: Bầu kk trong các công viên,

vườn hoa, … , thường rất trong lành,

nhiều ôxi, khi được hít thở kk trong lành

ấy cơ thể chúng cảm thấy rất dễ chịu …

kk ở ngoài đường có nhiều xe cộ qua

lại,….có nhiều khí cac-bo-nic và các khí

độc khác làm ô nhiễm Nếu phải hít thở

kk này cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khó chịu, có

-Gọi 3 HS thực hiện YC

-Nghe GV giảng

Trang 12

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

hại cho sức khoẻ

III/ Các hoạt động trên lớp : (40’)

127 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1

562 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng

6, viết 6 4 cộng 1 bằng 5, viết 5

+ HS đặt tính

- Nhiều HS nhắc lại cách tính + 256

162 6 cộng 2 bằng 8, viết 8

418 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4

+ Tính + 256

125 + 417

168 + 555

209

381 585 764 + Tính

- 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào vở

Trang 13

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

Độ dài đường gấp khúc ABC là :

126 + 137 = 263 ( cm ) Đáp số : 263 cm

I/ Mục tiêu

-Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ

-Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (BT2)

- Làm đúng BT(3)a/b

II/ Chuẩn bị Vở thực hành chính tả

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (3’)

Nhận xét chung

3/ Bài mới : (30’)

a Gtb: GV nêu mục tiêu bài học

b.Hướng dẫn viết bài:

-Giáo viên đọc lần 1:

+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?

+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì ?

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ

+ Chữ đầu dòng viết như thế nào ?

-Giáo viên đọc bài theo từng câu

-Tả bạn gái chơi chuyền

-Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy

-3 chữ

-Viết hoa

-Học sinh viết vào vở,

HS chữa lỗi ra lề ( đổi chéo)

-Học sinh đọc y/c + ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán

a/ -Cùng nghĩa với từ hiền :lành

-Không chìm dưới nước :nổi

-Vật dùng để cắc lúa,cắt cỏ : liềm

Trang 14

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

Thứ sáu ngày 24 tháng 08 năm 2012

THỦ CÔNG Tiết 1 GẤP TÀU THUỶ (tiết 1)

I/ Mục tiêu :

- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói

- Gấp được tàu thủy hai ống khói các nếp gấp tương đói thẳng , phẳng Tàu thủy tương đối cân đối

II/ Chuẩn bị :

- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy

- Giấy màu Bút màu đen

III/ Các hoạt động lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Y/c học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ về dạng

ban đầu (hình vuông)

* Hoạt động 2Hướng dẫn học sinh thực hiện:

* 3 bước:

-Bước 1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông (H1)

-Bước 2: Lấy điểm giữa và hai đường dấu

gấp giữa hình vuông (H2)

-Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói

(H3,4,5,6,7,8)

-Giáo viên làm mẫu 2 lần, gọi 1 học sinh lên

bảng xung phong gấp tầu thuỷ hai ống khói

-Giáo viên cho học sinh xếp bằng giấy trắng

-Giáo viên cùng học sinh nhận xét

+ Học sinh thực hành gấp theo nhóm +Học sinh quan sát, theo dõi

+ Học sinh cùng thực hiện theo y/c

-HS thực hành Nhận xét

-

TẬP LÀM VĂN

Trang 15

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

Tiết 1 NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I/ Mục tiêu :

- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1)

- Điền đúng nội dung vào mẫ Đơn xin cấp thẻ đọc sách ((BT2)

II/ Chuẩn bị : VBT

III/ Các hoạt động trên lớp

1/ Ổn định:

2/ KTBC :

3/ Bài mới :

a Gtb: Gv nêu mục tiêu của bài

b.Bài tập: GV giới thiệu về Đội TNTP Hồ

Chí Minh

- Đội thành lập 15 / 05 /1941 tại Pác Bó, Cao

Bằng

+Ngững đội viên đầu tiên : 5 đội viên : với

người đội trưởng là anh Nông Văn Dền (bí

danh là Kim Đồng) Nông Văn Thàn, (bí

danh là Cao Sơn),Lý Văn Tịnh ( bí danh là

Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh là Thuỷ

Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh là Thanh Thuỷ)

-Đội mang tên Bác ngày 30 / 01 / 1970

BT2 :Đơn xin cấp thẻ đọc sách

- GV hướng dẫn HS điền đấy đủ nội dung

vào mẫu đơn ở VBT

Yêu cầu HS

4/ Củng cố – dặn dò :

GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

-HS lắng nghe , theo dõi sự hướng dẫn của GV

-Học sinh đọc yêu cầu : -Cả lớp đọc thầm

I/ Mục tiêu

- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc

sang hàng trăm)

II/ Chuẩn bị : Vở , SGK

III Hoạt động lên lớp (40’)

+ Tính

Trang 16

Trường Tiều Học lý Thường Kiệt Giáo Án 3 Tuần 1

- GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán

- Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít

- làm vở + Đặt tính rồi tính +367

Cả hai thùng có số lít dầu là :

125 + 135 = 260 ( l dầu ) Đáp số : 260 l dầu + Tính nhẩm

- HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính

- HS nắm được nội quy lớp học đề ra, cũng như nội quy của nhà trường

- Thực hiện tốt nội quy đề ra

II Chuẩn bị : nội quy lớp trường

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

+ GV đọc nội quy trường cho HS nghe

- Không được trèo cây bẻ cành Không được vứt rác bừa bãI Không được vẽ bậy ra tường

+ GV đọc nội quy lớp học cho Hs nghe :

- Trong lớp không được nói chuyện riêng Làm bài tập đầy đủ Không được chửi nhau, đánh bạn,

+ Từng HS nhắc lại nội quy trường, lớp

IV Củng cố - GV nhận xét tiết học

Trang 17

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012

Mĩ Thuật Thầy Tùng dạy -

TOÁN Tiết 6 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)

GV Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai

*Khuyến khích HS làm các câu còn lại

Bài 3: Đọc yêu cầu:

Trang 18

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

-GV yêu cầu học sinh làm vào vở

-Chữa bài và chấm điểm 1 số vở

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết

đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu nghĩa :Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư

xử không tốt với bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B) Kể chuyện (tiết 2)

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

* Kĩ năng sống: - Giao tiếp : ứng xử văn hóa

b Luyện đọc:

-Đọc mẫu lần 1:

*HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ:

-Hướng dẫn hsinh đọc từng câu cả bài và

luyện phát âm từ khó

-Đọc đoạn và giải nghĩa từ:

-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo

đoạn đến hết bài.(2 nhóm)

* Hướng dẫn tìm hiểu bài:

? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?

?Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi

Cô-rét-ti?

? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?

? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ?

-2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài

Trang 19

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

* Luyện đọc lại bài:

-Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của

hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti (Đoạn 3, 4,

5)

-Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm

-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện

tốt

Kể chuyện (20’)

a)Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu

cầu phần kể chuyện

? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu

kể lại bằng giọng kể của ai

b) Thực hành kể chuyện:

-Gọi nhóm đứng trước lớp kể lại đoạn

truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét

tuyên dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn -

tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm

-

Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012

ĐẠO ĐỨC Tiết 2 KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)

I/Mục tiêu

- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc

- Biết tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ

- Thực hiện theo 5 điều Bá Hồ dạy thiếu niên nhi đồng

a.Gtb:Treo tranh vẽ “Hồ Chí Minh

với thiếu nhi” liên hệ ghi tựa(tiết 2)

b Nội dung

Trang 20

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

* Hoạt động 1: Nghe nói về Bác Hồ

Y/c HS mở VBT cùng thảo luận nội

? Em còn biết tên nào khác của Bác?

? Tình cảm của Bác dành cho các cháu

thiếu nhi như thế nào ?

? 3: Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối

với thiếu nhi Việt Nam?

? 4: Bác đã dạy thiếu nhi những điều gì ?

- Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An

- Thàu Chín, Anh Ba, Ông Ké, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh…

Rất thương yêu thiếu nhi

Mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua

-CHÍNH TẢ( nghe viết ) Tiết 3 AI CÓ LỖI ?

I/ Mục tiêu :

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu(BT2)

-Giáo viên đọc mẫu lần 1

? Đoạn văn miêu tả tâm trạng của

En-ri-cô như thế nào ?

-2 học sinh lên bảng , cả lớp viết bảng con

-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm -En-ri-cô hối hận về việc làm của mình, muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm

Trang 21

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

* Hướng dẫn cách trình bày bài viết:

-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có

những chữ nào viết hoa?Tên riêng của

người nước ngoài viết như thế nào ?

*Hướng dẫn viết từ khó:

-Đọc các từ khó và viết bảng

con:Cô-rét-ti, khuỷu tay, xin lỗi., can đảm

-Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết

và ghi bài vào vở

-Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai

Bài 3: Em chọn chữ nào trong ( ) để

-Học sinh viết b con -Mở vở, trình bày bài và viết

- HS viết

- HS soát lỗi

- Đổi chéo vở, dò lỗi

-1 học sinh đọc y/c :Nêu miệng

Cây sấu, chữ xấu San sẻ, xẻ gỗ, Xắn tay

áo, củ sắn Kiêu căng, căn dặn Nhọc nhằn, lằng nhằng Vắng mặt, vắn tắt

-

TOÁN Tiết 7 LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số(không nhớ hoặc có nhớ 1 lần)

- Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn (có 1 phép cộng hoặc1 phép trừ )

-GV chữa bài và ghi điểm cho HS

Bài 2: GV gọi HS lên bảng tự đặt

- 1 HS lên giải trên bảng lớp

Trang 22

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

-

TẬP ĐỌC Tiết 3 CÔ GIÁO TÍ HON

I/Mục tiêu

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ

- Hiểu nội :Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ , bộc lộ tình cảm yêu quý

cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

Giáo viên đọc mẫu lần 1

- Y/c học sinh đọc câu + kết hợp sửa sai

* Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó,

từ ngữ mới trong bài

Khoan thai , khúc khích ,tỉnh khô ,trâm

-Các nhóm thi đua đọc

-Cả lớp một lần

Trang 23

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

? Các bạn nhỏ trong bài đang chơi trò

-Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc

diễn cảm đoạn 1: nhấn giọng các từ ngữ

Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012

LUYỆN TỪ& CÂU Tiết 2 TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI – ÔN TẬP CÂU: Ai (Con gì? Cái gì?) là gì?

I/Mục tiêu:

- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1

- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì , con gì )? Là gì? (BT2)

- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)

-Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 2

nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi

-Yêu cầu HS tìm bộ phận trả lời cho câu

+Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì , con gì )?”

- 3- 4 học sinh

- 1 học sinh đọc y/c -HS thảo luận nhóm tìm và viết vào bảng bài tập

Chỉ trẻ em thiếu nhi, nhi đồng,

trẻ nho û, trẻcon, thiếu niên

…(D1) Tính tình ngoan ngoãn, lễ phép, ngây

thơ, hiền lành…(D2) Tình cảm Cả lớp: yêu thương, yêu quí,

yêu mến…

- HS theo dõi và làm bài

- Thiếu nhi/ là măng non của đất nước

Trang 24

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

+Trả lời câu hỏi “Là gì?”

- Nhận xét

Bài 3: Đọc y/c?

4.Củng cố- dặn dò (2’)

GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

- Chúng em/ là học sinh tiểu học

- Chích bông/ là bạn của trẻ em

- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm

- Đặt đúng câu hỏi cho phần trả lời( phần

in đậm)

-

TOÁN Tiết 8 ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN

I/Mục tiêu:

- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5

- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức

- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân)

II/ Chuẩn bị : Bảng nhóm , SGK

III/ Lên lớp:

1.Ổn định(1’)

2.Kiểm tra bài cũ: (2’)

-Gọi HS lên làm bài 5

Bài 1b: Hướng dẫn nhân nhẩm với số

tròn trăm: Ví dụ : 2 trăm x 3 = 6 trăm

GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

- 1 học sinh lên bảng làm bài

- HS tiếp sức làm câu a

3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 4 x 3 = 12

3 x7 = 35 2 x 8 = 16 4 x 7 = 28

- HS làm miệng 200x2 = 400 300x2 = 600 200x4= 8000 100x5=500 400x2=800 500x1=500

- Học sinh nêu cách thực hiện : Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau

- 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43

2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36

- HS đọc đề và tìm hiểu đề và trình bày bài giải vào vở

Bài giải

Số ghế có trong phòng ăn là:

4 x 8 = 32 (cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế

- chu vi của tam giác ABC là 300cm

Trang 25

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

-

TẬP VIẾT Tiết 2 ÔN CHỮ HOA : Ă- Â

I/Mục tiêu :

- Viết đúng chữ hoa Ă(1dòng ), Â, L (1 dòng )

- Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1dòng ) và câu ứng dụng : “Ăn quả mà trồng(1 lần) bằng

2.Kiểm tra bài cũ (2’)

-Kiểm tra vở của HS

-Nhận xét chung

3.Bài mới : (30’)

a.Gtb: Nêu mục tiêu bài học

b.Hướng dẫn viết bài:

-Luyện viết chữ hoa:

-Tìm chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L

-Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét

chữ của các con chữ

-Nhận xét sửa chữa

-Hướng dẫn viết từ ứng dụng:

-Đọc từ ứng dụng

-Âu Lạc:Tên nước vua An Dương

Vương Lập nên, đóng đô ở Cổ Loa

- Nhận xét

Hướng dẫn viết câu ứng dụng :

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

(Phải biết nhớ ơn những người đã

giúp dỡ mình, đã làm ra những thứ

cho mình thừa hưởng

*Hướng dẫn học sinh viết vở

- Giáo viên chú ý theo dõi

I/Mục tiêu :

- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp

Trang 26

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

* Kĩ năng tư duy phê phán : Tư duy , phân tích , phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp

* Kĩ ăng làm chủ bản thân : Khuyến khích sự tự tin , lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp

II/Chuẩn bị: PHT

III/ Lên lớp:

1.Ổn định: (1’)

2.Kiểm tra: (2’) Nên thở như thế nào ?

GV nêu câu hỏi nội dung bài

- GV Theo dõi, đánh giá, nhận xét

- Cho học sinh cả lớp đứng dậy, đồng

thời hai tay chống hông, chân mở rộng

bằng vai Giáo viên hô: “hít – thở”

-Khi hít thở mạnh ta nhận được lượng

không khí như thế nào?

-Y/c học sinh thảo luận nhóm đôi:

Bầu không khí buổi sáng thường như thế

nào ?

- Việc hít thở vào buổi sáng sẽ có lợi gì?

GV kết luận

Hoạt động 2:Vệ sinh mũi và họng:

-Y/c học sinh quan sát hình 2, 3 và

TLCH

? Bạn trong tranh đang làm gì?

- Theo em làm việc đó có lợi gì?

Hằng ngày em phải làm gì để giữ sạch

? Các nhân vật trong tranh đang làm gì?

? Theo em đó là việc nên hay không nên

làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô

hấp? Vì sao?

- 3 học sinh lên bảng trả lời

-HS lắng nghe

- 5 -10 lần

- Nhiều, có nhiều Ô-xi

- Trong lành, và có lợi cho sức khoẻ

- Giúp cơ thể thải được khí cac bô níc ra ngoài và thu nhiều ô –xi vào phổi

Học sinh cùng quan sát hình vẽ

T2: Bạn đang dùng khăn lau mũi

T3: Đang súc miệng

- Làm mũi và miệng được sạch

- Học sinh phát biểu tự do, nhận xét

-Chơi gần đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại (không nên)

-Chơi trong sân trường (nên)- không khí thoáng mát…

-Hai chú thanh niên đang hút thuốc trong phòng, có 2 bạn chơi trong đó( không nên)

Trang 27

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

4.Củng cố – dặn dò : (2’) Yêu cầu

HS nêu lại những việc làm có lợi cho

cơ quan hô hấp

GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2

- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca

II Chuẩn bị

Thuộc nội dung bài hát

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em học sinh hát lời một của bài hát Quốc ca Việt Nam.?

Nhạc và lời?

2 Bài mới:

v Học hát: Quốc ca Việt Nam

(tiếp)

- Em nào có thể giới thiệu về tác giả và

nội dung bài Quốc ca Việt Nam?

- GV hát bài hát

- Trình bày lại lời một: Lớp trưởng lên

điều khiển chào cờ và bắt nhịp lời một

bài Quốc ca Việt Nam

- Tập hát lời hai:- Học sinh đọc lời ca

- GV hỏi: Trong lời hai có từ nào các em

chưa hiểu? Nếu không có, GV giải thích

từ khó

- Giáo viên dạy từng câu

Trong quá trình tập lời hai, GV chỉ định

một số HS trình bày, nếu các em hát chưa

đúng GV hướng dẫn để các em hát chính

xác hơn

- Hát lời hai: Hát đầy đủ lời hai, GV nhắc

các em lấy hơi GV làm mẫu về cách lấy

HS nghe và hát theo sự bắt nhịp của GV

HS hát theo hướng dẫn

Trang 28

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

đứng nghiêm trang, nhắc các em hát

mạnh mẽ, rõ lời

HS hát cả bài

3 Củng cố - dặn dò

- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chào cờ và bắt nhịp cho cả lớp hát Quốc ca

- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp

- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn

-

Tự nhiên & xã hội Tiết 4 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

I/Mục tiêu :

- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi , viêm họng ,

viêm phế quản , viêm phổi

- Biết cách giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi , miệng

*Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Tổng hợp thông tin , phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp

* Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp

* Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân

giấy ghi nội dung hoạt động 1

-Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét,

bổ sung

-GV nhận xét kết luận

Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề

phòng bệnh đường hô hấp

-Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 5

trang 10, 11 Tìm hiểu nội dung:

-Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo

trắng? Theo em vì sao bạn ho và đau

họng? Bạn này cần làm gì ?

-Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước

lạnh … thì chuyện gì có thể xảy ra?

-Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung

-Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi

-Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ

-Dễ bị viêm họng……

Trang 29

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

Gv hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

-Học sinh xung phong đóng vai bác sỹ,

1 số học sinh đóng vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng)

TOÁN Tiết 9 ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA

I/Mục tiêu:

- Thuộc các bảng chia (chia co 2 ,3 ,4 ,5)

- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 , 3 , 4 (phép chia hết )

II/Chuẩn bị: Bảng nhóm

III/ Lên lớp:

1.Ổn định(1’)

2.Kiểm tra bài cũ (3’)

-Kiểm tra bài tập về nhà Nhận xét ghi

-Y/c học sinh làm bài tập 1 Sau đó cho

học sinh đổi vở kiểm tra chéo

I/Mục tiêu

- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Làm đúng bài tập (2 a/ b)

II/Chuẩn bị: Vở thực hành chính tả

Trang 30

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

III/ Lên lớp:

1.Ổn định: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (3’)

-Gọi HS viết : nguệch ngoạc, khuyủ tay,

-Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới (30’)

a/ Gtb: GV nêu mục tiêu bài

b/ Hướng dẫn học sinh viết bài:

-Giáo viên đọc bài viết

? Đoạn văn cớ mấy câu?

? Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao

phải viết hoa?

- Tìm thêm 1 tiếng để có thể ghép vào

trước hoặc sau tiếng đã cho sẵn để tạo

-Viết b.con, hs lên bảng viết -Trình bày vở và ghi bài -Đổivở – nhóm đôi -10em nộp bài

-Nhóm 1-3 : Câu a -N 2 –4: Câu b

-

Thể dục

Cô Hà dạy -

Thứ sáu ngày 31 tháng8 năm 2012

THỦ CÔNG Tiết 2 GẤP TÀU THUỶ (Tiết 2)

I/ Mục tiêu

- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói

- Gấp được tàu thủy hai ống khói các nếp gấp tương đói thẳng , phẳng Tàu thủy tương đối cân đối

II/ Chuẩn bị : - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy

- Giấy màu Bút màu đen

Trang 31

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp ở tiết

1

- Yêu cầu HS thực hành

-GVtổ chức cho HStrong nhóm thi xem

tàu thuỷ của ai hoàn chỉnh , sắc , đẹp hơn

-GVcùng HSnhận xét , tuyên dương

4/ Củng cố – Dặn dò: (1’)

GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

-Trước khi gấp 3 HS nêu lại các thao tác gấp tàu thuỷ đã học tiết 1

+ Bước 1: Gấp , cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông (H2)

-Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói

(H3,4,5,6,7,8) + HSthực hành gấp theo nhóm + HS trình bày sản phẩm

-

Tập làm văn Tiết 2 VIẾT ĐƠN

I/Mục tiêu :

Bước đầu viết được đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn

xin vào Đội (SGK/9)

a Gtb: Nêu mục tiêu bài học

b Hướng dẫn viết đơn:

-Nêu lại những nội dung chính của đơn

xin vào đội đã được học ở tiết tập đọc

Gọi một số học sinh đọc đơn, chỉnh sữa

lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét

Phần chính: Lý do, nguyện vọng, nội dung đơn Lời hứa và nguyện vọng của người viết

Phần kết thúc: Chữ ký và họ tên người viết đơn

-7 học sinh thực hiện nói trước lớp

- Lớp viết đơn theo yêu cầu

- 5 học sinh

Trang 32

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

-

TOÁN Tiết 10 LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu:

- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có 1 phép tính nhân)

a Gtb: Nêu mục tiêu giờ học

b Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính và

-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-Yêu cầu HS làm bài

-1 học sinh đọc đề bài

1 bàn có 2 học sinh 4 bàn có mấy học sinh?

Giải

Bốn bàn có số học sinh là:

2 x 4 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh

-Trong tuần tổ 1 làm tốt việc trực nhật

-VS cá nhân tương đối tốt

-Nghỉ học trong tuần ….em: ………

-HS cần giữ vở sạch sẽ nhiều hơn nữa

Trang 33

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt GiáoÁn 3- tuần 2

-

Trang 34

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt Giáo Án 3- tuần 3

Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012

Mĩ thuật Thầy Tùng dạy

-

TOÁN Tiết 11 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

a.Gtb: GV nêu mục tiêu bài học

b.Hướng dẫn học sinh ôn tập :

Bài 1: Củng cố lại cách tính độ dài

đường gấp khúc

-Giáo viên gọi 2 em lên bảng giải toán

GV cho HS nhận xét

Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu

Học sinh ôn lại cách đo độ dài đoạn

AB = 3cm; BC = 2 cm, DC = 3cm;

AD =2c, từ đó tính chu vi hình chữ nhật

Chu vi hình chữ nhật ABCD là;

3 + 2+ 3+ 2 = 10 (cm ) Đáp số : 10 cm -Có 5 hình vuông

-Có 6 hình tam giác

-

Tập đọc - kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I/Mục tiêu :

Trang 35

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt Giáo Án 3- tuần 3

A- Bài cũ.(4’)- Gọi HS đọc bài "Cô giáo tí

hon" và trả lời câu hỏi 2,3 SGK:

- GV ghi điểm

B- Bài mớùi

1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’)

- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát

2- Luyện đọc.(30’)

a) GV đọc mẫu toàn bài

b) Hướng dẫn đọc,kết hợp giải nghĩa từ

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12’)

+ Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi

như thế nào?

+ Vì sao Lan dỗi mẹ?

GV nêu câu hỏi SGK

+ Nội dung của câu chuyện là gì?

* GD kĩ năng sống cho học sinh

4- Luyện đọc lại.(8’) - Gọi HS đọc bài

- Yêu cầu phân vai đọc theo nhóm

- Gọi các nhóm lên bảng thi đọc bài

- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn

- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài

- Đọc theo nhóm (4 em) phân vai: người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, Mẹ

- Ba nhóm thi đọc theo vai

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất

Kể chuyện(17’)

1- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi ý - HS lắng nghe

Trang 36

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt Giáo Án 3- tuần 3

SGK, kể lại từng đoạn theo lời của Lan

- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?

- Về tập kể cho người thân nghe

-

Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012

ĐẠO ĐỨC Tiết 3 GIỮ LỜI HỨA (T1)

I.MỤC TIÊU

-Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người

- Quý trọng những người biết giữu lời hứa

* Kĩ năng tự tin mình cĩ khả năng thực hiện lời hứa

* Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình

II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- VBT

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

B- Bài mới.(32’)

1- Giới thiệu bài: Ghi đề bài.(1’)

2- Các hoạt động

a)HĐ1:Thảo luận truyện"Chiếc vòng bạc"

- GV kể chuyện (minh hoạ tranh)

- Yêu cầu HS kể chuyện

+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm

đi xa,? Việc làm đó thề hiện đều gì?

+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước

việc làm của Bác?

+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì?

- GV kết luận: SGK

b) HĐ2: Xử lý tình huống

- Chia lớp thành 4 nhóm, y/c mỗi nhóm thảo

luận, xử lý 1 trong 2 tình huống SGK

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

Trang 37

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt Giáo Án 3- tuần 3

- Đại diện nhóm trình bày

- GV chốt:- Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là

-Giáo viên đọc học sinh viết các từ khó:

xào rau; sà xuống

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm

3/ Bài mới : (33’)

a.Gtb: GV nêu mục tiêu bài học

b.Hướng dẫn viết bài:

-Giáo viên đọc bài viết ( đoạn 4)

? Vì sao Lan ân hận ?

? Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt

trong dấu câu gì ?

-Giáo viên HD HS viết từ khó dễ lẫn:

- Nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi

+ Giáo viên đọc bài

+ Giáo viên đọc lại bài

+ Giáo viên thu một số bài chấm điểm

GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

-2 Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng con

-Vì em đã làm cho mẹ phải buồn lo -Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép

- Học sinh lên bảng viết

- Học sinh viết bài vào vở

-Học sinh dò bài sửa lổi

- Học sinh nộp bài

-Lớp làm vào VBT a/ Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ -HS tiếp tục lên bảng sửa bài ở bảng lớp tên của 19 chữ đã học

-

TOÁN Tiết 12 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

Trang 38

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt Giáo Án 3- tuần 3

I/ Mục tiêu :

- Biết giải tốn về “nhiều hơn, ít hơn”

- Biết giải bài tốn về “hơn kém nhau một số đơn vị”

II/ Chuẩn bị : SGK , VBT

III/Lên lớp :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

A- Bài cũ.(4’)-HS lên bảng làm bài4 SGK

- Nhận xét, sửa bài

B- Bài mới.(33’)

1) Giới thiệu bài: Ghi đề bài(1’)

2) Hướng dẫn HS ôn tập

Bài 1:- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt

-Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2

- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét, chữa bài

- Nhận xét, chữa bài

3- Củng cố, dặn dò.(3’)-GV hệ thống bài

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng

Nhắc lại đề bài

Tóm tắt: 230cây Đội I: 90 cây Đội II:

? cây

- 1 HS làm trên bảng Cả lớp làm nháp

Bài giải Số cây đội 2 trồng được là:

Đáp số: 507 lít xăng

- 1 HS lên bảng, lớp vở

Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 7 - 5 = 2 (quả)

Đáp số 2 quả cam

- 1 HS lên bảng, lớp vở

Bài giải Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:

19 - 16 = 3 (bạn) Đáp số 3 bạn

-

TẬP ĐỌC (TIẾT 8)

QUẠT CHO BÀ NGỦ I- MỤC TIÊU

Trang 39

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt Giáo Án 3- tuần 3

- Biết ngắt nhịp giữa các dịng thơ nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và các khổ thơ

- Hiểu được tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà

- Học thuộc lòng bài thơ.Trả lời các câu hỏi trong bài

II-ĐỒ DÙNG SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- Bài cũ.(4’)- Yêu cầu HS tiếp nối nhau

kể lại truyện "Chiếc áo len" theo lời Lan

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

- Nhận xét, ghi điểm

B- Bài mới.(33’)

1- Giới thiệu bài: Ghi đề bài.(1’)

2- Luyện đọc

a) GV đọc bài thơ

b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng dòng thơ

* Đọc từng khổ thơ trước lớp

- Giải nghĩa từ: thiu thiu

* Đọc từng khổ thơ trong nhóm

* Đọc đồng thanh

3- Tìm hiểu bài

+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?

+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế

nào?

+ Bà mơ thấy gì?

+ Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?

+ Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu

đối với bà như thế nào?

4- Học thuộc lòng

- HD HS học thuộc lòng từng khổ-cả bài

- Yêu cầu thi đọc thuộc lòng

- GV theo dõi, nhận xét

5-Củng cố,dặn dò(3’).-GV hệ thống lại bài

- Nhận xét tiết học

- 2 HS lên bảng, mỗi HS kể 2 đoạn và trả lời câu hỏi

- Nhắc lại đề bài

- HS lắng nghe

-HS tiếp nối đọc 1em 2 dòng thơ(2 -3 lượt)

- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ

- HS đọc chú giải SGK

- HS đọc theo nhóm bàn

- 4 nhóm đọc tiếp nối (ĐT)

- Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ

- Quạt cho bà ngủ

- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường………

- Thấy cháu quạt hương thơm tới

VD: Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình

- cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà

- HS đọc đồng thanh: lớp, dãy bàn, tổ

- 4 HS của 4 nhóm tiếp nối đọc 4 khổ thơ

- 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

- Cả lớp bình chọn người thắng cuộc

Trang 40

Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt Giáo Án 3- tuần 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3 SO SÁNH DẤU CHẤM

Gọi HS đặt câu cho phần gạch chân

Chúng em là măng non của đất nước

Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Bài 3: Yêu cầu HS làm bài theo nhóm

Điền dấu chấm và viết hoa các chữ đầu

câu

-GV nhận xét

4/ Củng cố – Dặn dò (2’)

GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học

- 1 Học sinh lên bảng làm bài tập, một

em làm một bài -Ai là măng non của đất nước ?

*HS làm bài

a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao b/ Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm

c/ Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung

d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng

* Lớp làm vào VBT : tựa, như, là, là

I/ Mục tiêu :

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12

II/ Đồ dùng : Bộ Đồ dùng dạy toán

Ngày đăng: 26/11/2014, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  dạng  như  thế  nào  ?  Nó  có  chức - Giáo án lớp 3 cả năm
nh dạng như thế nào ? Nó có chức (Trang 45)
Hình 1 đã khoanh vào - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình 1 đã khoanh vào (Trang 49)
Hình ảnh so sánh - Giáo án lớp 3 cả năm
nh ảnh so sánh (Trang 75)
Hình nào ? - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình n ào ? (Trang 82)
Bảng gấp cắt ngôi sao 5 cánh - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng g ấp cắt ngôi sao 5 cánh (Trang 84)
Bảng con , Vở. - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng con Vở (Trang 102)
Bảng nhóm  , SGK - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng nh óm , SGK (Trang 111)
Hình  9.  Nói  tên  những  thức  ăn  đồ  uống  sẽ - Giáo án lớp 3 cả năm
nh 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ (Trang 134)
Hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình b ông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh (Trang 138)
Bảng nhóm - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng nh óm (Trang 154)
Bảng nhóm - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng nh óm (Trang 163)
Hình tròn trắng? - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình tr òn trắng? (Trang 196)
Bảng nhân đã học. Các ô còn lại là KQ của các - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng nh ân đã học. Các ô còn lại là KQ của các (Trang 235)
Hỡnh  chửừ  nhaọt.  Sau  ủoự,  keỷ  chửừ  E  theo  caực - Giáo án lớp 3 cả năm
nh chửừ nhaọt. Sau ủoự, keỷ chửừ E theo caực (Trang 272)
Hình vuông. - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình vu ông (Trang 300)
GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3 - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng ph ụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3 (Trang 313)
GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3 - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng ph ụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3 (Trang 333)
Bảng chép. - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng ch ép (Trang 403)
Hình nào - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình n ào (Trang 406)
Hình vuông có cạnh dài 1cm. - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình vu ông có cạnh dài 1cm (Trang 509)
Hình ABCD và DMNP? - Giáo án lớp 3 cả năm
nh ABCD và DMNP? (Trang 517)
Hình cầu.Trên Mặt trăng không có không khí, - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình c ầu.Trên Mặt trăng không có không khí, (Trang 563)
Bảng viết các từ:  Vinh và Vân ra vườn dừa - Giáo án lớp 3 cả năm
Bảng vi ết các từ: Vinh và Vân ra vườn dừa (Trang 583)
Hình 2 hình 3 và hình 4 sách giáo khoa  để - Giáo án lớp 3 cả năm
Hình 2 hình 3 và hình 4 sách giáo khoa để (Trang 603)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w