1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị dự án tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của ngân hàng phát triển thành phố hồ chí minh – HDBank

43 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TÌM KIẾM VÀ ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ VIÊN TIỀM NĂNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HDBANK... Tên dự án: “Tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của Ngân hàng Phát triển T

Trang 1

Lớp: D02

TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014

Trang 2

TÌM KIẾM VÀ ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ VIÊN TIỀM NĂNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH – HDBANK

Trang 4

v

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1

1 Giới thiệu về Ngân Hàng Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh – HDBank 1

2 Tổng quan về dự án 1

2.1 Mục tiêu của dự án 1

2.2 Thời gian thực hiện dự án: 1

2.3 Nội dung dự án 1

2.3.1 Cơ hội dành cho các quản trị viên tập sự 2

2.3.2 Số lượng cần tuyển 2

2.3.3 Điều kiện ứng tuyển 2

2.3.4 Quy trình tuyển chọn 3

2.3.5 Hình thức và nội dung đào tạo 3

2.3.6 Lộ trình phát triển 4

2.3.7 Trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo 4

CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ DỰ ÁN 6

1 Khởi sự dự án 6

1.1 Tính cấp thiết của dự án 6

1.2 Mục tiêu chủ chốt của HDBank 6

1.3 Mục tiêu thành phần 6

1.4 Dự án được đề xuất 6

1.4.1 Dự án tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của ngân hàng HDBank 6

1.4.2 Dự án đào tạo nhân viên HDBank trở thành quản trị viên 7

1.4.3 Lựa chọn dự án và ra quyết định 8

2 Hoạch định dự án 10

Trang 5

2.1.1 WBS và mã hóa 10

2.1.2 OBS 13

2.1.3 Ma trận trách nhiệm 15

2.2 Hoạch định về thời gian và tiến độ 16

2.3 Hoạch định nguồn nhân lực 17

2.3.1 Biểu đồ chất tải nguồn lực 17

2.3.2 Hướng giải quyết trong tình trạng thiếu nguồn lực 18

2.4 Hoạch định ngân sách 18

3 Tổ chức 20

3.1 Cơ cấu tổ chức dự án 20

3.2 Tiêu chí bổ nhiệm các vị trí của dự án 21

3.3 Lương, thưởng 23

3.3.1 Cơ chế lương 23

3.3.2 Cơ chế thưởng 23

4 Lãnh đạo 23

4.1 Các quy định, quy chế 23

4.2 Phương pháp lãnh đạo 24

4.3 Văn hóa đội ngũ dự án 24

4.4 Quản trị xung đột 24

5 Kiểm soát dự án 25

5.1 Tiêu chí đánh giá 25

5.2 Kiểm soát 26

5.2.1 Giám sát 27

5.2.2 So sánh, đo lường kết quả, đánh giá dự án 28

Trang 6

v

5.3 Quản lí rủi ro 30

5.3.1 Xác định rủi ro của dự án 30

5.3.2 Phân tích rủi ro 31

5.3.3 Lập kế hoạch đối phó rủi ro 32

6 Kết thúc dự án 34

6.1 Các trường hợp kết thúc dự án 34

6.2 Các công việc cần thiết kết thúc dự án 34

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1 Giới thiệu về Ngân Hàng Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh – HDBank

lập từ ngày 04/01/1990 Trên nền tảng phát triển vững chắc, hiệu quả, an toàn, HDBank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững trong thị trường tài chính ngân hàng

Với đà tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây, HDBank đã đạt được những thành quả vượt bậc, hoàn thiện công tác tái cấu trúc tổ chức và tích luỹ các nguồn lực về tài chính, sản phẩm dịch vụ, con người, công nghệ… để bước vào một giai đoạn phát triển sôi động hơn đưa Ngân hàng vươn lên một tầm cao mới

Tên dự án: “Tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của Ngân hàng Phát

triển Thành phố Hồ Chí Minh – HDBank”

2.1 Mục tiêu của dự án

- Chất lượng: Phát triển được đội ngũ quản lý kế cận giỏi, đáp ứng được nhu cầu phát triển ở quy mô và vị thế mới trong tương lai của ngân hàng

- Chi phí: 1.528.000.000 VND

- Thời gian: Đảm bảo hoàn thành dự án trong 85 tuần (1/3/2015 – 8/1/2017)

2.2 Thời gian thực hiện dự án: Từ ngày 1/3/2015 đến ngày 8/1/2017

2.3 Nội dung dự án

Trong nỗ lực hướng tới sự bền vững nhân lực toàn cầu nhằm xây dựng những thế

hệ lãnh đạo tương lai hỗ trợ cho sự phát triển kinh doanh bền vững của ngân hàng, chương trình Quản trị viên tập sự của HDBank ra đời nhằm phát hiện, đào tạo và phát

Trang 8

triển những tài năng trẻ, những sinh viên mới ra trường năng động, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn cao cho các vị trí quản lý của HDBank

2.3.1 Cơ hội dành cho các quản trị viên tập sự

trong vòng 18 tháng để trở thành những nhà quản lý trong tương lai của HDBank

2.3.3 Điều kiện ứng tuyển

doanh, Marketing, Kế toán,… đến từ các trường đại học trong thành phố Hồ Chí Minh Có điểm trung bình học tập từ 8,0/10 hoặc 3,2/4 trở lên

có chứng chỉ trên sẽ trải qua thêm 1 vòng thi Tiếng Anh)

Trang 9

2.3.4 Quy trình tuyển chọn

Sàng lọc hồ sơ

Dựa trên các điều kiện ứng tuyển, CV và bài viết giới thiệu bản thân (bằng tiếng anh)

Kiểm tra năng lực

Phỏng vấn

tác phong, kỹ năng cá nhân,…

định và tư duy sáng tạo của các ứng viên thông qua các tình huống thử thách

2.3.5 Hình thức và nội dung đào tạo

Quản trị viên (QTV) khi tham gia chương trình sẽ được đào tạo theo các hình thức:

Sàng lọc

hồ sơ

Kiểm tra năng lực

Phỏng vấn

Trang 10

- Nội dung đào tạo bao gồm: Đào tạo kiến thức nghiệp vụ ngân hàng, đào tạo kỹ năng mềm, đào tạo theo công việc thực tế nhằm nâng cao năng lực chuyên môn,

kỹ năng quản lý, đáp ứng yêu cầu của chương trình

giai đoạn, làm căn cứ xây dựng, điều chỉnh chương trình cho phù hợp

2.3.6 Lộ trình phát triển

Giai đoạn 1: Đào tạo và kiến tập (3 tháng)

Khi chính thức được tuyển chọn, ứng viên sẽ tham gia trực tiếp vào các khóa huấn luyện chung được xây dựng tập trung vào kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản

lý trong thời gian 3 tháng Bao gồm các lớp đào tạo về tất cả các nghiệp vụ trong ngân hàng, các kỹ năng như: kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc, kỹ năng giao tiếp

và lắng nghe, kỹ năng trình bày – thuyết trình, kỹ năng lãnh đạo nhóm,…

Sau 1 tháng đào tạo, ứng viên sẽ được đi kiến tập tại các chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng

Giai đoạn 2: Trải nghiệm làm việc thực tế tại các phòng ban (12 tháng)

Các ứng viên sẽ được luân chuyển liên tục qua các phòng ban để tìm hiểu về cơ cấu tổ chức cũng như quy trình hoạt động của toàn bộ máy ngân hàng Các cấp quản lý tạo mọi điều kiện tốt nhất để các ứng viên có thể hòa nhập và tham gia vào công tác của từng phòng ban

Hàng tháng quản trị viên tập sự được đánh giá kết quả công việc như các nhân viên khác trong bộ phận đó

Giai đoạn 3: Phát triển kỹ năng quản lý ở từng phòng ban riêng (3 tháng)

Sau khi được đánh giá khả năng và xác định nguyện vọng, ứng viên sẽ chính thức được phân bổ về một bộ phận cụ thể, tham gia vào những dự án lớn của công ty cũng như các chương trình khác, tập trung phát triển kỹ năng quản lý dưới sự hướng dẫn và kèm cặp trực tiếp của người quản lý bộ phận đó

2.3.7 Trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo

Trang 11

- QTV phải cam kết làm việc cho HDBank ít nhất đủ 5 năm liên tục kể từ sau khi chương trình kết thúc

5 ngày làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

+ QTV vi phạm nội quy lao động, nội quy lớp học (nếu có) và/ hoặc quy định, quy trình nghiệp vụ của HDBank

+QTV không tham dự đầy đủ các kỳ thi/ kiểm tra và/ hoặc không đạt kết quả đánh giá của chương trình đào tạo theo yêu cầu của HDBank

hợp sau (mức bồi thường được tính theo tỉ lệ thời gian còn phải tiếp tục làm việc theo cam kết)

đủ thời hạn đã cam kết theo hợp đồng đào tạo đã ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

trong khoảng thời gian QTV đang làm việc cho HDBank theo thời hạn đã cam kết

trừ chi phí đào tạo mà QTV phải bồi thường cho HDBank từ tất cả các nguồn sau đây mà không cần thông báo hoặc xác nhận đồng ý của QTV:

thanh toán cho QTV

Trang 12

CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ DỰ ÁN

1 Khởi sự dự án

1.1 Tính cấp thiết của dự án

Thị trường tài chính - ngân hàng cạnh tranh ngày càng mạnh, vì vậy trình độ quản trị của đội ngũ lãnh đạo cần được nâng cao hơn, việc quản trị ngân hàng đòi hỏi những yêu cầu tư duy đổi mới, linh hoạt hơn so với trước đây

Bên cạnh đó, mạng lưới ngân hàng HDBank đã và đang được mở rộng trên khắp

cả nước Năm 2013, HDBank sáp nhập với DaiA Bank, giúp ngân hàng HDBank thoát

ra khỏi sự giới hạn mở rộng mạng lưới của ngân hàng nhà nước Tính đến nay, HDBank đã có 224 chi nhánh, PGD, nằm trong top 10 ngân hàng có mạng lưới chi nhánh, PGD lớn nhất trong hệ thống Điều này cũng dẫn đến nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ quản lý của ngân hàng ngày càng tăng cao Vì thế cần thiết phải thực hiện các dự án về nhân sự để đáp ứng nhu cầu đó

1.2 Mục tiêu chủ chốt của HDBank

mới

1.3 Mục tiêu thành phần

mới

bảo ở con số chấp nhận được

1.4 Dự án được đề xuất

1.4.1 Dự án tìm kiếm và đào tạo quản trị viên tiềm năng của ngân hàng HDBank

Ưu điểm:

của đất nước Họ là những hạt giống quý báu, hứa hẹn một đội ngũ quản lý đầy năng lực trong tương lai Các bạn trẻ khi được tuyển dụng sẽ nhanh chóng hòa

Trang 13

nhập và phát triển chính do có được sự chuyển tiếp rất phù hợp từ môi trường học tập sang môi trường làm việc Ngân hàng sẽ dễ dàng đào tạo và huấn luyện hơn khi tất cả đều là những sinh viên mới ra trường, chưa hề bị tác động hoặc ảnh hưởng bởi một nền văn hóa kinh doanh nào cả

môi trường đầu tiên mà họ gắn bó và phát triển tiếp sau thời gian đi học Đây sẽ

là đội ngũ quản lý giỏi cực kỳ tiềm năng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, có sự thấm nhuần văn hóa ngân hàng cũng như nắm rõ về mô hình, quy trình, là nền tảng cho

sự gắn bó lâu dài sau này, giảm thiểu tỉ lệ biến động nhân sự của ngân hàng - vấn

đề làm đau đầu các nhà quản lý nhân sự

Nhược điểm

- Thời gian thực hiện dự án dài 85 tuần

- Chi phí thực hiện dự án cao

- Các ứng viên sẽ cần thời gian để làm quen với văn hóa của ngân hàng

1.4.2 Dự án đào tạo nhân viên HDBank trở thành quản trị viên

đào tạo trở thành đội ngũ quản lý kế cận trong tương lai Thông qua quá trình tuyển chọn (đánh giá hồ sơ và hội đồng phỏng vấn) chọn ra 12 nhân viên tham gia khóa đào tạo

Chi phí trả lương + thưởng cho

Trang 14

- Địa điểm đào tạo: Trung tâm đào tạo của HDBank

Ưu điểm:

chi phí quảng bá, chi phí lãnh đạo kèm cặp,…

cạnh chuyên môn của công việc mới Họ biết khá rõ về văn hoá của doanh nghiệp, về thủ tục, các chính sách, phong cách làm việc, nhân viên, khách hàng của công ty mà họ đã từng giao dịch

nhân nhiều thì sẽ dẫn đến những người giỏi bất mãn với kết quả tuyển dụng và dứt áo ra đi khiến cho chất lượng đội ngũ nhân viên trong ngân hàng không được đảm bảo

Trang 15

Tạo được sự sáng tạo,

đổi mới, đột phá trong

Đào tạo nhân viên HDBank trở thành quản trị viên

Tạo được sự sáng tạo, đổi mới,

đột phá trong phong cách quản

Trang 16

Tố chất của nhà lãnh đạo tiềm

Trang 17

MÃ HÓA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

trình xét tuyển

Trang 18

2.4 Sàng lọc hồ sơ

2.5.1.1 Tổ chức thi 2.5.1.2 Đánh giá, sàng lọc, công bố kết quả

2.5.2.1 Phỏng vấn 2.5.2.2 Đánh giá tổng quát 2.5.2.3 Sàng lọc, công bố kết quả

3 Đào tạo và kiến tập

4 Trải nghiệm thực tế

5 Phát triển kỹ năng quản lý ở từng phòng ban riêng

nguyện vọng

Trang 19

2.1.2 OBS

6 Phân bổ và Đánh giá nguồn lực tài chính

7 Kiểm soát quá trình xây dựng và thực hiện dự án

Trang 20

(Nguyễn Ngọc Thanh

Thảo)

TRƯỞNG BỘ PHẬN MARKETING

(Nguyễn Thị Trang)

TRƯỞNG BỘ PHẬN QUẢN TRỊ RỦI RO

(Nguyễn Thị Bích Tuyền)

CHUYÊN VIÊN MARKETING

(Đặng Thị

Mỹ Loan)

CHUYÊN VIÊN TÀI CHÍNH

(Phạm Thị Nhân)

Trang 21

sự

TBP Tài chính

TBP Mar

TBP Quản trị rủi

ro

CV Hành chính nhân

sự

CV Tài chính

CV Mar

Trang 22

2.2 Hoạch định về thời gian và tiến độ

Trang 23

Tổng thời gian dự kiến

hoàn thành

Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc

2.3 Hoạch định nguồn nhân lực

2.3.1 Biểu đồ chất tải nguồn lực

STT Công việc Thời gian

(tuần)

Nguồn lực (người)

Trình tự thực hiện

Trang 24

2.3.2 Hướng giải quyết trong tình trạng thiếu nguồn lực

thời gian thực hiện

ngắn

hoặc kết thúc công việc này mới thực hiện công việc kia thì sự chậm trễ có thể khắc phục bằng cách thay vì bố trí theo kiểu liên tiếp, tiến hành bố trí lại theo cách thực hiện đông thời hai công việc cùng lúc

2.4 Hoạch định ngân sách

1.1.1.Nhân viên thiết kế phần

có tổng cộng 4 nhân viên làm việc

Do chạy dự án nên sẽ có phụ cấp lương

1.1.2.Nhân viên thiết kế phần đào

1.2.2.Phỏng vấn, tình huống (6

người)

Trang 25

1.3.Nhân viên marketing (4

người)

40,000,000 1.4.Nhân viên giám sát và quản lý

ứng viên

780,000,000

1.4.1.Trong GĐ đào tạo (2 người) 10,000,000 x 2 x 3 =

60,000,000 1.4.2.Trong giai đoạn trải nghiệm

thực tế (6 người)

10,000,000 x 6 x 12 = 720,000,000

28,000,000

Quận 1,3,5,7,10,

TĐ, BT,PN,TB, trường NH, NT,

KT, TCM, KTL

240,000,000

4.1.Phụ cấp cho ứng viên trong

giai đoạn đào tạo

12,000,0000 4.2.Lương cho ứng viên trong giai

Trang 26

(Nguyễn Ngọc Thanh Thảo)

TRƯỞNG BỘ PHẬN MARKETING

(Nguyễn Thị Trang)

TRƯỞNG BỘ PHẬN QUẢN TRỊ RỦI RO

(Nguyễn Thị Bích Tuyền)

CHUYÊN VIÊN MARKETING

(Đặng Thị Mỹ Loan)

CHUYÊN VIÊN TÀI CHÍNH

(Phạm Thị Nhân)

Trang 27

3.2 Tiêu chí bổ nhiệm các vị trí của dự án

+ Có kinh nghiệm ở vị trí tương đương

+ Có năng lực lãnh đạo: chỉ đạo, định hướng, khuyến khích, phối hợp các thành viên

+ Có khả năng giao tiếp và truyền đạt thông tin đến các thành viên

+ Có khả năng xử lí tình huống, giải quyết khó khăn

+ Có năng lực ra quyết định:

khả năng ra quyết định đúng và kịp thời

lương thưởng,… nhân sự của dự án

+ Quản lý, tổ chức thực hiện công tác văn thư hành chính, quản lý và

thực hiện hệ thống lương, thưởng

+ Tham gia xây dựng và giám sát thực hiện các quy chế quản lý của dự

Trang 28

án

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo

sự phân công của giám đốc dự án

Trưởng

bộ phận

tài chính

+ Nắm vững kiến thức và có kĩ năng về tài chính, kế toán

+ Có khả năng quản lý rủi ro về tài chính

+ Khả năng sắp xếp, tổ chức

khoa học

+ Có tinh thần trách nhiệm cao

+ Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ

+ Lập kế hoạch tài chính, triển khai

và theo dõi các hoạt động tài chính, kiểm soát ngân sách của dự án + Phân tích, đánh giá, kiểm tra và dự báo tình hình tài chính, kế toán của

dự án

+ Đảm bảo rằng nguồn vốn dự án được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo

sự phân công của giám đốc dự án

+ Có tinh thần trách nhiệm cao

+ Lập kế hoạch marketing của dự án + Thực hiện, theo dõi và đánh giá các hoạt động marketing của dự án + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo

sự phân công của giám đốc dự án

sự phân công của giám đốc dự án

Trang 29

+ Hòa đồng, nhiệt tình trong công việc

+ Thực hiện các công việc được phân công của cấp quản lí trực tiếp + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo

sự phân công của giám đốc dự án

Căn cứ vào kết quả đánh giá của từng thành viên, căn cứ mức độ thời gian tham gia của từng thành viên và nguồn chi phí dự án cụ thể để đưa ra mức thưởng hợp lí cho những người trực tiếp thực hiện các công việc thuộc dự án

Hình thức thưởng: Căn cứ vào nhu cầu của mỗi thành viên, yêu cầu chung của đội ngũ cũng như các nhân tố xã hội khác để có chính sách khuyến khích hiệu quả Hình thức chủ yếu được hướng đến là thưởng bằng tiền mặt

4 Lãnh đạo

4.1 Các quy định, quy chế

Bên cạnh các quy định áp dụng chung trong toàn ngân hàng, giám đốc dự án xây dựng bộ quy định, quy chế áp dụng riêng cho các thành viên đội ngũ dự án, nhằm tăng tính kỉ luật, tự giác của mỗi thành viên Trong đó bao gồm các quy định về bảo mật thông tin, cơ chế thưởng phạt,…

Trang 30

4.2 Phương pháp lãnh đạo

Giám đốc dự án trưng cầu, tiếp thu ý kiến của các thành viên trong đội ngũ, thường xuyên trao đổi các thông tin, tài liệu của dự án với các thành viên trong đội ngũ nhằm tạo ra bầu không khí dân chủ giữa lãnh đạo và cấp dưới, phát huy được tính dân chủ, tích cực, chủ động và tinh thần sáng tạo của các thành viên trong đội ngũ, chú trọng và phát huy sức mạnh tập thể

4.3 Văn hóa đội ngũ dự án

Văn hóa đội ngũ dự án hướng đến đó là tinh thần tập thể, sự nhiệt tình của các thành viên, sự hỗ trợ thúc đẩy nhau vì mục tiêu chung, sự chia sẻ gánh vác trách nhiệm, bầu không khí cởi mở, dân chủ Các thành viên đội ngũ dự án có ý chí quyết tâm cao, sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ và thách thức, cùng hướng đến mục tiêu chung

4.4 Quản trị xung đột

Khi thực hiện dự án, sự bất đồng ý kiến giữa các thành viên là vấn đề thường xuyên xảy ra, vì vậy cần có biện pháp để phòng và xử lí khi xung đột xảy ra

Một số biện pháp quản trị xung đột:

khác nhau

nhân xung đột và giải quyết vấn đề

thủ thời gian tìm hiểu thêm thông tin, nghiên cứu tình huống

của mình là tối ưu hoặc khi cần phải ra những quyết định bất thường

Ngày đăng: 12/08/2015, 13:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w