Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TRANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DỰA TRÊN BẢO ĐẢM BẰNG HÀNG TỒN KHO VÀ KHOẢN PHẢI THU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TRANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DỰA TRÊN BẢO ĐẢM BẰNG HÀNG TỒN KHO VÀ KHOẢN PHẢI THU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CN SÀI GÒN Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này là do bản thân tự thực hiện với sự hướng dẫn khoa học của TS. Lại Tiến Dĩnh và chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Các thông tin, số liệu để thực hiện đề tài chủ yếu dựa trên các số liệu đáng tin cậy. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Nguời Cam Đoan LÊ THỊ TRANG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DỰA TRÊN BẢO ĐẢM BẰNG HÀNG TỒN KHO VÀ KHOẢN PHẢI THU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1 Tín dụng có tài sản bảo đảm. 1 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay bằng tài sản. 1 1.1.2 Các hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản. 1 1.1.3 Đặc điểm của bảo đảm tiền vay bằng tài sản. 2 1.1.4 Tín dụng có tài sản bảo đảm 2 1.2 Hàng tồn kho và khoản phải thu. 3 1.2.1 Hàng tồn kho. 3 1.2.1.1 Khái niệm. 3 1.2.1.2 Đặc điểm. 4 1.2.1.3 Phân loại. 4 1.2.1.4 Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho. 5 1.2.2 Khoản phải thu. 5 1.2.2.1 Khái niệm. 5 1.2.2.2 Đặc điểm. 6 1.2.2.3 Phân loại. 7 1.2.2.4 Phương pháp tính giá trị khoản phải thu. 8 1.3 Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại ngân hàng thương mại. 8 1.3.1 Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho. 8 1.3.2 Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng khoản phải thu. 10 1.3.3 Đặc điểm của tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu…. 11 1.3.4 Một số đặc điểm phân biệt giữa tín dụng dựa trên bảo đảm là hàng tồn kho và khoản phải thu so với các loại hình tín dụng có tài sản bảo đảm khác. 12 1.3.5 Mối quan hệ giữa tín dụng dựa trên hàng tồn kho và tín dụng dựa trên khoản phải thu. 14 1.3.6 Ưu, nhược điểm của loại hình tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu đối với ngân hàng. 15 1.3.7 Những rủi ro khi cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu đối với ngân hàng. 16 1.3.8 Vai trò của tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu……… 17 1.3.8.1 Đối với doanh nghiệp. 17 1.3.8.2 Đối với ngân hàng. 17 1.3.8.3 Đối với nền kinh tế. 18 1.4 Nâng cao hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu. …………… 18 1.4.1 Khái niệm hiệu quả. 18 1.4.2 Hiệu quả của tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu………. 20 1.4.2.1 Khái niệm. 20 1.4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu. 22 1.4.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu. 24 1.5 Thực tế hoạt động tín dụng dựa trên bảo đảm là hàng tồn kho và khoản phải thu trên thế giới và tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm. 25 1.5.1 Hoạt động tín dụng dựa trên bảo đảm là hàng tồn kho và khoản phải thu trên thế giới 25 1.5.2 Hoạt động tín dụng dựa trên bảo đảm là hàng tồn kho và khoản phải thu tại Việt Nam 26 1.5.3 Bài học kinh nghiệm 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DỰA TRÊN BẢO ĐẢM BẰNG HÀNG TỒN KHO VÀ KHOẢN PHẢI THU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CN SÀI GÒN 32 2.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Sài Gòn.32 2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Sài Gòn 32 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của MB Sài Gòn qua các năm 2010 – 2012……. 34 2.2 Thực trạng hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn 39 2.2.1 Thực trạng tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn 39 2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn 39 2.2.1.2 Cơ cấu tài sản bảo đảm 43 2.2.1.3 Số lượng khách hàng 45 2.2.2 Hiệu quả tín dụng dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu đối với lợi nhuận của MB Sài Gòn 46 2.2.2.1 Đóng góp của tín dụng dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu đối với lợi nhuận của MB Sài Gòn 46 2.2.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu 49 2.2.2.3 Tốc độ và thời gian xử lý hồ sơ 51 2.2.2.4 Khả năng kiểm soát khoản vay, bảo lãnh và quản lý tài sản bảo đảm 51 2.2.3 Những rủi ro trong công tác cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn 52 2.2.3.1 Đối với công tác cấp tín dụng dựa trên hàng tồn kho 52 2.2.3.2 Đối với công tác cấp tín dụng dựa trên khoản phải thu 53 2.2.4 Những thành tựu và hạn chế của hoạt động cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn 53 2.2.4.1 Những thành tựu 53 2.2.4.1.1 Dư nợ cấp tín dụng dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao và góp phần lớn vào tăng trưởng dư nợ. 53 2.2.4.1.2 Hoạt động cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu có đóng góp quan trọng trong lợi nhuận của MB Sài Gòn 54 2.2.4.1.3 Sản phẩm cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu làm tăng sức cạnh tranh của MB Sài Gòn 54 2.2.4.1.4 Công tác thẩm định 55 2.2.4.1.5 Quy trình quy định 56 2.2.4.2 Những hạn chế 56 2.2.4.2.1 Chất lượng thẩm định chưa cao 56 2.2.4.2.2 Khả năng kiểm soát khoản vay, bảo lãnh và các cam kết của khách hàng còn hạn chế 57 2.2.4.2.3 Công tác nhận và quản lý tài sản bảo đảm còn yếu 58 2.2.4.2.4 Quy trình, quy định của ngân hàng 62 2.2.4.2.5 Nợ quá hạn và nợ xấu của cho vay dựa trên bảo đảm bằng HTK hàng tồn kho và khoản phải thu có dấu hiệu gia tăng. 63 2.2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn. 64 2.2.4.3.1 Yếu tố chủ quan 64 2.2.4.3.2 Yếu tố khách quan 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DỰA TRÊN BẢO ĐẢM BẰNG HÀNG TỒN KHO VÀ KHOẢN PHẢI THU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CN SÀI GÒN 70 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội 70 3.1.1 Thực trạng tình hình kinh tế và thực trạng ngành ngân hàng hiện nay. 70 3.1.2 Định hướng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội 71 3.1.2.1 Chiến lược kinh doanh 2011-2015, tầm nhìn 2020 và chiến lược Khu vực phía Nam của Ngân hàng TMCP Quân Đội 71 3.1.2.2 Định hướng của Khu vực phía Nam và MB Sài Gòn năm 2013 và các năm tiếp theo. 72 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả cấp tín dụng dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu tại MB Sài Gòn 74 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, rút ngắn thời gian thẩm định. 74 3.2.2 Tăng cường và chú trọng công tác kiểm soát khoản vay và các cam kết của khách hàng. 76 3.2.3 Tăng cường tính tuân thủ đối với quy định của MB. 77 3.2.4 Giảm thiểu rủi ro tín dụng 80 3.2.5 Hoàn thiện quy định, quy trình 81 3.2.6 Đối với công tác nhân sự 82 3.2.7 Đối với công tác xử lý tài sản bảo đảm và nợ quá hạn, nợ xấu. 83 3.3 Lộ trình thực hiện 83 3.3.1 Công tác lãnh đạo 83 3.3.2 Công tác nhân sự, đào tạo 84 3.3.3 Công tác vận hành 85 3.3.4 Công tác thẩm định hồ sơ 85 3.3.5 Công tác xử lý tài sản bảo đảm, nợ quá hạn, nợ xấu 86 3.4 Kiến nghị và đề xuất 86 3.4.1 Đối với Ngân hàng TMCP Quân đội 86 3.4.1.1 Triển khai chiến lược 2011 – 2015 86 3.4.1.2 Công tác xây dựng quy định, quy trình 87 3.4.1.3 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 88 3.4.1.4 Xây dựng công nghệ tốt, trình độ quản lý cao 88 3.4.1.5 Đối với MB AMC 89 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 89 3.4.3 Đối với Chính phủ 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 91 KẾT LUẬN. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Danh sách các điểm giao dịch trực thuộc MB Sài Gòn Phụ lục 3: Một số chỉ tiêu về kinh doanh tại MB Sài Gòn qua các năm 2009 – 20125 Phụ lục 4: Dư nợ phân theo nhóm khách hàng năm 2010 – 2012 Phụ lục 5: Giá trị các loại tài sản đàm bảo năm 2010 – 2012 Phụ lục 6: Cơ cấu tài sản bảo đảm qua các năm 2010 – 2012 Phụ lục 7: Số liệu nhóm nợ qua các năm 2010 – 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5S : 5S là tên của một phương pháp quản lý, sắp xếp nơi làm việc. 5S là viết tắt của 5 từ tiếng Nhật gồm: Seiri (Sàng lọc), Seiton (Sắp xếp), Seiso (Sạch sẽ), Seiketsu (Săn sóc), và Shitsuke (Sẵn sàng). 5S soft : Phương pháp 5S áp dụng đối với việc sắp xếp dữ liệu của máy tính cá nhân. BĐS : Bất động sản BP : Bộ phận. CIB : Khách hàng doanh nghiệp lớn. CV : Chuyên viên. CV QHKH : Chuyên viên quan hệ khách hàng. ĐVKD : Đơn vị kinh doanh. HTK : Hàng tồn kho. ISO : Là viết tắt của từ International Organization for Standardization, có nghĩa là Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế. KHCN : Khách hàng cá nhân. KPT : Khoản phải thu. MB AMC : Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội. MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội. [...]... kho n phải thu; khái niệm hiệu quả và hiệu quả của tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu; bài học kinh nghiệm trong thực tế Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng dưa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Sài Gòn Tại chương này, Tác giả cung... chương và 1 phần kết luận: Chương 1: Tổng quan hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu tại ngân hàng thương mại Nội dung chủ yếu của chương này là nghiên cứu khái niệm tín dụng có tài sản bảo đảm; khái niệm về hàng tồn kho và kho n phải thu; bản chất, quy trình nghiệp vụ, ưu, nhược điểm và những rủi ro của tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu; khái... doanh nghiệp và bên mua có nghĩa vụ thanh toán (Áp dụng đối với KPT đã hình thành) Trường hợp KPT hình thành trong tương lai, kho n phải thu là giá trị hợp đồng sau khi đã trừ phần tạm ứng 1.3 Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu tại ngân hàng thương mại 1.3.1 Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK là việc ngân hàng thỏa thu n để các... một số thông tin về MB và MB Sài Gòn, phân tích tình hình và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Sài Gòn; Phân tích những thành tựu, hạn chế và đưa ra các nguyên nhân của các hạn chế đó Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Sài Gòn Tại chương này, tác... tế 1.4 Nâng cao hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu 1.4.1 Khái niệm hiệu quả Hiệu quả là phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa kết quả đạt được và nguồn lực bỏ ra Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết quả tối đa và chi phí tối thiểu Hiệu quả là sự so sánh kết quả đầu ra và yếu tố nguồn lực đầu vào Sự... hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này trong hoạt động tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT tại MB Sài Gòn Kiến nghị những giải pháp và lộ trình thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT tại MB Sài Gòn Những phân tích, đánh giá và những giải pháp đưa ra phải dựa trên thực tiễn và có thể áp dụng vào thực tiễn tại MB Sài Gòn Với những kết quả của bài... pháp và lộ trình thực hiện để nâng cao hiệu quả công tác tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT, những kiến nghị đối với MB, Ngân Hàng Nhà Nước và đối với Chính Phủ Kết luận: Tóm lược những kết quả thu được từ bài nghiên cứu, trình bày các hạn chế, thiếu sót của đề tài và khả năng áp dụng đề tài vào thực tiễn 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DỰA TRÊN BẢO ĐẢM BẰNG HÀNG TỒN KHO VÀ KHO N... cao hiệu quả hoạt động tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT tại MB Sài Gòn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm các nội dung chính sau: Tìm hiểu bản chất của tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT thông qua việc tìm hiểu khái niệm tín dụng dựa trên tài sản bảo đảm và khái niệm HTK & KPT Đánh giá thực tiễn công tác tín dụng dựa trên bảo đảm bằng HTK & KPT tại MB Sài Gòn qua... hóa và quyền đòi nợ Là một người đang công tác tại MB Sài Gòn và tiếp xúc nhiều với loại hình cho vay này, tác giả chọn đề tài Nâng cao hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Sài Gòn với mong muốn tìm hiểu thấu đáo về loại hình tín dụng này nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc của tác giả tại MB đồng thời đưa ra những đóng góp để nâng cao. .. cuối cùng của các ngân hàng khi nhận làm tài sản bảo đảm 1.3.7 Những rủi ro khi cấp tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu đối với ngân hàng Đối với loại hình cấp tín dụng dựa trên hàng tồn kho Hàng hóa dễ bị thất thoát, tẩu tán dẫn đến nguy cơ ngân hàng không có tài sản để xử lý thu hồi nợ khi khách hàng không trả được nợ Hàng hóa bị giảm giá, hư hỏng, hết hạn sử dụng, mất chất . dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu tại ngân hàng thương mại. 8 1.3.1 Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho. 8 1.3.2 Tín dụng dựa trên bảo đảm bằng kho n phải thu. 10. hưởng đến hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu. 22 1.4.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu. 24. kho n phải thu; khái niệm hiệu quả và hiệu quả của tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n phải thu, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng dựa trên bảo đảm bằng hàng tồn kho và kho n