Luận văn Thạc sĩ Ảnh hưởng của các hình thực tổ chức học tập đến sự gắn kết và hiệu quả tổ chức của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu tại TPHCM

103 1.7K 2
Luận văn Thạc sĩ Ảnh hưởng của các hình thực tổ chức học tập đến sự gắn kết và hiệu quả tổ chức của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu tại TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THIÊN HỒNG NGA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC TẬP ĐẾN SỰ GẮN KẾT VÀ HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC XUẤT KHẨU TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THIÊN HỒNG NGA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC TẬP ĐẾN SỰ GẮN KẾT VÀ HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC XUẤT KHẨU TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã Số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU DŨNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tổng quan ngành dệt may xuất TPHCM 1.1.2 Các doanh nghiệp may mặc xuất TPHCM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp thực 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết liên quan 2.1.1 Tổ chức học tập 2.1.2 Gắn kết tổ chức 13 2.1.3 Hiệu tổ chức 15 2.1.4 Các nghiên cứu liên quan 17 2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 19 2.2.1 Tác động hình thức tổ chức học tập lên gắn kết tổ chức 19 2.2.2 Tác động hình thức tổ chức học tập lên hiệu tổ chức 20 2.2.3 Mối quan hệ gắn kết tổ chức hiệu tổ chức 21 2.3 Mơ hình nghiên cứu 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Nghiên cứu định tính 24 3.1.1 Thảo luận nhóm 24 3.1.2 Kết nghiên cứu định tính .25 3.1.3 Mô tả thang đo 26 3.1.4 Kiểm định thang đo 31 3.2 Phân tích tƣơng quan hồi qui 32 3.3 Mô tả bảng câu hỏi 33 3.4 Số mẫu cách thức lấy mẫu 34 Tóm tắt chƣơng 35 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 4.1 Mô tả mẫu khảo sát .36 4.2 Phân tích kết nghiên cứu 38 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronback Alpha 38 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 40 5.2.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 47 5.2.4 Giá trị thang đo 52 Tóm tắt chƣơng 54 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .55 5.1 Thảo luận kết 55 5.1.1 Về mối tƣơng quan hình thức tổ chức học tập gắn kết tổ chức, hiệu tổ chức 55 5.1.2 Giá trị đo lƣờng hình thức tổ chức học tập gắn kết tổ chức, hiệu tổ chức 57 5.2 Kết luận Hàm ý giải pháp .58 5.2.1 Đánh giá chung 58 5.2.2 Hàm ý giải pháp 59 5.2.3 Đóng góp nghiên cứu 61 5.2.4 Hạn chế đề xuất hƣớng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Những thành phần hình thức TCHT áp dụng với DN nhỏ 10 Bảng 3-1: Thang đo hình thức tổ chức học tập 27 Bảng 3-2: Thang đo gắn kết tổ chức .28 Bảng 3-3: Thang đo hiệu tổ chức 30 Bảng 4-1: Thống kê mẫu khảo sát 37 Bảng 4-2: Thang đo LOP1 38 Bảng 4-3: Thang đo LOP1 hiệu chỉnh 38 Bảng 4-4: Kiểm định độ tin cậy thang đo Tổ chức học tập 39 Bảng 4-5: KMO and Bartlett's hình thức tổ chức học tập 40 Bảng 4-6: Ma trận xoay nhân tố hình thức tổ chức học tập 41 Bảng 4-7: Các nhóm nhân tố hình thức tổ chức học tập 43 Bảng 4-8: KMO and Bartlett's gắn kết tổ chức 44 Bảng 4-9: Ma trận xoay nhân tố gắn kết tổ chức .44 Bảng 4-10: KMO and Bartlett's hiệu tổ chức 45 Bảng 4-11: Ma trận xoay nhân tố hiệu tổ chức 45 Bảng 4-12: Tƣơng quan hình thức tổ chức học tập gắn kết tổ chức 48 Bảng 4-13: Mơ hình hồi qui hình thức tổ chức học tập gắn kết tổ chức .48 Bảng 4-14: Hệ số hồi qui hình thức tổ chức học tập gắn kết tổ chức 49 Bảng 4-15: Tƣơng quan hình thức tổ chức học tập hiệu tổ chức 49 Bảng 4-16: Mơ hình hồi qui hình thức tổ chức học tập hiệu tổ chức 50 Bảng 4-17: Hệ số hồi qui hình thức tổ chức học tập hiệu tổ chức 50 Bảng 4-18: Tƣơng quan gắn kết tổ chức đến hiệu tổ chức 51 Bảng 4-19: Hồi qui gắn kết tổ chức hiệu tổ chức 51 Bảng 4-20: Hồi qui gắn kết tổ chức hiệu tổ chức 51 Bảng 4-21: Giá trị thang đo hình thức tổ chức học tập 52 Bảng 4-22: Giá trị thang đo gắn kết tổ chức 53 Bảng 4-23: Giá trị thang đo hiệu tổ chức 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2-1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 Hình 3-1: Quy trình thực nghiên cứu 23 Hình 4-1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 46 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLOQ: Bảng câu hỏi thành phần tổ chức học tập (Dimensions Of Learning Organization Questionaire) EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) KMO: Hệ số Kaiser - Mayer – Olkin LOP: Các hình thức tổ chức học tập (Learning Organization Practices) OC: Gắn kết tổ chức (Organizational Commitment) OCQ: Bảng câu hỏi gắn kết tổ chức (Organizational Commitment Questionaire) OE: Hiệu tổ chức (Organizational Effectiveness) Sig: Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) SOO: Khảo sát tổ chức (Survey Of Organizations) SPSS: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences TCHT: Tổ chức học tập VIF: Hệ số nhân tố phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor) WTO: Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization) -1- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Chƣơng mở đầu giới thiệu tổng quan đề tài với nội dung nhƣ: lý nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu; giới thiệu khái quát phƣơng pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần cuối chƣơng trình bày kết cấu luận văn 1.1 Lý chọn đề tài Với tình hình mơi trƣờng kinh doanh ngày gay gắt mang xu toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp may mặc xuất đã, đối mặt với nhiều áp lực từ bên bên Để tồn tại, hoạt động ổn định phát triển, doanh nghiệp phải tự hồn thiện mình, nâng cao lực khắc phục yếu điểm, từ vƣợt qua áp lực từ bên ngồi Điều thực đƣợc doanh nghiệp có khả học tập phát huy kiến thức Một tổ chức học tập đƣợc định nghĩa nhƣ nơi mà nhân viên vƣợt trội việc tạo ra, đạt đƣợc, chuyển giao tri thức (Garvin cộng sự, 2008) Marsick &Watkins (2003) kết luận tổ chức học tập đặc biệt quan trọng khung cảnh ngày ngƣời lao động thƣờng thay đổi việc làm che giấu họ biết họ tin chia sẻ kiến thức bất lợi cho thành cơng họ Ngành may xuất ngành quan trọng Tp.HCM nói riêng nƣớc nói chung quy tụ số lƣợng lớn ngƣời lao động có bề dày hoạt động Kim ngạch xuất ngành lớn với đơn hàng ổn định thƣờng xuyên từ thị trƣờng Mỹ, Châu Âu, Nhật Tuy nhiên có thực tế nhân lực doanh nghiệp may xuất không ổn định hiệu hoạt động doanh nghiệp khơng cao Vì thế, nghiên cứu mong muốn thực đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng hình thức tổ chức học tập đến găn kết hiệu tổ chức doanh nghiệp may xuất Tp.HCM -2- 1.1.1 Tổng quan ngành dệt may xuất TPHCM Hiện nay, Tp.HCM có hàng trăm doanh nghiệp dệt may chiếm tỷ trọng khoảng 40% đến 45% tổng kim ngạch xuất dệt may nƣớc Cũng nhƣ doanh nghiệp dệt may nƣớc, tháng đầu năm 2013, doanh nghiệp dệt may thành phố bƣớc ổn định lại thị trƣờng xuất Số liệu từ Bộ Công thƣơng cho thấy, sáu tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất dệt may nƣớc đạt tỷ USD Và theo doanh nghiệp dệt may, đơn hàng dồi nên nhiều khả ngành dệt may nƣớc, có thành phố, đạt kim ngạch xuất 20 tỷ USD năm nay, vƣợt mục tiêu 19,5 tỷ USD đề Không thế, năm tới, kim ngạch xuất dệt may tăng lên thị trƣờng quan trọng nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản thị trƣờng có thêm nhiều hội thuận lợi cho doanh nghiệp dệt may thành phố Bên cạnh đó, thân hàng dệt may thành phố cịn có nhiều lợi cạnh tranh có điều kiện thuận lợi giá nhân công, nhiều thƣơng hiệu đạt đƣợc tiêu chí khắt khe thị trƣờng khó tính, nhiều chủng loại ngun - phụ liệu đƣợc sản xuất nƣớc, nhiều doanh nghiệp có lực sản xuất đáp ứng đơn hàng lớn Ngành dệt may thành phố tổ chức sản xuất đƣợc theo phƣơng thức ODM (nghiên cứu, thiết kế, sản xuất nguyên - phụ liệu, may thành phẩm, bán sản phẩm) Để đón nhận đơn hàng từ thị trƣờng lớn trên, ngành dệt may phải tăng cƣờng đầu tƣ vào mảng yếu nhƣ nhuộm, vải Hiện doanh nghiệp nhuộm, vải gặp khó khăn vốn, cơng nghệ, địa bàn hoạt động, nhiều địa phƣơng ngại việc bị ô nhiễm mơi trƣờng Nguồn nhân lực có tay nghề tốn khó cho DN việc tăng thị phần thị trƣờng đơn hàng tăng nhu cầu lao động có tay nghề tăng theo Chi phí sản xuất ln tăng thời gian gần trở ngại không nhỏ cho DN (Báo Nhân Dân, 2013) -3- 1.1.2 Các doanh nghiệp may mặc xuất TPHCM Nhìn chung, doanh nghiệp may mặc xuất Tp.HCM có đặc điểm gần giống với doanh nghiệp may xuất toàn Việt Nam Các đặc điểm đƣợc nêu Chiến lƣợc Xuất ngành Dệt may giai đoạn 2006 – 2010 vào tháng năm 2006 Chi phí nhân cơng rẻ: Đây lợi quan trọng ngành may mặc Việt Nam nhân tố có tính chất định cho phép xuất sản phẩm Việt Nam tăng lên nhanh chóng năm gần Tỉ lệ lƣơng Việt Nam ngành may mặc tỉ lệ thấp giới, xấp xỉ hai phần ba tỉ lệ lƣơng Ấn Độ nửa Trung Quốc Thợ may lành nghề: thợ may Việt Nam đƣợc coi có tay nghề, học hỏi kỹ nhanh chóng Điều cho phép nhà sản xuất Việt Nam tuyển dụng đào tạo công nhân cách nhanh chóng với chi phí đào tạo thấp Mặt khác, cơng nhân lành nghề tiếp thu nhanh mang lại cho ngành dệt may Việt Nam hình ảnh nhà cung cấp sản phẩm dệt may tốt, có chất lƣợng ổn định Hỗ trợ từ phủ: ngành dệt may nhận đƣợc hỗ trợ lâu dài từ phủ Các khuyến khích thuế, hỗ trợ tài tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận thị trƣờng đƣợc thực để hỗ trợ cho phát triển ngành tăng kim ngạch xuất Chính sách quan trọng để hỗ trợ cho ngành Quyết định 55-QĐ/TTg Điều kiện kinh tế trị ổn định: Việt Nam tạo dựng hình ảnh tiêu biểu giới kinh tế trị ổn định Điều đóng vai trị quan trọng định nhà đầu tƣ nƣớc vào ngành dệt may Chi phí sản xuất cao: Mặc dù chi phí dành cho lƣơng thấp, nhƣng chi phí sản xuất Việt Nam lại cao so với Trung Quốc, Ấn Độ Pakistan suất lao động thấp, chi phí cho sản xuất cao (điện, internet, điện thoại vận chuyển) phải nhập nguyên liệu đầu vào Những yếu tố làm cho Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm dệt may cấp thấp so với Trung Quốc, Ấn Độ Pakistan Ma trận nhân tố xoay Nhân tố OC2.4 841 219 119 OC2.2 832 138 142 OC2.3 793 126 257 OC1.2 205 801 230 OC1.4 162 800 131 OC1.3 112 767 241 OC3.3 170 820 OC3.1_1.1 179 251 772 OC3.2_2.1 233 170 689 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations C.3 Thang đo Hiệu tổ chức KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulative % 8.827 46.460 46.460 2.114 11.127 57.587 1.229 6.468 64.055 818 4.305 68.360 714 3.759 72.119 678 3.570 75.689 626 3.295 78.984 583 3.068 82.052 488 2.570 84.622 10 480 2.524 87.146 917 3123.628 171 000 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 8.827 46.460 46.460 2.114 11.127 57.587 1.229 6.468 64.055 11 387 2.036 89.182 12 358 1.882 91.063 13 342 1.799 92.862 14 314 1.655 94.518 15 293 1.544 96.061 16 230 1.211 97.273 17 203 1.067 98.340 18 170 896 99.236 19 145 764 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Ma trận nhân tố xoay Nhân tố OE1.8 823 131 141 OE1.7 805 176 209 OE1.2 766 256 267 OE1.1 753 238 134 OE1.5 748 154 308 OE1.6 678 102 309 OE1.4 672 226 206 OE1.3 605 214 285 OE3.5 229 824 273 OE3.6 221 801 286 OE3.3 763 121 OE3.1 263 720 178 OE3.2 133 712 279 OE3.4 337 686 160 OE2.2 184 278 793 OE2.5 251 306 698 OE2.1 303 168 691 OE2.3 329 240 665 OE2.4 260 200 613 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH HỒI QUY D 1: Hồi Qui: LOP -> OC Correlations Pearson Correlation Total_OC LOP1 LOP2 LOP3 LOP4 LOP5 Sig (1-tailed) Total_OC LOP1 LOP2 LOP3 LOP4 LOP5 Total_OC LOP1 LOP2 LOP3 LOP4 LOP5 1.000 474 522 629 510 590 474 1.000 339 504 495 478 522 339 1.000 550 459 500 629 504 550 1.000 511 597 510 495 459 511 1.000 540 590 478 500 597 540 1.000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 46.339 9.268 52.495 000a Residual 44.666 253 177 Total 91.005 258 a Predictors: (Constant), LOP1, LOP2, LOP3, LOP4, LOP5 b Dependent Variable: Total_OC Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF (Constant) 893 172 5.202 000 LOP1 093 046 109 2.002 046 651 1.536 LOP2 124 043 160 2.891 004 631 1.584 LOP3 240 050 296 4.783 000 505 1.980 LOP4 096 049 113 1.967 050 592 1.690 LOP5 188 051 220 3.650 000 533 1.875 a Dependent Variable: MeanTotal_OC D.2 Hồi Qui: LOP -> OE Correlations Pearson Correlation Total_OE LOP1 LOP2 LOP3 Total_OE LOP1 LOP2 LOP3 LOP4 LOP5 1.000 540 476 655 572 669 540 1.000 339 504 495 478 476 339 1.000 550 459 500 655 504 550 1.000 511 597 LOP4 LOP5 Sig (1-tailed) Total_OE LOP1 LOP2 LOP3 LOP4 LOP5 572 669 000 000 000 000 000 495 478 000 000 000 000 000 459 500 000 000 000 000 000 511 597 000 000 000 000 000 1.000 540 000 000 000 000 000 540 1.000 000 000 000 000 000 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson a dimension0 770 593 585 38325 1.947 a Predictors: (Constant), LOP1, LOP2, LOP3, LOP4, LOP5 b Dependent Variable: Total_OE ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 54.052 10.810 73.600 000a Residual 37.161 253 147 Total 91.213 258 a Predictors: (Constant), LOP1, LOP2, LOP3, LOP4, LOP5 b Dependent Variable: Total_OE Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF (Constant) 677 157 4.328 000 LOP1 128 042 150 3.021 003 651 1.536 LOP2 025 039 630 631 1.584 032 529 LOP3 231 046 285 5.051 000 505 1.980 LOP4 138 044 163 3.117 002 592 1.690 LOP5 276 047 324 5.889 000 533 1.875 a Dependent Variable: MeanTotal_OE D.3: Hồi Qui: OC -> OE Correlations Pearson Correlation Sig (1-tailed) Total_OE Total_OC Total_OE Total_OE Total_OC 1.000 838 838 1.000 000 N Total_OC MeanTotal_OE MeanTotal_OC 000 259 259 259 259 Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate a dimension0 838 703 702 32469 a Predictors: (Constant), Total_OC b Dependent Variable: Total_OE ANOVAb Model Sum of Squares df Regression 64.120 Residual 27.094 Total 91.213 a Predictors: (Constant), Total_OC b Dependent Variable: Total_OE Coefficientsa Model Mean Square F Sig 64.120 608.214 000a 257 105 258 Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF (Constant) 556 123 4.539 000 Total_OC 839 034 838 24.662 000 1.000 1.000 a Dependent Variable: Total_OE PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 77 29.7 29.7 29.7 Nữ 182 70.3 70.3 100.0 Total 259 100.0 100.0 Trình độ học vấn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trung học sở 1.2 1.2 1.2 Trung học phổ thông / Trung cấp 49 18.9 18.9 20.1 Cao đẳng 69 26.6 26.6 46.7 Đại học + Sau Đại học 138 53.3 53.3 100.0 Total 259 100.0 100.0 Công việc, chuyên môn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Ngƣời sáng lập / Cổ đông 8 Ban quản trị 4 1.2 Điều hành / Sản xuất 34 13.1 13.1 14.3 Logistics 1.2 1.2 15.4 Tài / Kế tốn 23 8.9 8.9 24.3 Hành chánh / Nhân 15 5.8 5.8 30.1 Kinh doanh / Marketing 91 35.1 35.1 65.3 Kỹ thuật / Marketing 50 19.3 19.3 84.6 Khác 40 15.4 15.4 100.0 Total 259 100.0 100.0 Thời gian công ty hoạt động Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dƣới năm 10 3.9 3.9 3.9 1-3 năm 16 6.2 6.2 10.0 4-10 năm 142 54.8 54.8 64.9 11-20 năm 34 13.1 13.1 78.0 Trên 20 năm 57 22.0 22.0 100.0 Thời gian công ty hoạt động Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dƣới năm 10 3.9 3.9 3.9 1-3 năm 16 6.2 6.2 10.0 4-10 năm 142 54.8 54.8 64.9 11-20 năm 34 13.1 13.1 78.0 Trên 20 năm 57 22.0 22.0 100.0 Total 259 100.0 100.0 Quy mô doanh nghiệp Frequency Valid Từ 10 trở xuống 11-200 201-300 Trên 300 Total 82 47 126 259 Percent Valid Percent 1.5 31.7 18.1 48.6 100.0 1.5 31.7 18.1 48.6 100.0 Cumulative Percent 1.5 33.2 51.4 100.0 PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT STT Tên doanh nghiệp Công ty TNHH Albetta International CTCP Thời Trang BB CTCP 388 Công ty TNHH Esprinta Việt Nam CTCP Hà Gattini Công ty TNHH Kim Hà CTCP May Minh Hồng Cơng ty TNHH Motives Công ty TNHH Namyang 10 Công ty TNHH Nguyễn Tâm 11 Công Ty TNHH Perry Ellis 12 CTCP Dệt May Phong Phú 13 Công ty TNHH Quế Lâm 14 CTCP Sơn Kim Mode Công ty TNHH Tân Phƣơng 15 Thủy 16 CTCP Thái Sơn SP 17 CTCP May Thanh Thúy 18 CTCP Thời Trang Việt 19 Tổng Công ty 28 20 Tổng Công ty 30 21 CTCP May Việt Tiến Tổng cộng Số mẫu Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tích lũy % 17 6.6 6.6 6.6 1.5 1.5 8.1 8.9 19 7.3 7.3 16.2 16 18 16 47 17 11 1.5 3.1 6.2 6.9 1.5 6.2 18.1 6.6 4.2 1.5 3.1 6.2 6.9 1.5 6.2 18.1 6.6 4.2 17.8 20.8 27.0 27.8 34.7 36.3 42.5 60.6 67.2 71.4 10 3.9 3.9 75.3 33 20 4 259 12.7 7.7 1.5 1.5 100.0 12.7 7.7 1.5 1.5 100.0 88.0 95.8 97.3 98.1 99.6 100.0 PHỤ LỤC 8: GIÁ TRỊ CÁC THANG ĐO LOP1 N Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum Percentiles 25 50 75 LOP2 259 3.4942 70023 1.80 5.00 3.2000 3.6000 4.0000 LOP3 259 3.6190 76523 1.33 5.00 3.3333 3.6667 4.3333 259 3.5994 73302 1.25 5.00 3.2500 3.7500 4.2500 OC1 N Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum Percentiles OE1 N Valid Missing Mean Std Deviation Minimum Maximum Percentiles 25 50 75 259 3.6187 67262 1.25 5.00 3.2500 3.7500 4.0000 OE2 259 3.5459 67389 1.20 5.00 3.2000 3.6000 4.0000 LOP5 259 3.5743 69989 1.25 5.00 3.2500 3.5000 4.0000 OC2 259 3.5676 74539 1.00 5.00 3.3333 3.6667 4.0000 25 50 75 LOP4 259 3.6111 69679 1.00 4.71 3.2857 3.7143 4.1429 OC3 259 3.4492 74557 1.33 5.00 3.0000 3.3333 4.0000 OE3 259 3.4440 76600 1.00 5.00 3.0000 3.5000 4.0000 Total_OE 259 3.5362 59459 1.42 4.62 3.1889 3.6611 3.9444 Total_OC 259 3.6345 75013 1.00 5.00 3.3333 3.6667 4.0000 259 3.5504 59391 1.22 4.67 3.2222 3.5556 3.8889 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THIÊN HỒNG NGA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC TẬP ĐẾN SỰ GẮN KẾT VÀ HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC XUẤT KHẨU... ảnh hƣởng hình thức tổ chức học tập đến gắn kết với tổ chức hiệu tổ chức doanh nghiệp may mặc xuất Tp.HCM Do đó, câu hỏi nghiên cứu là: Những ảnh hƣởng hình thức tổ chức học tập lên gắn kết hiệu. .. qui hình thức tổ chức học tập hiệu tổ chức 50 Bảng 4-18: Tƣơng quan gắn kết tổ chức đến hiệu tổ chức 51 Bảng 4-19: Hồi qui gắn kết tổ chức hiệu tổ chức 51 Bảng 4-20: Hồi qui gắn kết tổ

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

      • 1.1.1 Tổng quan ngành dệt may xuất khẩu tại TPHCM

      • 1.1.2 Các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu tại TPHCM

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Phƣơng pháp thực hiện

      • 1.5 Kết cấu nghiên cứu

      • CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT và MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Các lý thuyết liên quan

          • 2.1.1 Tổ chức học tập

            • 2.1.1.1 Khái niệm

            • 2.1.1.2 Các hình thức tổ chức học tập

            • 2.1.1.3 Những hình thức tổ chức học tập trong ngành may mặc xuất khẩu

            • 2.1.2 Gắn kết tổ chức

              • 2.1.2.1 Khái niệm

              • 2.1.2.2 Thành phần của gắn kết tổ chức

              • 2.1.2.3 Đo lƣờng Gắn Kết Tố Chức

              • 2.1.3 Hiệu quả tổ chức

                • 2.1.3.1 Khái niệm

                • 2.1.3.2 Đo lƣờng hiệu quả tổ chức

                • 2.1.4 Các nghiên cứu liên quan

                  • 2.1.4.1 Gắn kết tố chức và các hình thức tổ chức học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan