Luận văn Thạc sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP quân đội

82 432 0
Luận văn Thạc sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT NGA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT NGA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI TIẾN DĨNH Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài chính Ngân hàng, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” được viết dưới sự hướng dẫn của TS Lại Tiến Dĩnh. Luận văn được viết dựa trên cơ sở vận dụng lý luận chung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở hiện tại và tương lai. Trong quá trình viết luận văn, tác giả có tham khảo, kế thừa một số lý luận chung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và sử dụng thông tin, số liệu từ một số sách tham khảo chuyên ngành, theo danh mục tài liệu tham khảo. Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao chép nguyên văn từ bất cứ luận văn hay đề tài nghiên cứu ngoài hay nhờ người khác làm hộ. Tác giả xin chịu trách nhiệm về cam đoan của mình. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Nhật Nga MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Lời mở đầu Trang 1 Chương 1 – Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 4 1.1. Các khái niệm 4 1.1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh 4 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 5 1.2. Đặc thù cạnh tranh ngành ngân hàng 7 1.2.1. Ngành ngân hàng có cạnh tranh nhưng cần có hợp tác vì ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro 7 1.2.2. Hoạt động ngành ngân hàng phụ thuộc vào môi trường bên ngoài 8 1.2.3. Hoạt động ngành ngân hàng phụ thuộc vào tài chính quốc tế 9 1.2.4. Các rào cản trong việc gia nhập hoặc rời khỏi ngành 9 1.2.5. Công nghệ có vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng 9 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 10 1.3.1. Nhóm yếu tố khách quan 10 1.3.2. Nhóm yếu tố chủ quan 11 1.4. Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh 12 1.4.1. Năng lực tài chính 12 1.4.1.1. Quy mô vốn tự có 12 1.4.1.2. Chất lượng tài sản nợ 13 1.4.1.3. Chất lượng tài sản có 13 1.4.2. Năng lực kinh doanh 15 1.4.2.1. Qui mô và khả năng huy động vốn 15 1.4.2.2. Khả năng thanh khoản 15 1.4.2.3. Khả năng sinh lời 15 1.4.2.4. Khả năng quản trị rủi ro 16 1.4.3. Sản phẩm dịch vụ 17 1.4.4. Nhân lực 17 1.4.5. Công nghệ kỹ thuật 18 1.4.6. Quản trị và điều hành 18 1.4.7. Xây dựng danh tiếng, uy tín và quảng bá thương hiệu 19 1.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 19 1.6. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 20 1.6.1. Một số đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh các ngân hàng trong nước 20 1.6.2. Mô hình của đề tài nghiên cứu 21 1.6.2.1. Giới thiệu sơ lược phương pháp phân tích 21 1.6.2.2. Mô tả lý thuyết về hướng phân tích mô hình của đề tài 22 1.6.2.3. Mô hình nghiên cứu của đề tài 25 Chương 2 – Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 26 2.1. Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 26 2.1.1. Lịch sử ra đời, hình thành và phát triển 26 2.1.2. Tình hình hoạt động 27 2.1.2.1. Huy động vốn 27 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng 28 2.1.2.3. Hoạt động dịch vụ 28 2.1.2.4. Hoạt động đầu tư 29 2.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của MB với các đối thủ khác 30 2.2.1. Năng lực tài chính 31 2.2.2. Năng lực hoạt động 333 2.2.3. Khả năng sinh lời 333 2.2.4. Thị phần hoạt động 344 2.2.5. Tính đa dạng của sản phẩm 355 2.2.6. Năng lực công nghệ 366 2.2.7. Chất lượng nhân sự 377 2.3. Năng lực cạnh tranh của MB 377 2.3.1. Năng lực tài chính 377 2.3.1.1. Qui mô vốn 377 2.3.1.2. Chất lượng tín dụng 388 2.3.1.3. Tổng tài sản 40 2.3.2. Năng lực kinh doanh 40 2.3.2.1. Qui mô và khả năng huy động vốn 40 2.3.2.2. Khả năng thanh khoản 41 2.3.2.3. Khả năng sinh lời 42 2.3.2.4. Khả năng quản trị rủi ro 43 2.3.2.5. Mạng lưới 44 2.3.3. Sản phẩm dịch vụ 45 2.3.4. Nhân lực 45 2.3.4.1. Đào tạo 45 2.3.4.2. Trình độ nhân viên 46 2.3.4.3. Chế độ đãi ngộ 46 2.3.5. Công nghệ kỹ thuật 47 2.3.6. Quản trị và điều hành 48 2.3.7. Xây dựng danh tiếng, uy tín và quảng bá thương hiệu 49 2.4. Xây dựng mô hình xác định năng lực cạnh tranh của MB 49 2.4.1. Mô tả thông tin khảo sát và mẫu khảo sát 49 2.4.2. Phân tích nhân tố 50 2.4.2.1. Tách nhân tố 50 2.4.2.2. Xoay nhân tố 51 2.4.3. Kiểm định KMO (Kaiser Mayer Olkin) và Bartlett 55 2.4.4. Hồi quy tuyến tính 56 Chương 3 – Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 60 3.1. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh ngành ngân hàng năm 2014 60 3.2. Định hướng phát triển của MB đến 2015 61 3.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của MB 61 3.3.1. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 61 3.3.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ 622 3.3.3. Phát triển nhân lực 64 3.3.4. Xây dựng và quảng bá thương hiệu 65 3.3.5. Nâng cao năng lực tài chính 65 3.3.6. Nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh 66 3.3.7. Không ngừng nâng cấp và hoàn thiện hệ thống công nghệ kỹ thuật 67 3.3.8. Một số giài pháp khác 68 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội Đông Nam Á ATM : Máy rút tiền tự động CAR : Hệ số an toàn vốn tối thiểu CN : Chi nhánh EFA : Phân tích nhân tố khám phá FA : Phân tích nhân tố IMD : Viện Quốc tế về quản lý và phát triển KPP : Kênh phân phối MB : Ngân hàng TMCP Quân Đội NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi thuần NPL : Nợ quá hạn ROA : Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROE : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu PCA : Phân tích thành phần chính PGD : Phòng giao dịch TMCP : Thương mại cổ phần UBND : Ủy ban nhân dân WEF : Diễn đàn kinh tế thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Vốn chủ sở hữu, tổng tài sản của các NHTM năm Trang 31 Bảng 2.2: Các NHTM trong nước có sở hữu của đối tác nước ngoài 32 Bảng 2.3: Tăng trưởng huy động và tín dụng năm 2012 33 Bảng 2.4: Các hệ số tài chính của các NHTM năm 2012 33 Bảng 2.5: Số dư huy động vốn các NHTM lớn ở Việt Nam năm 2012 35 Bảng 2.6: Khả năng thanh toán 41 Bảng 2.7: Tổng phương sai trích từ EFA lần 2 51 Bảng 2.8: Ma trận xoay nhân tố EFA lần 1 52 Bảng 2.9: Ma trận xoay nhân tố EFA lần 2 53 Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett 56 Bảng 2.11: Kết quả hồi quy theo phương pháp Enter 56 Bảng 2.12: Kết quả hồi quy theo phương pháp Stepwise 57 Hình 1.1: Tập dữ liệu trong không gian hai chiều 22 Hình 2.1: Quy mô hoạt động đầu tư 30 Hình 2.2: Lợi nhuận sau thuế các ngân hàng thương mại 34 Hình 2.3: Quy mô vốn qua các năm 38 Hình 2.4: Dư nợ cho vay 38 Hình 2.5: Tỷ lệ nợ xấu 39 Hình 2.6: Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 của MB so với ngân hàng khác 39 Hình 2.7: Tổng tài sản 40 Hình 2.8: Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân 41 Hình 2.9: Lợi nhuận trước thuế 42 Hình 2.10: Tỷ số tài chính 43 Hình 2.11: Số lượng điểm giao dịch 44 Hình 2.12: Trình độ nhân viên 46 Hình 2.13: Lợi nhuận bình quân 47 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển, theo đó là sự ra đời của hàng loạt các tổ chức kinh tế. Không chỉ dừng lại ở doanh nghiệp mà còn lan rộng sang lĩnh vực ngân hàng. Do có quá nhiều chủ thể trong một nền kinh tế, nên để tồn tại và phát triển, buộc các chủ thể phải cạnh tranh với nhau. Vấn đề cạnh tranh càng rõ rệt hơn khi kinh tế mở cửa, hội nhập với thế giới. Số lượng ngân hàng liên tục tăng nhanh qua các năm. Các ngân hàng có cơ hội tiếp cận với những tiêu chuẩn cao hơn trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ. Và hơn hết, các ngân hàng không những cạnh tranh nội địa, mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài, hơn hẳn về chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp, công nghệ hiện đại và sản phẩm đa dạng. Thời gian gần đây, những thay đổi trong chính sách của Ngân hàng nhà nước và Chính phủ, bao gồm: cổ phần hóa các Ngân hàng thương mại nhà nước (như: VietcomBank – 2008; Vietinbank – 2012; BIDV – 2012) hay việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng (như: Hợp nhất SCB, TinNghiaBank và FicomBank – 2011; sáp nhập Habubank vào SHB – 2012) càng làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, để tồn tại các ngân hàng ít nhất phải duy trì được thị phần của mình. Trước bối cảnh đó, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh, tự đánh giá xem, mình đang ở đâu, đang có thế mạnh là gì và cần phải làm gì để phát triển chính là điều cấp thiết của các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) nói riêng. Tuy ra đời sau các ngân hàng TMCP lớn như ACB, Sacombank, Eximbank nhưng MB đã dần khẳng định được sức mạnh của mình, đạt được nhiều thành quả to lớn, như có sức mạnh thị trường lớn, năng lực tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh hiệu quả và có tiềm năng phát triển trong dài hạn. Với áp lực cạnh tranh ngày càng lớn, sản phẩm các ngân hàng lại dường như tương đồng nhau, do đó để giữ vững thị phần và mở rộng phát triển, MB phải tạo ra thế mạnh cho riêng mình. [...]... mại cổ phần Quân Đội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh Có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh Đến nay vẫn chưa có một cách hiểu thống nhất hay một lý thuyết chuẩn nào về năng lực cạnh tranh Có thể...  Tổng quát hóa lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại  Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng MB so với các Ngân hàng thương mại cổ phần khác Từ đó, xây dựng các nhóm nhân tố tác động đến năng lực cạnh cho MB  Đo lường các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh thông qua mô hình định lượng  Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho MB 3 Đối tượng và phạm... cáo tài chính của ngân hàng MB (từ 2008 đến 2012)  Dùng phần mềm SPSS để phân tích nhân tố khám phá và thực hiện hồi quy, dựa trên dữ liệu thu thập được 3 5 Đóng góp của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn hệ thống hóa các lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng, đánh giá được thế mạnh của Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), phân tích các nhóm nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của MB, phân... thuộc là năng lực cạnh tranh (F) Tổng hợp nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại đã được phân tích ở phần trên vào mô hình nghiên cứu của đề tài: F    i * Fi (1.7) Với: F: Năng lực cạnh tranh; Fi: Nhân tố thứ i ( i  1, 7 ) Kết luận chương 1 Chương 1 cung cấp cơ sở lý luận năng lực cạnh tranh, đưa ra những khác biệt về năng lực cạnh tranh giữa ngân hàng và doanh... trường: cạnh tranh với nhau trong bán hàng, năng lực cạnh tranh tức là khả năng bán được nhiều hàng hóa hơn đối thủ + Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: cạnh tranh nhằm tối đa hóa số lượng hàng bán, năng lực cạnh tranh là mở rộng thị phần 5 + Trong nền kinh tế tri thức ngày nay: cạnh tranh tức là mở rộng không gian sinh tồn – không gian, thị trường, tư bản – chính vì vậy, khái niệm năng lực cạnh tranh. .. Qua đó, luận văn đưa ra một số nhóm giải pháp nhằm phát huy những điểm mạnh, cũng như những nhóm nhân tố các tác động mạnh đến năng lực cạnh tranh của MB Đây cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu có liên quan 6 Nội dung nghiên cứu Luận văn kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Chương 2: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương... có thể gia tăng số lượng khách hàng trong tương lai, mở rộng thị phần 1.6 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 1.6.1 Một số đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh các ngân hàng trong nước Có khá nhiều bài viết nghiên cứu về đề tài năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại như: Vietcombank, Agribank, ACB … chủ yếu dựa trên các yếu tố: năng lực tài chính, hệ số CAR, thị phần... sánh, là nỗ lực hoạt động đồng bộ của ngân hàng trong một lĩnh vực khi đưa đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, chi phí thấp để định vị vị trí của ngân hàng cao hơn so với các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực sản phẩm, dịch vụ cung cấp Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng ngân hàng tạo ra, duy trì và phát triển lợi thế cạnh tranh, nhằm duy trì và mở rộng thị phần, có khả năng đạt được... đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM là nâng cao sức mạnh và lợi thế của ngân hàng so với đối thủ trong việc thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng cách tạo ra các dịch vụ ngân hàng đa năng với giá cả cạnh tranh để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường, đảm bảo kinh doanh an toàn và đạt được tỷ suất lợi nhuận cao Đây là việc làm thường xuyên 7 của NHTM... tại (chủ quan) của hệ thống NHTM tác động lớn đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng này Đó chính là: (1) năng lực quản trị và điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng, (2) Quy mô về vốn và tình hình tài chính của ngân hàng (3) Kỹ thuật công nghệ trong cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, (4) chất lượng đội ngũ nhân viên, (5) cấu trúc tổ chức họat động, (6) Danh tiếng, uy tín của ngân hàng Nhóm yếu tố . năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Chương 2: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. lý luận chung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. 3 5. Đóng góp của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn hệ thống hóa các lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng, đánh giá được thế mạnh của Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), phân tích

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Nội dung nghiên cứu

    • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Các khái niệm

        • 1.1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh

        • 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

        • 1.2. Đặc thù cạnh tranh ngành ngân hàng

          • 1.2.1. Ngành ngân hàng có cạnh tranh nhưng cần có hợp tác vì ngành tiềm ẩnnhiều rủi ro

          • 1.2.2. Hoạt động ngành ngân hàng phụ thuộc vào môi trường bên ngoài

          • 1.2.3. Hoạt động ngành ngân hàng phụ thuộc vào tài chính quốc tế

          • 1.2.4. Các rào cản trong việc gia nhập hoặc rời khỏi ngành

          • 1.2.5. Công nghệ có vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng

          • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

            • 1.3.1. Nhóm yếu tố khách quan

            • 1.3.2. Nhóm yếu tố chủ quan

            • 1.4. Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh

              • 1.4.1. Năng lực tài chính

                • 1.4.1.1. Quy mô vốn tự có

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan