2.4.1. Mô tả thông tin khảo sát và mẫu khảo sát
Đối tượng khảo sát là nhân viên ngân hàng và khách hàng. Nguồn dữ liệu có được bằng cách tiến hành gửi trực tiếp hoặc qua email của đối tượng khảo sát. Thời gian thực hiện khảo sát từ tháng 07/2013 đến tháng 08/2013.
50
Số phiếu khảo sát được gửi đi là 160 phiếu, thu về được 128 phiếu, trong đó có 6 phiếu không đánh chọn đầy đủ (dùng SPSS để kiểm tra). Kết quả cuối cùng là 122 phiếu hoàn chỉnh, đạt 76.25%, và được sử dụng làm dữ liệu cho bài nghiên cứu. Mẫu khảo sát gồm 122 quan sát với 22 yếu tố kỳ vọng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của MB.
2.4.2. Phân tích nhân tố
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analyst – EFA) là một phương pháp thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al, 1998).
Trong EFA, các biến quan sát liên kết với nhân tố bằng hệ số tải nhân tố (factor loading), cấu trúc đơn giản đạt được khi mỗi biến quan sát có hệ số tải cao ở một nhân tố và có hệ số tải thấp ở nhân tố khác. Khi phân tích EFA, các nhân tố có được là từ kết quả thống kê. Sau khi chạy phần mềm, chúng ta sẽ biết được có bao nhiêu nhân tố, và nhân tố đó gồm những biến nào. Các nhân tố sẽ được đặt tên sau khi tiến hành phân tích nhân tố.
2.4.2.1. Tách nhân tố
Các nhân tố được tách ra dựa trên thành phần chung. Số lượng nhân tố trong một phân tích được xác định dựa trên tỷ lệ các biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Tổng biến thiên được giải thích bởi một nhân tố là eigenvalue (còn gọi là giá trị riêng), cũng là cơ sở cho các phân tích đa chiều. Như vậy, nhân tố với eigenvalue nhỏ hơn 1 thì sẽ không được sử dụng. Vì nó không bao hàm nhiều sự biến thiên được giải thích bởi một biến duy nhất.
51
Tổng phương sai trích lần 2 của mẫu khảo sát này như Bảng 2.7:
Bảng 2.7: Tổng phương sai trích từ EFA lần 2
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.777 22.750 22.750 4.777 22.750 22.750 2.907 13.842 13.842 2 1.843 8.777 31.526 1.843 8.777 31.526 2.415 11.501 25.343 3 1.549 7.377 38.903 1.549 7.377 38.903 1.622 7.724 33.067 4 1.450 6.903 45.806 1.450 6.903 45.806 1.591 7.575 40.642 5 1.166 5.554 51.359 1.166 5.554 51.359 1.500 7.142 47.783 6 1.111 5.290 56.649 1.111 5.290 56.649 1.497 7.129 54.912 7 1.025 4.882 61.531 1.025 4.882 61.531 1.390 6.619 61.531 8 .874 4.162 65.693 9 .804 3.828 69.521 10 .774 3.685 73.206 11 .745 3.547 76.753 12 .678 3.226 79.979 13 .630 2.999 82.978 14 .595 2.834 85.812 15 .583 2.777 88.589 16 .527 2.510 91.099 17 .455 2.165 93.264 18 .391 1.860 95.124 19 .351 1.673 96.797 20 .350 1.668 98.465 21 .322 1.535 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có eigenvalue <1 sẽ bị loại khỏi bảng trên, vì vậy ta tách được 7 nhân tố và có tổng phần trăm biến thiên bằng 61.53%, thỏa mãn tiêu chuẩn tổng phần trăm biến thiên lớn hơn 50%.1
2.4.2.2. Xoay nhân tố
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA, phép xoay Varimax để thực hiện cho mẫu khảo sát, ta thu được kết quả như Bảng 2.8
1
52
Bảng 2.8: Ma trận xoay nhân tố EFA lần 1
Rotated Component Matrix(a)
Component
1 2 3 4 5 6 7
Canh tranh ve von .694
Loi nhuan sau thue ngay cang tang .659
Toc do tang truong loi nhuan tang nhanh .626
Co kha nang canh tranh ve tin dung .616 -.431
He so CAR duoc giu o muc an toan .607
Tong tai san MB tang cao .558
Co su lien ket voi ngan hang khac, giup giao
dich nhanh va thuan tien .684
San pham co nhieu khac biet so voi cac
Ngan hang khac .665
San pham phong phu, dap ung nhu cau da
dang cua khach hang .662
Nghien cuu, phat trien san pham moi nhieu
tien ich .624
Lai suat canh tranh .595
Cong nghe hien dai: Phan mem T24,
MBPortal .722
Chat luong may ATM tot, xu ly nhanh va an
toan .665
Canh tranh ve thi phan .729
Loi the canh tranh co ROA va ROE .594
Mang luoi hoat dong phan bo hop ly ve so
luong CN/PGD va may ATM .450
Nhan su co trinh do chuyen mon, tac phong
chuyen nghiep, nang dong, nhiet tinh .781
Che do dai ngo tot .587
Chinh sach cham soc khach hang tot, thu tuc
giao dich nhanh .770
BQL nhieu nam kinh nghiem .597
Logo MB .668
Co chu trong den quang cao, tiep thi hinh
anh, thuong hieu .630
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 9 iterations.
53
Bảng kết quả trên thể hiện có bảy nhân tố, và các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, ngoại trừ biến mạng lưới hoạt động (hệ số tải bằng 0.45).
Ta tiến hành thực hiện lại phân tích EFA, không có biến mạng lưới hoạt động, kết quả thu được Bảng 2.9
Bảng 2.9: Ma trận xoay nhân tố EFA lần 2
Rotated Component Matrix(a)
Component
1 2 3 4 5 6 7
Canh tranh ve von .701
Loi nhuan sau thue ngay cang tang .663
Toc do tang truong loi nhuan tang nhanh .641
He so CAR duoc giu o muc an toan .615
Co kha nang canh tranh ve tin dung .603
Tong tai san MB tang cao .569
San pham co nhieu khac biet so voi cac Ngan
hang khac .661
Co su lien ket voi ngan hang khac, giup giao dich
nhanh va thuan tien .653
Nghien cuu, phat trien san pham moi nhieu tien
ich .653
San pham phong phu, dap ung nhu cau da dang
cua khach hang .618 .444
Lai suat canh tranh .611
Nhan su co trinh do chuyen mon, tac phong
chuyen nghiep, nang dong, nhiet tinh .796
Che do dai ngo tot .633
Cong nghe hien dai: Phan mem T24, MBPortal
.752
Chat luong may ATM tot, xu ly nhanh va an toan .650
Canh tranh ve thi phan .756
Loi the canh tranh co ROA va ROE .572
Chinh sach cham soc khach hang tot, thu tuc
giao dich nhanh .764
BQL nhieu nam kinh nghiem .665
Logo MB .740
Co chu trong den quang cao, tiep thi hinh anh,
thuong hieu .599
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 9 iterations.
54
Theo Hair và cộng sự (1998) hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, nếu hệ số tải > 0.3 được xem là đạt được mức tối thiểu, nếu hệ số tải > 0.4 được xem là quan trọng, nếu hệ số tải > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Chính vì vậy, biến có hệ số tải <0.5 sẽ được loại ra trong phân tích.
Bảng 2.9 cho thấy, sau khi loại biến mạng lưới hoạt động, hệ số tải lớn nhất của các nhân tố đều lớn hơn 0.5 và đây chính là các biến trong các nhân tố. Dựa vào kết quả phép xoay ở Bảng 2.8, ta có thể tổng hợp các biến theo các nhân tố, cụ thể như sau:
Nhân tố F1: Năng lực tài chính
Biến Hệ số tải nhân tố
Canh tranh ve von .701
Loi nhuan sau thue ngay cang tang .663
Toc do tang truong loi nhuan tang nhanh .641
He so CAR duoc giu o muc an toan .615
Co kha nang canh tranh ve tin dung .603
Tong tai san MB tang cao .569
Nhân tố F2: Sản phẩm dịch vụ
Biến Hệ số tải nhân tố
San pham co nhieu khac biet so voi cac
Ngan hang khac .661
Co su lien ket voi ngan hang khac, giup giao
dich nhanh va thuan tien .653
Nghien cuu, phat trien san pham moi nhieu
tien ich .653
San pham phong phu, dap ung nhu cau da
dang cua khach hang .618
Lai suat canh tranh .611
Nhân tố F3: Nguồn nhân lực
Biến Hệ số tải nhân tố
Nhan su co trinh do chuyen mon, tac phong
chuyen nghiep, nang dong, nhiet tinh .796
55
Nhân tố F4: Trình độ công nghệ kỹ thuật
Biến Hệ số tải nhân tố
Cong nghe hien dai: Phan mem T24,
MBPortal .752
Chat luong may ATM tot, xu ly nhanh va an
toan .650
Nhân tố F5: Năng lực kinh doanh
Biến Hệ số tải nhân tố
Canh tranh ve thi phan .756
Loi the canh tranh co ROA va ROE .572
Nhân tố F6: Trình độ quản lý điều hành
Biến Hệ số tải nhân tố
Chinh sach cham soc khach hang tot, thu
tuc giao dich nhanh .764
BQL nhieu nam kinh nghiem .665
Nhân tố F7: Xây dựng danh tiếng, uy tín, thương hiệu
Biến Hệ số tải nhân tố
Logo MB .740
Co chu trong den quang cao, tiep thi hinh
anh, thuong hieu .599
2.4.3. Kiểm định KMO (Kaiser Mayer Olkin) và Bartlett
Mục đích của kiểm định này là xem xét sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA. Nếu KMO nằm trong khoảng 0.5 đến 1 thì phân tích EFA là thích hợp.
Tương tự, kiểm định Bartlett nhằm kiểm tra về độ tương quan giữa các biến quan sát. Kiểm định này có ý nghĩa thống kê nếu Sig 0.05, có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
56
Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett
Ta thấy KMO bằng 0.774 và Sig = 0.000, thỏa mãn điều kiện về sự phù hợp của EFA và các biến có tương quan với nhau.
2.4.4. Hồi quy tuyến tính
Sau khi phân tích nhân tố EFA, tách được 07 nhân tố, điều chúng ta quan tâm tiếp theo là các nhân tố này tác động như thế nào đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quân Đội.
Thực hiện hồi quy với biến phụ thuộc là năng lực cạnh tranh (F), biến độc lập là các nhân tố Fi ( i1, 7) theo phương pháp Enter, kết quả như sau:
Bảng 2.11: Kết quả hồi quy theo phương pháp Enter
Model Summary(b)
Model R R Square Adjusted R
Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .476(a) .227 .179 .707 1.871
a Predictors: (Constant), Xay dung danh tieng, uy tin va thuong hieu, Trinh do quan tri, dieu hanh, Nang luc hoat dong, Trinh do cong nghe ky thuat, Nguon nhan luc, San pham dich vu, Nang luc tai chinh
b Dependent Variable: Nang luc canh tranh
ANOVA(b)
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Regression 16.687 7 2.384 4.774 .000(a)
Residual 56.920 114 .499
Total 73.607 121
a Predictors: (Constant), Xay dung danh tieng, uy tin va thuong hieu, Trinh do quan tri, dieu hanh, Nang luc hoat dong, Trinh do cong nghe ky thuat, Nguon nhan luc, San pham dich vu, Nang luc tai chinh
b Dependent Variable: Nang luc canh tranh
KMO and Bartlett's Test
.774
581.860 210 .000 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. Approx. Chi-Square df Sig. Bartlett's Test of Sphericity
57
Ta chỉ xét những nhân tố có hệ số Sig < 0.05, phương trình hồi quy (2.1) được rút ra như sau: F = 3.738 + 0.242F1 + 0.15F4 + 0.193F5 (2.1)
Với: F: Năng lực cạnh tranh; F1: Năng lực tài chính; F4: Trình độ công nghệ; F5: Năng lực hoạt động
Một phương pháp hồi quy khác cũng thường được sử dụng là phương pháp Stepwise.
Bảng 2.12: Kết quả hồi quy theo phương pháp Stepwise
Model Summary(d)
Model R R Square Adjusted R
Square Std. Error of the Estimate 1 .310(a) .096 .089 .745 2 .397(b) .157 .143 .722 3 .441(c) .195 .174 .709
a Predictors: (Constant), Nang luc tai chinh
b Predictors: (Constant), Nang luc tai chinh, Nang luc hoat dong
c Predictors: (Constant), Nang luc tai chinh, Nang luc hoat dong, Trinh do cong nghe ky thuat d Dependent Variable: Nang luc canh tranh
Coefficientsa 3.738 .064 58.426 .000 .242 .064 .310 3.763 .000 .079 .064 .101 1.232 .220 .102 .064 .131 1.589 .115 .150 .064 .193 2.342 .021 .193 .064 .248 3.008 .003 .053 .064 .067 .818 .415 -.007 .064 -.008 -.102 .919 (Constant) Nang luc tai chinh San pham dich vu Nguon nhan luc Trinh do cong nghe ky thuat
Nang luc hoat dong Trinh do quan tri, dieu hanh
Xay dung danh tieng, uy tin va thuong hieu Model 1 B Std. Error Unstandardized Coefficients Beta Standardized Coefficients t Sig.
Dependent Variable: Nang luc canh tranh a.
58
ANOVA(d)
Model Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 7.070 1 7.070 12.750 .001(a) Residual 66.537 120 .554 Total 73.607 121 2 Regression 11.588 2 5.794 11.117 .000(b) Residual 62.019 119 .521 Total 73.607 121 3 Regression 14.328 3 4.776 9.507 .000(c) Residual 59.279 118 .502 Total 73.607 121
a Predictors: (Constant), Nang luc tai chinh
b Predictors: (Constant), Nang luc tai chinh, Nang luc hoat dong
c Predictors: (Constant), Nang luc tai chinh, Nang luc hoat dong, Trinh do cong nghe ky thuat d Dependent Variable: Nang luc canh tranh
Với phương pháp này, ta thu được kết quả như phương trình (2.2) F = 3.738 + 0.242F1 + 0.15F4 + 0.193F5 (2.2)
Kết quả hai phương pháp hoàn toàn giống nhau. Vậy phương trình hồi quy là: F = 3.738 + 0.242F1 + 0.15F4 + 0.193F5 (2.3)
Kết quả hồi quy cho thấy, biến năng lực cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố năng lực tài chính, năng lực hoạt động kinh doanh và trình độ kỹ thuật công nghệ.
Coefficientsa 3.738 .067 55.443 .000 .242 .068 .310 3.571 .001 3.738 .065 57.187 .000 .242 .066 .310 3.683 .000 .193 .066 .248 2.944 .004 3.738 .064 58.247 .000 .242 .064 .310 3.751 .000 .193 .064 .248 2.999 .003 .150 .064 .193 2.335 .021 (Constant) Nang luc tai chinh (Constant) Nang luc tai chinh Nang luc hoat dong (Constant)
Nang luc tai chinh Nang luc hoat dong Trinh do cong nghe ky thuat Model 1 2 3 B Std. Error Unstandardized Coefficients Beta Standardized Coefficients t Sig.
Dependent Variable: Nang luc canh tranh a.
59
Kết luận chương 2
MB là một Ngân hàng TMCP có tiềm lực tăng trưởng mạnh, đặc biệt nổi bật là tốc độ tăng các chỉ số như: tổng tài sản, vốn điều lệ, số dư vốn huy động, lợi nhuận sau thuế…
Với phân tích năng lực cạnh tranh của MB so với các ngân hàng khác sẽ cho cái nhìn tổng quát về vị thế cạnh tranh của MB Sau đó, chúng ta đi vào phân tích cụ thể hơn các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng MB.
Tuy nhiên, đó chỉ là những yếu tố theo lý thuyết, để kiểm tra xem yếu tố nào ảnh hưởng nhiều, đáng kể đến năng lực cạnh tranh của MB, chúng ta thực hiện khảo sát và thu được kết quả như trên.
60
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 3.1. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh ngành ngân hàng năm 2014
Đến nay, nợ xấu vẫn là thách thức lớn đối với các ngân hàng, kết quả kinh doanh và lợi nhuận trong năm chưa được như kỳ vọng. Trong số các nhân tố chính có thể làm hạn chế tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng như lãi suất cho vay cao, cầu tín dụng giảm, lo ngại rủi ro, nguồn cung tín dụng hạn chế, khách hàng không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay, cầu tín dụng được cho là nguyên nhân chính cản trở tăng trưởng tín dụng trong năm 2013.
Dự kiến năm 2014, môi trường kinh doanh bên ngoài sẽ diễn biến theo chiều hướng tích cực, mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm, kinh tế phục hồi kéo theo huy động vốn và tăng trưởng tín dụng sẽ tăng nhanh hơn, lợi nhuận sẽ được cải hơn.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố cơ bản: môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. Các chính sách lãi suất, tín dụng, tỷ giá, phí giao dịch của tổ chức tín dụng và năng lực tài chính của tổ chức tín dụng được xem là 2 nhân tố của môi trường kinh doanh quan trọng nhất tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tiếp theo nguồn nhân lực, chính sách và năng lực quản trị rủi ro… là các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Với diễn biến kinh tế như hiệu nay, các yếu tố về trang thiết bị, công nghệ, chính sách và dịch vụ chăm sóc khách hàng và khả năng sáng