1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam đến năm 2020

132 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG NAM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG NAM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã ngành:60.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯT., PGS., TS LÝ HỒNG ÁNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu sở lý luận tảng lực cạnh tranh ngân hàng, lựa chọn mơ hình, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Mục tiêu tổng quát nhằm xây dựng giải pháp cải thiện lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam với tầm nhìn đến năm 2020 Trong mục tiêu cụ thể là: (i) nghiên cứu tiêu chí (thành phần) đo lường lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, (ii) phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 Việt Nam tham gia WTO đến năm 2015, (iii) xây dựng giải pháp cải thiện lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam với tầm nhìn đến năm 2020 Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phương pháp định tính, phân tích mơ tả sở số liệu thống kê phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đặt Kết nghiên cứu lựa chọn tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Qua đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2020 Kết luận chủ yếu luận văn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM Việt Nam cần sớm khắc phục điểm yếu, đề thực chiến lược để cạnh tranh phát triển lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học mình, cụ thể: - Tơi tên là: Nguyễn Hồng Nam - Sinh ngày: 21/01/1989 - Quê quán: Đồng Tháp - Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp - Là học viên cao học khóa 16 Trường Đại học Ngân hàng TP HCM - Đề tài: Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2020 - Người hướng dẫn khoa học: NGƯT., PGS., TS Lý Hoàng Ánh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Hồng Nam ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô, Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TPHCM tận tình giảng dạy hướng dẫn cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian theo học lớp cao học tổ chức Đồng Tháp khoá 20142016 Xin chân thành cảm ơn Thầy - NGƯT., PGS., TS Lý Hồng Ánh người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến thiết thực cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp bạn đồng nghiệp Chi nhánh hỗ trợ tài liệu thông tin cho tơi hồn thành luận văn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Từ viết tắt BIDV Tiếng Việt Tiếng nước Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CNTT Cơng nghệ thông tin NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ Capital Adequacy Ratio phần ROA Suất sinh lời tài sản Return on Assets ROE Suất sinh lời vốn chủ sở hữu Return on Equity SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, Strengths, weaknesses, thách thức TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần opportunities, threats iv TPP Hiệp định đối tác kinh tế Trans-Pacific Strategic xuyên Thái Bình Dương Economic Partnership Agreement WTO Tổ chức thương mại giới World Organization Trade v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Đánh giá yếu tố nội công ty 16 Bảng 2.1: Quy mơ vốn tự có số NHTM quốc gia khu vực năm 2011 33 Bảng 2.2: Bảng so sánh số khả sinh lời Việt Nam với nước năm 2014 36 Bảng 2.3: Quy mơ chi nhánh, phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm số ngân hàng 39 Bảng 2.4: Vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam đến 31/12/2015……… ………… 43 Bảng 2.5: Vốn điều lệ NHTM Việt Nam đến 31/12/2015…………………….… 44 Bảng 2.6 : Cơ cấu sở hữu vốn NHTM Việt Nam 31/12/2015……………… 45 Bảng 2.7: Chỉ số CAR BIDV giai đoạn 2011-2015………………………………46 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ trình độ cán BIDV qua năm 47 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tiêu tài từ năm 2011 đến 2015……….51 Bảng 2.8: Hiệu kinh doanh BIDV từ năm 2013 đến năm 2015……… …… 52 Bảng 2.9: Lợi nhuận sau thuế NHTM…………………………………….… 53 Bảng 2.10: Cơ cấu thu nhập BIDV từ năm 2012-2015………………… ……….54 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu thu nhập NHTM Việt Nam năm 2010……………… …………54 Bảng 2.11: Tỷ lệ nhợ nhóm nợ xấu BIDV từ năm 2011-2015………… ……….55 Bảng 2.12: Các số khoản BIDV giai đoạn 2014 -2015…………… … 56 Bảng 2.13: Nguồn huy động BIDV giai đoạn 2012-2015……………………….59 Bảng 2.14: Dư nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2012-2015………………………….60 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ phân bố mạng lưới BIDV năm 2015………………………….65 Bảng 2.15 : Mạng lưới BIDV năm 2011-2015……………………………… 65 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình kim cương Michael Porter 14 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy BIDV năm 2014……………….………………… 50 vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .1 1.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Năng lực tài 1.1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 1.1.2.3 Năng lực quản trị điều hành 1.1.2.4 Sản phẩm chất lượng dịch vụ 1.1.2.5 Công nghệ .7 1.1.2.6 Thương hiệu 1.1.2.7 Năng lực phát triển mạng lưới 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .9 1.1.3.1 Tác động yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 1.1.3.2 Tác động yếu tố thuộc môi trường vi mô .11 1.2 Một số mơ hình phân tích lực cạnh tranh 13 1.2.1 Ma trận SWOT .13 iii PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống TCTD Việt Nam (đến 31/12/2012) Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN năm 2012 iv Phụ lục : Định hướng phát triển giai đoạn 2016-2020 BIDV (Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2015) Phát huy NHTM cổ phẩn có sở hữu lớn nhà nước, giữ vững vị ngân hàng có quy mơ, chất lượng tín dụng hiệu quả, uy tín hàng đầu Việt Nam; ngân hàng có chủ lực, có trách nhiệm quốc gia, gốp phần tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Trở thành NHTM đại hàng đầu Việt Nam thị phần huy động vốn, tín dụng, dịch vụ, bán lẻ nằm top ngân hàng dẫn đầu thị trường hài lòng khách hàng đo lường tổ chức độc lập, có uy tín Phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động trụ cột thứ sau hoạt động kinh doanh ngân hàng, có gắn kết sản phẩm bảo hiểm với sản phẩm dịch vụ ngân hàng Gia tăng tỷ trọng đóng góp từ hoạt động bảo hiểm tổng thu nhập tồn BIDV Phát triển, đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ, tối đa hóa bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng bảo hiểm, tạo lập phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bảo hiểm khép kín; phát triển sản phẩm hàm lượng công nghệ cao tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thị trường ưa thích sử dụng Chủ động, tích cực hội nhập vào thị trường tài ngân hàng khu vực Áp dụng vận hành chuẩn mực, thông lệ quốc tế kinh doanh ngân hàng đại Duy trị hệ số CAR theo thông lệ quốc tế quy định NHNN; nâng cao lực quản trị rủi ro, áp dụng đầy đủ quy định Basel theo quy định NHNN Là Ngân hàng đứng đầu Việt Nam hàng đầu Đông Nam Á mức độ ứng dụng CNTT hoạt động đem lại tiện ích, dịch vụ tốt nhất, hài lòng cho khách hàng nước quốc tế Hồn thiện mơ thức quản trị ngân hàng tuân thủ pháp luật, hoạt động theo thông lệ, minh bạch công khai hiệu Chuyển đổi mô hình tổ chức theo hướng quản lý tập trung hội sở điều hành hoạt động kinh doanh áp dụng chiều dọc mơ hình ngân hàng đại, tiên tiến Nâng cao hiệu kinh doanh suất lao động v Nâng cao chất lượng hiệu kênh phân phối truyền thống gồm chi nhánh, phịng giao dịch, cơng ty con, cơng ty liên kết, đồng thời đẩy mạnh kênh phân phối đại Internet Banking, Mobil banking, Contact Center, ATM, POS… Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, góp phân nâng cao chất lượng hiệu hoạt động ngân hàng xu hội nhập toàn cầu hóa Tiếp tục cải thiện mơi trường làm việc từ tổ chức chuyên nghiệp , thân thiện, hội phát triển nghề nghiệp lợi ích xứng đáng cho nhân viên Thương hiệu BIDV nhận biết sâu rộng với thị trường nước quốc tế thương hiệu ngân hàng hàng đầu Việt Nam, tổ chức, cá nhân tín nhiệm lựa chọn sử dụng dịch vụ tài ngân hàng vi Phụ lục 3: Chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT NHTM năm 2015 Nguồn: Báo cáo Chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT NHTM năm 2015Bộ thông tin truyền thông vii Ứng dụng CNTT viii Phụ lục 4: Sơ đồ tổ chức BIDV Chi nhánh ix Phụ lục 5: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI SẢN PHẨM DỊCH VỤ BIDV GIAI ĐOẠN 2010-2012 STT I SẢN PHẨM ĐẦU TƯ Tiết kiệm trẻ em Tiền gửi toán lãi suất phân tầng theo số dư Tiết kiệm ưu đãi cho khách hàng Tiền gửi cấu Tiết kiệm cho sinh viên II 10 11 Giao dịch mua bán ngoại tệ giao x x x x x x x x x x x x x x x Giao dịch Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ x x Kinh doanh thị trường tương lai SẢN PHẨM TÍN DỤNG Cho vay mua nhà cho người có thu nhập trung bình Cho vay mua nhà chung cư bình dân x x x x x x x x Cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán Cho vay cầm cố chứng khoán chưa niêm yết 17 Năm 2012 Giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn Cho vay mua nhà đầu tư 16 Năm 2011 x 13 15 Năm 2010 x 12 14 Năm triển khai Tên sản phẩm Cho vay tham gia đấu giá chứng khoán phát hành Cho vay mua ô tô Cho vay mua ô tô cho doanh nhân trẻ thành đạt x x x x x x x x x x 18 Cho vay đầu tư kinh doanh vàng 19 Cho vay vàng vật chất đảm bảo vàng 20 Cho vay đầu tư kinh doanh vàng 21 Cho vay ký quỹ đầu tư vàng quốc tế 22 Cho vay trả góp 23 Cho vay trả góp mua xe máy 24 Cho vay bảo đảm bất động sản 25 Cho vay du học nước III CÁC SẢN PHẨM THANH TOÁN 26 28 V Dịch vụ tóan hóa đơn tiền nước Dịch vụ tốn hóa đơn viễn thơng (cho tất mạng viễn thơng) Dịch vụ tốn trực tuyến SẢN PHẨM TƯ VẤN 29 30 Nghiệp vụ ủy thác quản lí tài sản Dịch vụ quản lý danh mục đầu tư 31 32 Dịch vụ tư vấn tài cá nhân Dịch vụ tư vấn chi tiêu VI DỊCH VỤ NGÂN QUỸ Bảo quản tài sản quý, giấy tờ có giá cho thuê két sắt x x x DANH MỤC SẢN PHẨM EBANKING Dịch vụ toán, chuyển khoản, tóan thẻ qua Inter- x x x x x x x x x 27 33 VII 34 35 36 37 Dịch vụ tiền gửi thông thường, Dịch vụ tiền gửi cấu qua Internet 39 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ qua In- 40 41 Dịch vụ toán, chuyển Dịch vụ tốn hóa đơn qua ĐTDĐ DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM THẺ Phát hành thẻ ghi nợ VISA Electron 42 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Dịch vụ tốn hóa đơn qua InDịch vụ cho vay qua Internet 38 VIII x x x x x x x x x x x x x x xi 43 44 45 46 47 48 Chấp nhận phát hành thẻ tín dụng thẻ ghi nợ MasterCard Phát hành thẻ tín dụng quốc tế cơng Chấp ty nhận tốn thẻ Amex, Dinner Club, JCB Phát hành thẻ VISAWave MasterCard Paypass Phát hành thẻ trả trước nội địa (thẻ chip tiếp xúc khơng tiếp xúc) Thanh tốn qua Internet thẻ ghi nợ 49 Thanh tốn phí cầu đường 50 51 Mở rộng dịch vụ tốn hóa đơn Mở rộng dịch vụ nạp tiền trả trước IX CÁC SẢN PHẨM NGÂN HÀNG BẢO HIỂM x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xii Phụ lục 6: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐẾN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Khái quát TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp định thương mại tự với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hiệp định ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước sáng lập Singapore, Chile, New Zealand, Brunei (vì Hiệp định cịn gọi P4) Cho đến nay, có 12 nước tham gia vào đàm phán TPP, bao gồm New Zealand, Brunei, Chile, Singapore, Australia, Peru, Hoa Kỳ, Malaysia, Việt Nam, Canada, Mexico Nhật Bản Các nước tham gia đàm phán xem TPP Hiệp định Thương mại Tự (FTA) toàn diện với tiêu chuẩn cao, gồm cam kết cao mức cam kết thiết lập khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Các kinh tế tham gia vào TPP đóng góp 40% GDP tồn cầu 30% thương mại giới Đàm phán TPP đàm phán thương mại quan trọng Việt Nam, bao gồm không vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ mà vấn đề phi thương mại Mục tiêu ban đầu Hiệp định giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 01 tháng 01 năm 2006 cắt giảm không tới năm 2015 Đây thỏa thuận tồn diện bao qt tất khía cạnh hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, dịch vụ truyền thống dịch vụ xuất hiện, quy định xuất xứ, rào cản kỹ thuật, vấn đề sở hữu trí tuệ, sách quyền… Đến đàm phám sau, nội dung thỏa thuận mở rộng, bổ sung thêm vấn đề giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cỡ nhỏ cỡ trung hội nhập tốt vào thương mại toàn cầu; việc kiểm sốt đầu tư cơng, cơng khai minh bạch ngân sách quốc gia, việc mua sắm quyền; quyền tự lao động, bảo vệ giới thợ; thông tin tự Internet cân bảo vệ xiii quyền quyền sử dụng thông tin cách công để tường thuật tin tức, nghiên cứu học hỏi; bảo tồn mơi sinh, tìm cách giải vấn đề liên quan tới hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã, khai thác gỗ thủy sản Hiện tại, phạm vi đàm phán TPP nới rộng, bao gồm 22 lĩnh vực với lĩnh vực đàm phán ưu tiên mơi trường, cơng đồn, lao động, đầu tư sở hữu trí tệ… Đặc biệt, dịch vụ tài lĩnh vực đàm phán nước TPP trọng quan tâm Với kỳ vọng đưa TPP trở thành hiệp định tự hóa kỷ 21, nước thành viên đưa cam kết sâu rộng tăng cường tiếp cận thị trường tài chính, đặc biệt mở cửa loại hình dịch vụ tài - ngân hàng Tính đến nay, sau 19 phiên đàm phán thức nhiều phiên đàm phán nhóm, nước tham gia TPP đạt thống 16/21 điều khoản dự thảo Chương dịch vụ tài liên quan đến nguyên tắc sách quản lý, tự hóa mở cửa thị trường Một số nghĩa vụ cam kết bao gồm khơng phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ tài nước nước ngồi, cho phép tổ chức tài nước ngồi cung cấp dịch vụ tài qua biên giới số lĩnh vực, sản phẩm tài chính, bảo hộ nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực tài chính, nghĩa vụ minh bạch hóa… Tuy nhiên, với số lượng thành viên lớn, nhiều trình độ phát triển khác nhau, mối quan tâm khác nhau, đàm phán dịch vụ tài – ngân hàng cịn số vấn đề nhạy cảm chưa đạt thống : đưa mua sắm phủ trợ cấp phủ vào chương dịch vụ tài chính; chế ràng buộc nước thành viên tiến hành sửa đổi biện pháp bảo lưu việc sửa đổi mức độ sửa đổi tự động trở thành nghĩa vụ ràng buộc mức độ tự hóa thị trường nước đó, nghĩa vụ cấp phép dịch vụ tài cho nước thành viên TPP không gắn với việc sửa đổi luật nước, chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước sở Thách thức hội TPP ngành ngân hàng Việt Nam xiv Dù nào, có điều khơng thể phủ nhận bước vào sân chơi rộng lớn này, ngành ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với hội thách thức mà TPP mang lại Cơ hội cho hệ thống ngân hàng Việc quan tâm đến tiến trình TPP ngành tài – ngân hàng Việt Nam cần thiết hội lớn để hệ thống ngân hàng Việt Nam khỏi tình trạng yếu “cất cánh” – ngân hàng có chuẩn bị chiến lược kinh doanh phù hợp Ngân hàng Nhà nước xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng thật bền vững thời kỳ – giai đoạn 2015 đến 2030 Cụ thể: (1) Các luồng vốn đầu tư quốc tế vào Việt nam tăng trưởng mạnh thời gian tới tạo thuận lợi cho hệ thống ngân hàng tăng cường khoản gia tăng hội kinh doanh Ngoài ra, hệ thống ngân hàng có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ủy thác giới với chi phí thấp vị Việt Nam cải thiện nhiều sau gia nhập TPP Theo đó, ngành Ngân hàng “có dịp” lặp lại giai đoạn phát triển thần kỳ năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, cường độ thấp hơn; (2) Hiệp định TPP tạo triển vọng cho ngành thương mại Việt Nam đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, mở hội cho NHTM Việt Nam đồng hành hỗ trợ vốn, dịch vụ cho doanh nghiệp xuất tương lai; (3) Lĩnh vực tài – ngân hàng mở rộng theo cam kết chung Theo đó, Việt Nam có hội thu hút vốn đầu tư nước vào ngành ngân hàng – ngành cần vốn, công nghệ lực quản lý điều hành cao Hơn nữa, NHTM VN có nhiều khả nới “room” thêm cho đối tác chiến lược nước Việc tham gia sâu rộng nhà đầu tư nước tạo điều kiện mở rộng hợp tác, nâng cao lực quản trị tài cho ngân hàng nội địa Đây sở để phát triển ngành ngân hàng Việt Nam tương lai Thách thức hệ thống ngân hàng xv Dù vậy, thấy, tham gia TPP mang lại thách thức lớn lĩnh vực dịch vụ tài – ngân hàng Việt Nam Trước đây, dịch vụ tài – ngân hàng mảng hoạt động thương mại mà mức độ mở cửa thị trường hạn chế dè dặt Lần Việt Nam biết đến khái niệm cam kết mở cửa dịch vụ tài ngân hàng đàm phán Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Mỹ, dịch vụ tài – ngân hàng làm q trình đàm phán kéo dài năm hoàn tất Sau Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Mỹ ký kết vào năm 2000, Việt Nam mở cánh cửa hẹp cho Mỹ tham gia vào cung ứng dịch vụ ngân hàng – tài nhiều quy định hạn chế Trong đó, tham gia TPP, Việt Nam phải cam kết mở rộng ngành dịch vụ tài – ngân hàng với mức độ sâu hơn, xóa bỏ dần điều kiện tiếp cận thị trường tài – ngân hàng khơng cam kết với riêng Mỹ mà với 12 nước có trình độ phát triển khác nên tác động việc mở cửa dịch vụ tài – ngân hàng lớn Cụ thể, phần lớn nước tham gia đàm phán TPP có thị trường tài – ngân hàng phát triển (Hoa Kỳ, Úc, Singapore) mở cửa cho tham gia nhà đầu tư nước ngồi (New Zealand) lợi ích không bị ảnh hưởng nhiều việc mở cửa thị trường tài ngân hàng (Brunei) tạo khó khăn nghiêm trọng thỏa thuận mở cửa thị trường khuôn khổ đàm phán TPP Hơn nữa, nước phát triển, đặc biệt Hoa Kỳ Úc có nhiều thuận lợi đưa yêu cầu cao mở cửa thị trường tài – ngân hàng, vơ hình chung tạo sức ép cạnh tranh nước phát triển (Chi-lê, Mexico, Malaysia), có Việt Nam Cụ thể như: (1) Với tham gia ngày sâu rộng ngân hàng nước ngoài, đặc biệt định chế tài đến từ Mỹ, Nhật Bản Úc áp lực cạnh tranh ngành ngày tăng lên Các ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài khả quản trị chuyên nghiệp gia tăng sức ép khối ngân hàng nước; (2) Chiến lược “bán lẻ” ngân hàng nước với mạnh sản phẩm dịch vụ, công nghệ, kỹ tiếp cận khách hàng chuyên sâu xvi khiến ngân hàng nội địa dần phân khúc thị trường quan trọng, vấn đề mà ngân hàng Việt Nam cần đặc biệt quan tâm; (3) Việc mở “room” giúp ngân hàng nội địa tiếp nhận luồng vốn từ nhà đầu tư nước nhiều hơn, sức ép bị thâu tóm chi phối tăng cao Viễn cảnh doanh nghiệm niêm yết lĩnh vực sản xuất – thương mại bị nhà đầu tư nước ngồi chi phối, thao túng lặp lại lĩnh vực Ngân hàng Và điều xảy chưa đưa toán giải rõ ràng cho vấn đề sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam Những thách thức nhân hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều bất cập Thứ nhất, việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng mức hạn chế Nếu so sánh với số nước khu vực giới nói chung khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng Viêt Nam cịn chưa cao (theo IMF, tính đến năm 2012, tỷ lệ chi nhánh, phòng giao dịch 100.000 người dân Việt Nam đạt 3,17 thấp nhiều so với Thái Lan – 11,7, Indonesia – 9,59 nước OECD - 27), mức độ phân bố chi nhánh phòng giao dịch chưa đồng đều, chủ yếu tập trung vùng kinh tế trọng điểm thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Điều tăng hội tiếp cận thị phần khách hàng nước cho ngân hàng quốc tế nước, đe dọa thị trường tiềm ngân hàng nước Hơn nữa, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam thấp, đặc biệt số ngân hàng có lực quản lý yếu kém, vi phạm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp quản trị rủi ro Theo ước tính Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), hệ số an toàn vốn toàn hệ thống ngân hàng có cải thiện, đứng mức 13,6% (đầu năm 2014) thấp so với trung bình nước khu vực Thái Lan (15,7%), Philippines (15,2%), Malaysia (14,7%), Phillipines (18,5%) Tương tự vậy, theo Ngân hàng giới (WB), tính đến năm 2011, hai số đo lường hiệu hoạt động ngành ngân hàng ROA ROE đạt tương ứng 15,34% 1,35%, thấp Indonesia (20,1%;3,1%), Malaysia (25,9%;2,28%) Phillipines (14,9%;1,6%) Một điểm quan trọng khác cấu lợi nhuận bền vững, với 80% lợi nhuận hệ thống NHTM Việt Nam thu xvii nhập từ lãi (cao nhiều so với trung bình nước khu vực Đông Nam Á) tỷ lệ thu nhập phi lãi tổng thu nhập mức thấp, 15% vào cuối năm 2011 (đứng thứ tính từ thấp đến cao 200 nước WB tổng hợp) Thêm vào đó, khn khổ quản trị chưa công khai, minh bạch với báo cáo công bố chủ yếu báo cáo thường niên báo cáo tài để kiểm tốn, khơng có báo cáo giao dịch nội bộ, giao dịch với bên liên quan liên quan tới công ty ngân hàng Những điểm yếu hệ thống ngân hàng cản trở ngành ngân hàng Việt Nam bối cảnh gia nhập TPP ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG NAM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020. .. trạng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 33 2.3.1 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Việt Nam 33 ix 2.3.2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân. .. giá lực cạnh tranh Qua đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2020 Kết luận chủ yếu luận văn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM Việt

Ngày đăng: 19/09/2020, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Hữu Mẫn (2010), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và những đề xuất cải thiện, Tạp chí Khoa học& Công nghệ - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và những đề xuất cải thiện
Tác giả: Đặng Hữu Mẫn
Năm: 2010
3. Đặng Văn Dân (2012), Hội nhập Quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập Quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Đặng Văn Dân
Năm: 2012
4. Hoàng Thị Thanh Hằng (2013), Năng lực cạnh tranh của các Công ty cho thuê tài chính thành phố Hồ Chính Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các Công ty cho thuê tài chính thành phố Hồ Chính Minh
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Hằng
Năm: 2013
5. Lý Hoàng Ánh & Hoàng Thị Thanh Hằng (2014), Năng lực cạnh tranh của các Công ty cho thuê tài chính Việt Nam, NXB Kinh tế, thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các Công ty cho thuê tài chính Việt Nam, NXB Kinh tế
Tác giả: Lý Hoàng Ánh & Hoàng Thị Thanh Hằng
Nhà XB: NXB Kinh tế"
Năm: 2014
6. Lê Thị Văn Anh (2007), Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Lê Thị Văn Anh
Năm: 2007
8. Micheal Porter (2006), Chiến lược cạnh tranh, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Micheal Porter
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2006
9. Micheal Porter (2009), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh
Tác giả: Micheal Porter
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2009
10. Micheal Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh quốc gia
Tác giả: Micheal Porter
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2008
12. Phạm Tấn Mến (2008), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong xu thế hội nhập, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong xu thế hội nhập
Tác giả: Phạm Tấn Mến
Năm: 2008
13. Phan Minh Hoạt (2007), Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, Viện Khoa học Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánh tổng thể
Tác giả: Phan Minh Hoạt
Năm: 2007
15. Trịnh Thúy Hằng (2007), Tăng cường năng lực cạnh tranh của Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chính Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực cạnh tranh của Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Trịnh Thúy Hằng
Năm: 2007
1. Yanjuan Cui (2012), Empirical test on building up competitiveness appraisal system of Joint Stock Commercial Banks in China, International Journal of Economics and Finance Sách, tạp chí
Tiêu đề: Empirical test on building up competitiveness appraisal system of Joint Stock Commercial Banks in China
Tác giả: Yanjuan Cui
Năm: 2012
1. Báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2010 đến nay Khác
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo hoạt động của các ngân hàng thương mại Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w