luận văn thạc sĩ quản lý cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nam

97 103 2
luận văn thạc sĩ quản lý cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN MINH NGUYỆN QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN MINH NGUYỆN QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN NHÀN HÀ NỘI, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Quản lý cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam’’ cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Minh Nguyện ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Xuân Nhàn, người tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức quản lý kinh tế vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Trường Đại học Thương mại, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn Ban Lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam đồng nghiệp hết lòng ủng hộ, giúp đỡ tơi giai đoạn thu thập thông tin tiến hành khảo sát Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Minh Nguyện iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu .9 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .11 1.1.1 Khái niệm cho vay quản lý cho vay .11 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay .12 1.1.3 Quy trình cho vay .13 1.1.4 Vai trò quản lý hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 13 1.2 Nội dung tiêu đánh giá hoạt động quản lý cho vay ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Nội dung quản lý cho vay 15 1.2.2 Một số tiêu đánh giá hoạt động quản lý cho vay .21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý cho vay 25 iv 1.3.1 Nhân tố chủ quan 25 1.3.2 Nhân tố khách quan 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NAM 34 2.1 Một số nét khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam (BIDV Hà Nam) 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Hà Nam 34 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức .35 2.1.3 Môi trường hoạt động kinh doanh .37 2.2 Phân tích thực trạng quản lý cho vay Ngân hàng thương mại Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 40 2.2.1 Quản lý nguồn vốn .40 2.2.2 Quản lý quy trình cho vay 43 2.2.3 Quản lý khách hàng vay vốn 48 2.2.4 Quản lý cấu cho vay lĩnh vực cho vay 52 2.2.5 Đánh giá số tiêu quản lý cho vay 57 2.3 Đánh giá chung 60 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế .62 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NAM ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN NĂM 2025 67 3.1 Định hướng, quan điểm, mục tiêu quản lý cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam đến năm 2020 67 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2020 .67 3.1.2 Định hướng hoạt động quản lý cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam đến năm 2020 69 v 3.1.3 Quan điểm mục tiêu nâng cao quản lý cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 72 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng 72 3.2.2 Xử lý hạn chế nợ xấu, nợ hạn .73 3.2.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng 75 3.2.4 Nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực .77 3.2.5 Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội 80 3.3 Một số kiến nghị 81 3.3.1 Đối với Chính phủ 81 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.3 Đối với Ngân hàngTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 83 PHẦN KẾT LUẬN .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển BIDV CBTD Việt Nam Cán tín dụng CLTD Chất lượng tín dụng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vửa HĐTD Hoạt động tín dụng KT-XH Kinh tế - xã hội LN Lợi nhuận 10 NH Ngân hàng 11 NHBL Ngân hàng bảo lãnh 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 NHTM Ngân hàng thương mại 15 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 16 SX-KD Sản xuất - kinh doanh 17 TCTD Tổ chức tín dụng 18 19 TMCP Thương mại cổ phần XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn BIDV Hà Nam Bảng 2.2: Kết điều tra thực trạng quản lý quy Trang 38 42 trình cho vay BIDV Hà Nam Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 47 BIDV Hà Nam Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng theo kì hạn BIDV Hà Nam Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo nghành nghề BIDV 48 49 Hà Nam Bảng 2.6 Quy mô cho vay BIDV Hà Nam 57 Bảng 2.7 Phân loại nợ hoạt động cho vay BIDV Hà Nam 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức BIDV Hà Nam Trang 33 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bắt đầu từ năm 2008, đến khủng hoảng suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực tới hầu hết quốc gia giới, có kinh tế hàng đầu Mỹ, Nhật Bản hàng loạt nước thuộc Cộng đồng kinh tế Châu Âu Là nước chịu tác động mạnh khủng hoảng này, Việt Nam giai đoạn 2007-2014 liên tục phải chịu ảnh hưởng đảo chiều lạm phát thiểu phát, kinh tế ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm rõ rệt Để thực mục tiêu phát triển ổn định bền vững kinh tế, phục vụ hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trò đặc biệt quan trọng việc đáp ứng vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Trong điều kiện thị trường vốn nước ta chưa phát huy chức dẫn vốn cho kinh tế nhu cầu vốn phần lớn đáp ứng thông qua hệ thống NHTM Trước bối cảnh suy thoái kinh tế, cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng, khách hàng doanh nghiệp cá nhân gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ hàng hóa, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, lực quản lý chưa cao… đòi hỏi NHTM phải tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh, góp phần thực thi sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Trong hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam nay, hoạt 74 - Tổ chức thực có hiệu cơng tác xử lý thu hồi nợ có vấn đề Muốn làm tốt công tác xử lý, thu hồi nợ xấu cần phải giải tốt ba vấn đề sau: Một là, phân loại chi tiết loại nợ xấu Thực đánh giá, phân tích để phân loại nợ xấu thành nhóm khách quan, chủ quan, có thái độ hợp tác với ngân hàng việc thực thi kế hoạch trả nợ, chây ỳ việc trả nợ, có tài sản đảm bảo tiền vay, khơng có tài sản đảm bảo tiền vay để từ tìm ngun nhân có biện pháp xử lý thu hồi nợ có hiệu Hai là, có kế hoạch cụ thể xử lý nợ xấu Từng phòng giao dịch cần chủ động xây dựng phương án xử lý, có kế hoạch, chương trình cụ thể đến nợ để xử lý thu hồi Thành lập tổ xử lý nợ, thu hồi nợ, lãnh đạo phụ trách tín dụng làm tổ trưởng Hàng tuần, tổ xử lý nợ họp để đánh giá kết xử lý tuần thống chương trình hoạt động tuần tới Hàng tháng họp giao ban Chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo kết xử lý thu hồi nợ xấu để giám đốc chi nhánh giao nhiệm vụ xử lý Thực phân công giao nhiệm vụ, giao trách nhiệm, giao khoán thu nợ tiêu hoạt động tín dụng Đồng thời, gắn trách nhiệm CBTD để nợ hạn phát sinh q trình quản lý hoạt động tín dụng Ba là, tranh thủ hỗ trợ phối kết hợp chặt chẽ xử lý nợ xấu Tranh thủ mạnh mẽ hỗ trợ cấp quyền, sở, ban, ngành địa phương, đặc biệt quan pháp luật để xử lý kiên đối tượng chây ỳ, khó thu Đối với nợ hạn, trường hợp khách hàng có nợ hạn nguyên nhân khách quan bất khả kháng thiên tai, biến động bất lợi giá hàng hóa, ốm đau đột xuất cần phải xử lý kỹ thuật nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn như: gia hạn nợ, cho vay lại để khách 75 hàng tiếp tục sản xuất tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng Cán tín dụng phải người gần gũi với khách hàng để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tư vấn cho khách hàng kể phương diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá để giúp khách hàng vượt qua khó khăn Khi trả nợ, khách hàng tiếp tục gặp khó khăn thực miễn giảm lãi khn khổ khả cho phép để thể thiện chí BIDV Làm tốt cơng tác này, mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng ngày khăng khít hơn, người có nợ q hạn ý thức trách nhiệm việc trả nợ 3.2.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng - Đa dạng hóa loại hình tín dụng với khách hàng doanh nghiệp Nền kinh tế phát triển, lượng cho vay ngân hàng thương mại tăng nhanh, song xu hướng cho vay lại chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung, dài hạn Hình thức cho vay có số hạn chế như: rủi ro tập trung vào khách hàng, hàng hóa luân chuyển chưa tương xứng với luân chuyển vốn tín dụng…Để mở rộng cho vay với chất lượng cao cần đa dạng hóa hình thức cho vay để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Trong đó, cần đa dạng sản phẩm cho vay có cấu hợp lý nhóm đối tượng khách hàng nhóm ngành nghề để hạn chế rủi ro, cần tập trung đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ sản xuất kinh doanh… Đây đối tượng có nhu cầu vay vốn đầu tư vào sản xuất thực lớn - Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ khách hàng cá nhân BIDV Hà Nam cần đa dạng hóa sản phẩm xác định mạnh mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Bên cạnh đó, Chi nhánh cần tập trung vào sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng địa bàn Chi nhánh cần có ý kiến tham gia trình soạn thảo quy trình đề đưa nhiều sản phẩm cho vay khách hàng bán 76 lẻ đa dạng, phù hợp với nhu cầu vay vốn Với việc tạo nhiều sản phẩm cho vay, ngân hàng tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng Cần có so sánh sản phẩm mà BIDV nghiên cứu đưa phận sản phẩm tín dụng bán lẻ lộ trình triển khai như: cho vay mua nhà chung cư, cho vay mua nhà đầu tư, cho vay hộ kinh doanh theo hạn mức, cho vay làng nghề, cho vay trả góp… Ngồi ra, BIDV Hà Nam cần nghiên cứu nắm bắt diễn biến kinh tế, thị trường để đưa sản phẩm phù hợp thị trường khác thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường kinh doanh hàng hóa, tiêu dùng mua sắm hàng hóa… Các sản phẩm cá nhân đưa nên định hướng vào nhóm đối tượng khách hàng cụ thể có trình độ, lực làm việc tốt, có nguồn thu nhập ổn định, rõ ràng, đảm bảo khả trả nợ ngân hàng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng như: cán nhân viên làm việc công ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi, nhà quản lý cơng ty có uy tín thị trường, hộ kinh doanh chợ đầu mối Những nhóm đối tượng cần ưu tiên, tạo điều kiện cho họ tiếp cận dịch vụ ngân hàng Các ngân hàng thị trường có sản phẩm tương tự Tuy nhiên để cạnh tranh, ngân hàng không đưa sản phẩm tương tự mà phải có riêng biệt sản phẩm cách thức trả nợ gốc, lãi suất áp dụng, thời gian vay vốn cơng nghệ quản lý Tạo riêng biệt sản phẩm cho vay góp phần khơng nhỏ vào việc thu hút khách hàng, người vay vốn có nhu cầu vay thường nghĩ đến ngân hàng chuyên nghiệp nhất, hướng tới khách hàng nhất, sau vay, họ cầu nối để giới thiệu cho người khác sản phẩm ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng thị trường, nâng cao thị phần Tính riêng biệt BIDV thời gian tới cần tập trung vào số sản phẩm sau: 77 + Sản phẩm cho vay nhu cầu nhà ở: Chi nhánh cần chủ động liên hệ, tìm kiếm dự án nhà địa tỉnh, làm việc với chủ đầu tư để ký thỏa thuận hợp tác việc cho vay cá nhân, hộ gia đình mua nhà + Sản phẩm cho vay kinh doanh hộ cá thể: Đây sản phẩm mạnh BIDV giai đoạn Cần phải nghiên cứu thêm sản phẩm cho vay làng nghề, cho vay trồng lâu năm, cho vay phố chợ… + Sản phẩm cho vay mua ô tô tiêu dùng sản phẩm cho vay tiêu dùng khác: Thường áp dụng khách hàng có nguồn thu nhập ổn định (từ lương, từ hoạt động sản xuất kinh doanh) Ngoài ra, cần linh hoạt điều kiện cho vay mua ô tô thực tiễn địa phương 3.2.4 Nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực Có thể nói nguồn nhân lực tài sản vô giá tổ chức, định đến tồn phát triển tổ chức Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp bách kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng, yêu cầu kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập Nghiệp vụ ngân hàng phát triển đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán nhân viên cao để áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào công việc tác nghiệp hàng ngày Trong việc nâng cao chất lượng tín dụng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng cán thẩm định vấn đề mấu chốt Chính thế, phải nâng cao chất lượng cán tín dụng mặt đạo đức chuyên môn nghiệp vụ Một số tiêu chí cán làm cơng tác tín dụng (cán cho vay): - Phải có lĩnh trị vững vàng: Đòi hỏi cán tín dụng phải nắm bắt kịp thời đường lối, chủ trương Đảng phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh - quốc phòng; có khả am hiểu phân tích kinh tế, luật có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt 78 động NHTM - Phải có lĩnh kinh doanh vững vàng, kiên định với ngành nghề chọn Cán tín dụng cần đánh giá, thẩm định, nhìn nhận khách hàng cách xác; biết tiếp cận, thu hút, sàng lọc khách hàng tốt vay - Phải có phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo Đây tiêu chuẩn quan trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh - Phải có trình độ học vấn, lực chun mơn nghiệp vụ Đây tiêu chuẩn hàng đầu cán tín dụng Năng lực chun mơn nghiệp vụ thể mặt như: đánh giá, phân tích lực tài khách hàng cách xác; thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh cách khoa học; nhanh nhạy xử lý nghiệp vụ phát sinh, quản lý khoản vay sau cho vay Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩm khác nên đòi hỏi cán tín dụng phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, thường xuyên tìm hiểu ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh kinh tế để phục vụ cơng tác tín dụng - Có khả giao tiếp với khách hàng Khả giao tiếp thể việc tạo dựng niềm tin nơi khách hàng, để khách hàng bày tỏ tâm tư nguyện vọng mình, tư vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp nhất, thỏa mãn nhu cầu khách hàng đem lại nguồn thu cho ngân hàng Với khả giao tiếp tốt, cán tín dụng khai thác nhiều thông tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, quản lý khoản vay - Có lực điều tra, thu thập, xử lý thông tin, tổng hợp, liên kết thông tin với để thấy chất nguồn thông tin thu thập Trước định cấp tín dụng khách hàng, cán tín dụng cần 79 thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác để đánh giá khách hàng Do khối lượng thông tin lớn, từ nhiều nguồn khác nhau, thường xuyên xuất thông tin trái chiều, nên đòi hỏi cán tín dụng phải xử lý, sàng lọc, tổng hợp để có thơng tin xác phục vụ việc định cho vay Để nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực nói chung đội ngũ cán tín dụng nói riêng, cần thực đồng số giải pháp sau: - Xây dựng quy chuẩn đạo đức quy tắc ứng xử, quán triệt toàn thể cán nhân viên thực tốt hai quy chuẩn Mục đích đưa nguyên tắc ứng xử tài liệu hướng dẫn cán tín dụng xử lý tình khác trình từ tiếp xúc khách hàng lý hợp đồng tín dụng, tình xử lý nợ, đòi nợ Đồng thời, quy định rõ chuẩn mực đạo đức cần phải có cán tín dụng, trung thực, cơng tâm, minh bạch công khai mối quan hệ định, tuyệt đối chấp hành quy trình, quy định hoạt động tín dụng - Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực, thực hiệu công tác dự báo cầu nguồn nhân lực - Xây dựng sách tuyển dụng đào tạo hợp lý - Tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương cán nhân viên - Đổi sách đãi ngộ, tạo động lực cho người lao động Trong điều kiện chế thị trường nay, sách đãi ngộ hợp lý tiền lương, tiền thưởng cán tín dụng có ý nghĩa quan trọng, lẽ đội ngũ cán tạo nguồn thu lớn cho hoạt động ngân hàng, chịu nhiều áp lực làm cơng việc có độ rủi ro cao Chế độ đãi ngộ hợp lý làm cho cán phát huy hết lực, khả năng, lòng nhiệt tình 80 Thực giải pháp dần xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng vừa có đức vừa có tài, đáp ứng yêu cầu cơng việc ngày cao, trì lâu dài nguồn nhân lực có chất lượng làm việc BIDV Hà Nam góp phần khơng nhỏ việc ngăn ngừa suy giảm đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tín dụng, hạn chế rủi ro 3.2.5 Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng khơng quan tâm đến việc mở rộng tín dụng mà phải quan tâm mức tới cơng tác kiểm tra, kiểm soát nhằm làm giảm thiểu khoản nợ xấu Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đề cập không đơn kiểm tra khách hàng mà quan trọng phải kiểm tra, giám sát việc làm cán lãnh đạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu theo pháp luật Phải đẩy mạnh tăng cường công tác kiểm tra cấp cấp Đặc biệt cấp phải kiểm tra khoản tín dụng lớn, kiểm tra việc chuyển nợ q hạn có kịp thời khơng, kiểm tra việc phân cấp quyền phán để tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Tăng cường công tác kiểm tra mặt hoạt động ngân hàng Hàng năm nên th cơng ty kiểm tốn lớn, có uy tín để kiểm tốn có chất lượng tín dụng thể cách rõ nét xác Chính vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng biện pháp quan trọng, thông qua hoạt động phát hiện, ngăn ngừa sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội phát ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, Chi nhánh cần thực số biện pháp sau: - Hoạt động kiểm tra nội cần thực định kỳ đột xuất 81 nhằm phát dấu hiệu sai phạm Việc giám sát rủi ro tín dụng cần thực giám sát đến khoản vay danh mục tín dụng phương diện hồ sơ thực tế khách hàng, tình trạng thực tế tài sản bảo đảm, qua kiểm chứng lại chất lượng tính xác thơng tin tín dụng khách hàng - Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tủy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tòa án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa hoạt động Tạo điều kiện pháp lý tốt cho cơng ty xử lý nợ chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp nhà nước Sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 “Bảo đảm tiền vay TCTD” theo hướng: bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi người cho vay theo nguyên tắc thơng thường người vay khơng hồn nợ, TCTD cho vay quyền bán tài sản bảo đảm, chấp để lý khoản nợ khơng phải thông quan nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp Đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt, cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản để thu hồi, mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa 82 quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động Kiến nghị nhiều nghiên cứu trước đưa ra, nhiên việc xử lý tài sản chưa có thay đổi, khách hàng vay vốn mà không thực trả nợ theo cam kết việc xử lý tài sản để thu hồi vốn gặp nhiều thủ tục rườm rà khó khăn vướng mắc Đề nghị Chính phủ ban hành nghị quyền xử lý nợ xấu cụ thể hóa quyền xử lý tài sản đảm bảo, quyền thu hồi tài sản ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hạn chế dần để tới xóa bỏ bao cấp hoạt động tín dụng Do chưa dự tính hết tính phức tạp quan hệ kinh tế, nhiều sách tín dụng thể bao cấp hoạt động tín dụng Nhiều sách khơng vào khả tài khách hàng vay, dẫn tới nhiều khách hàng vay không trả nợ, phải xử lý chế khoanh, xóa nợ thể bao cấp hoạt động tín dụng Ưu đãi điều kiện vay vốn người nghèo cần thiết, riêng ưu đãi lãi suất nên trì mức độ chừng mực Nếu ưu đãi lãi suất gây tổn hại cho người vay TCTD cho vay Thực tế địa bàn tỉnh Hà Nam năm qua cho thấy, việc cho vay ưu đãi từ chương trình cho vay đối tượng sách, chương trình hỗ trợ lãi suất khác Nhà nước làm xuất tình trạng ỷ lại trơng chờ vào sách Nhà nước Thứ hai, tiếp tục thực số nội dung khác liên quan đến tra, giám sát, xử lý nợ xấu, mua bán nợ Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng NHTM, từ phát sai sót, xu hướng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phòng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới 83 nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp ngân hàng có sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp để thu hồi nợ Ngân hàng Nhà nước cần có chế cho NHTM quyền chủ động xử lý phát tài sản thu hồi nợ, không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ mức Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu trình Quốc hội, đưa vào Luật tổ chức tín dụng quyền trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ 3.3.3 Đối với Ngân hàngTMCPS Đầu tư Phát triển Việt Nam Cần xây dựng chiến lược cụ thể để phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng Xây dựng chế động lực, phân chia rõ quyền lợi, nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm, gắn trách nhiệm cụ thể cá nhân, phận để thúc đẩy phát triển hoạt động bán lẻ Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động chi nhánh hệ thống nhằm đảm báo tính hiệu lực chế ban hành Đầu tư phát triển sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 84 PHẦN KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm giúp BIDV Hà Nam nâng cao hiệu hoạt động quản lý hoạt động tín dụng, nâng cao lực cạnh tranh, Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: Một là, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý TDNH phát triển KT-XH; làm rõ vai trò, nội dung quản lý hoạt động cho vay, mục tiêu công cụ thực quản lý hoạt động cho vay, làm rõ nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay NHTM phát triển KT-XH phát triển bền vững NHTM Hai là, trình bày, phân tích làm rõ thực trạng quản lý hoạt động cho vay BIDV Hà Nam góc độ khác nhau, từ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng BIDV Hà Nam Luận văn nêu làm bật kết đạt đồng thời số hạn chế quản lý họat động tín dụng, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến hạn chế Ba là, sở vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu lý tín dụng BIDV Hà Nam gồm: nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực; nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với khách hàng; xử lý hạn chế nợ xấu, nợ hạn; nâng cao công tác kiểm tra, kiểm sốt nội Bên cạnh đó, Luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý TCTD, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực quản lý hoạt động tín dụng TCTD 85 Với kết nghiên cứu Luận văn, tác giả hi vọng có đóng góp thiết thực hiệu vào q trình quản lý hoạt động tín dụng BIDV cụ thể BIDV Hà Nam năm tới Tuy nhiên, thời gian kinh nghiệm hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy cơ, đồng nghiệp bạn đọc để đề tài nghiên cứu hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV (2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tài thường niên năm 2013, 2014, 2015, 2016 BIDV (2011), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV Hà Nam (2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo kết kinh doanh năm 2013, 2014, 2015, 2016 Bộ Tài (2006), Thơng tư số 49/2004/TT- BTC Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận án kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phan Thị Thu Hà (2005), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, HN Lê Quốc Khánh (2012), Giải pháp nâng cao CLTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2009), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, HN Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, HN 10 Nguyễn Thị Mùi (2006), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, HN 11 Lê Thi Mận (2010), Lý thuyết tài - tiền tệ 12 Nguyễn Thị Mùi (2011), Những hội rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 12 13 Nguyễn Thị Ánh Nhung (2014), Chất lượng tín dụng bán lẻ ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ tài - ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật tổ chức tín dụng luật sửa đổi, bổ sung luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 17 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ, Nhà xuất Thống kê, HN 18 Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, HN 19 Nguyễn Chí Trung (2006), Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng xu hội nhập, Tạp chí Ngân hàng PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho nhân viên, cán làm công tác tín dụng BIDV Hà Nam) Để phục vụ đề tài luận văn “Quản lý cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam”, đề nghị anh/chị trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô trống tương ứng Phiếu điều tra sử dụng cho mục đích hồn thiện luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản lý cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam” Đánh giá anh/chị thực trạng thực quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, tương ứng điểm điểm tốt Mức độ đánh giá theo số điểm TT Nội dung (1 điểm kém…5 điểm 1 Tính đầy đủ, khoa khọc, phù hợp thực tiễn quy trình cho vay Sự rõ ràng, minh bạch quy trình cho vay Tính khoa học, chặt chẽ quy trình cho vay Nhận thức đầy đủ, xác quy trình Tổ chức thực quy trình cho vay Chấp hành chỉnh sách, quy trình quản lý cho vay Sự kiểm tra, giám sát sau cho vay Hiệu việc thu hồi nợ xử lý nợ hạn? tốt) ... NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NAM 34 2.1 Một số nét khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam (BIDV... động quản lý cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam đến năm 2020 69 v 3.1.3 Quan điểm mục tiêu nâng cao quản lý cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển. .. nhánh Hà Nam, chọn đề tài: Quản lý cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam làm Luận văn Thạc sĩ Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Cho vay

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

          • 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

          • 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

          • 5.3. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu

          • 6. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

            • 7. Kết cấu của luận văn

            • CHƯƠNG 1:

            • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHO VAY CỦA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan