Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH LIÊM VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG ( BALANCED SCORECARD ) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 B GIO DC V O TO TRNG I HC KINH T TP.H CH MINH TRN TH THANH LIấM VN DNG BNG IM CN BNG ( BALANCED SCORECARD ) TRONG NH GI THNH QU HOT NG TI CễNG TY C PHN GIO DC ANH VN HI VIT M Chuyeõn ngaứnh: Keỏ toaựn Maừ ngaứnh: 60340301 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN KHOA HC: TS. TRN ANH HOA TP. H Chớ Minh Nm 2013 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Trần Anh Hoa, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Xin cảm ơn tất cả Quý Thầy Cô trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM đã tận tình giảng dạy tôi trong thời gian qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Cấp Quản Lý cùng các anh / chị đồng nghiệp của Công ty Cổ Phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn này. Dù đã cố gắng tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu và học hỏi, song luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự góp ý từ Quý Thầy Cô và những độc giả quan tâm đến đề tài này. Mọi ý kiến xin gửi về hộp thư điện tử: tttliem2705@yahoo.com Xin chân thành cảm ơn. LỜI CAM ĐOAN “Vận dụng Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ” là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Đây là đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kế toán – kiểm toán. Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các phân tích, số liệu và kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Liêm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các sơ đồ, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Những đóng góp của đề tài 3 6. Kết cấu của đề tài 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCED SCORECARD) 5 1.1 Sơ lƣợc lịch sử ra đời của Balanced Scorecard 5 1.2 Khái niệm Balanced Scorecard (BSC) 7 1.3 Sự cần thiết phải sử dụng Balanced Scorecard trong đánh giá thành quả hoạt động 9 1.3.1 Sự gia tăng của tài sản vô hình 9 1.3.2 Hạn chế của các thước đo tài chính truyền thống 10 1.4 Vai trò và nội dung của Balanced Scorecard 11 1.4.1 Phương diện tài chính 12 1.4.2 Phương diện khách hàng 15 1.4.3 Phương diện qui trình hoạt động kinh doanh nội bộ 19 1.4.4 Phương diện học hỏi và phát triển 22 1.5 Liên kết những thƣớc đo trong BSC với chiến lƣợc của tổ chức 24 1.5.1 Mối quan hệ nhân quả 25 1.5.2 Định hướng hoạt động 27 1.5.3 Liên kết với những mục tiêu tài chính 27 1.6 Các bài học kinh nghiệm về ứng dụng BSC trong các doanh nghiệp tại Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ 33 2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 33 2.1.1 Giới thiệu chung 33 2.1.2 Giai đoạn hình thành và phát triển 34 2.1.3 Hệ thống Anh Văn Hội Việt Mỹ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.4 Thành tựu đạt được 35 2.1.5 Các chương trình đào tạo 35 2.1.6 Cơ cấu tổ chức 36 2.2 Sứ mạng và tầm nhìn của Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 36 2.2.1 Về sứ mạng 36 2.2.2 Về tầm nhìn 37 2.2.3 Về mục tiêu cụ thể ( từ năm 2011 đến 2020) 37 2.2.4 Về hệ thống giá trị cơ bản 38 2.3 Thực trạng về đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 40 2.3.1 Về phương diện tài chính 40 2.3.1.1 Tình hình tài chính của công ty 40 2.3.1.2 Đánh giá thành quả hoạt động về phương diện tài chính của công ty 47 2.3.2 Về phương diện khách hàng 48 2.3.2.1 Tình hình học viên của công ty 48 2.3.2.2 Đánh giá thành quả hoạt động về phương diện học viên của công ty 53 2.3.3 Về phương diện hoạt động kinh doanh nội bộ 53 2.3.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh nội bộ của công ty 53 2.3.3.2 Đánh giá thành quả hoạt động về phương diện hoạt động kinh doanh nội bộ của công ty 56 2.3.4 Về phương diện học hỏi và phát triển 57 2.3.4.1 Tình hình nguồn nhân lực, phương diện học hỏi và phát triển của công ty 57 2.3.4.2 Đánh giá thành quả hoạt động về phương diện học hỏi và phát triển của công ty 60 2.3.5 Nhận xét về thực trạng đánh giá thành quả hoạt động theo bốn phương diện của công ty 60 2.3.5.1 Ưu điểm 60 2.3.5.2 Nhược điểm và nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 62 CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ 63 3.1 Các yếu tố tác động đến việc vận dụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 63 3.1.1 Yếu tố khách quan 63 3.1.2 Yếu tố chủ quan 64 3.2 Vận dụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 64 3.2.1 Về phương diện tài chính 66 3.2.1.1 Mục tiêu của phương diện tài chính 66 3.2.1.2 Thước đo của phương diện tài chính 67 3.2.2 Về phương diện học viên 73 3.2.2.1 Mục tiêu của phương diện học viên 73 3.2.2.2 Thước đo của phương diện học viên 74 3.2.3 Về phương diện hoạt động kinh doanh nội bộ 80 3.2.3.1 Mục tiêu của phương diện hoạt động kinh doanh nội bộ 80 3.2.3.2 Thước đo của phương diện hoạt động kinh doanh nội bộ 81 3.2.4 Về phương diện học hỏi và phát triển 85 3.2.4.1 Mục tiêu của phương diện học hỏi và phát triển 85 3.2.4.2 Thước đo của phương diện học hỏi và phát triển 86 3.3 Quy trình triển khai sử dụng BSC để đo lƣờng thành quả hoạt động trong công ty 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSC : Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) CNTT : Công nghệ thông tin CP : Chi phí DN : Doanh nghiệp DTT : Doanh thu thuần EVA : Giá trị kinh tế tăng thêm (Economic Value Added) GV : Giáo viên HV : Học viên KPI : Hệ thống đo lường và đánh giá hiệu quả công việc (Key Performance Indicator) MCE : Hiệu quả chu kỳ sản xuất (Manufacturing Cycle Effectiveness) NOPAT : Lợi nhuận trước lãi vay và sau thuế (Net Operating Profit after tax) NV : Nhân viên ROCE : Lợi nhuận trên vốn sử dụng (Return on Capital Employed) ROI : Lợi nhuận trên vốn đầu tư ( Returns on Investment) SP/DV : Sản phẩm / dịch vụ TC : Vốn đầu tư (Total capital) TNDN : Thu nhập doanh nghiệp VUS : Anh Văn Hội Việt Mỹ (Vietnam USA Society English Training Centers) WACC : Lãi suất sử dụng vốn bình quân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Sự kết hợp giữa khả năng sinh lời và phân khúc thị trường 18 Bảng 2.1 : Bảng so sánh tỷ lệ doanh thu từ 2011 – 2012 41 Bảng 2.2 : Bảng so sánh tỷ lệ chi phí từ 2011 – 2012 42 Bảng 2.3 : Bảng so sánh tỷ lệ doanh thu – chi phí – lợi nhuận từ 2011 – 2012 45 Bảng 2.4 : Tình hình học viên qua các năm 2010-2011-2012 49 Bảng 2.5: Bảng thống kê ý kiến phụ huynh, học viên theo từng cấp lớp 52 Bảng 3.1 : Giá trị doanh thu – chi phí – lợi nhuận trung bình trên một học viên năm 2012 69 Bảng 3.2 : Giá trị doanh thu – chi phí – lợi nhuận phân bổ theo từng cấp lớp 70 Bảng 3.3 : Bảng triển khai chiến lược của Anh Văn Hội Việt Mỹ về phương diện tài chính 72 Bảng 3.4 : Bảng triển khai chiến lược của Anh Văn Hội Việt Mỹ về phương diện học viên 79 Bảng 3.5 : Bảng triển khai chiến lược của Anh Văn Hội Việt Mỹ về phương diện hoạt động kinh doanh nội bộ 84 Bảng 3.6 : Bảng triển khai chiến lược của Anh Văn Hội Việt Mỹ về phương diện học hỏi và phát triển 91 Bảng 3.7 : Bảng tổng hợp bốn phương diện để vận dụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 93 [...]... điểm cân bằng (Balanced Scorecard) Chương 2: Thực trạng về đánh giá thành quả hoạt động của Công ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ Chương 3: Vận dụng Bảng điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ Kết luận -5 - CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG ( BALANCED SCORECARD) 1.1 Sơ lƣợc lịch sử ra đời của Balanced Scorecard... Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ hiện nay - Các giải pháp khả thi cho việc vận dụng BSC để đánh giá thành quả hoạt động của Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ b Phạm vi nghiên cứu : Do giới hạn trong khuôn khổ của một đề tài, tác giả chỉ tập trung giải quyết vấn đề liên quan đến việc vận dụng BSC như một hệ thống đo lường trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ dựa... trình đánh giá thành quả hoạt động của Công ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ nhằm chỉ ra những thành tựu và hạn chế, để từ đó đưa ra phương pháp vận dụng BSC vào Công ty để có định hướng chiến lược phát triển bền vững cho Công ty trong thời gian tới 2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu tổng quan về Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) về mặt lý luận như một hệ thống đo lường thành quả hoạt động. .. đã tác động sâu sắc đến việc cần xây dựng một chiến lược tốt, một kế hoạch triển khai chiến lược khoa học và một hệ thống đo lường thành quả phù hợp để giúp công ty có thế thực hiện sứ mệnh ban đầu Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu và lựa chọn đề tài Vận dụng Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ”... hướng cho việc ứng dụng lý thuyết này vào thực tiễn đồng thời nêu lên các bài học kinh nghiệm khi áp dụng tại các DN Việt Nam trong thời gian qua Nghiên cứu, thu thập số liệu và phân tích thực trạng về qui trình đánh giá thành quả hoạt động của Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ hiện nay từ đó thấy được những hạn chế mà công ty đang gặp phải Vận dụng Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) để đề... liên hệ nhân quả của các phương diện Về thực tiễn : Đề tài góp phần đưa thêm cho Công ty CP Giáo dục Anh Văn Hội Việt Mỹ một công cụ đo lường thành quả hoạt động một cách hữu hiệu, giúp công ty có định hướng chiến lược thành những mục tiêu và hành động cụ thề để phát triển bền vững hơn 6 Kết cấu của đề tài Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) ... của Công ty, từ đó giúp Công ty có những chiến lược phát triển trong dài hạn một cách bền vững hơn 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận về Bảng điểm cân bằng ( Balanced Scorecard – BSC) như một hệ thống đo lường thành quả hoạt động của một tổ chức -3 - - Thực trạng về qui trình đánh giá thành quả hoạt động của Công ty CP Giáo Dục Anh Văn. .. giữa các thước đo của BSC khi vận dụng vào Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 65 -1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, nền giáo dục Việt Nam đã có rất nhiều thay đổi đáng kể Bên cạnh các trường học công lập, ngày càng xuất hiện nhiều mô hình trường dân lập, trường có yếu tố nước ngoài tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ giáo dục tại Việt Nam Tuy nhiên, chính điều... lập BSC trong các doanh nghiệp Để đánh giá thực trạng đo lường thành quả hoạt động của Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ, đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, thu thập số liệu từ nội bộ công ty sau đó thống kê, so sánh, phân tích xem xét vấn đề một cách logic, có cơ sở khoa học dựa trên kiến thức các môn học thuộc chuyên ngành kế toán Từ đó đề tài đưa ra những phương hướng vận dụng BSC... lược thành hành động lại là vấn đề khó hơn và khó nhất là việc đánh giá thành quả hoạt động của tổ chức để khẳng định con đường mà tổ chức đang đi không bị chệch hướng Những thước đo truyền thống sử dụng trong đánh giá thành quả hoạt động của một tổ chức - chủ yếu là các thông tin tài chính trong quá khứ - đã trở nên lạc hậu, không còn phù hợp với thời kỳ cạnh tranh thông tin khi mà hoạt động tạo ra giá . CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ 33 2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 33 2.1.1 Giới thiệu. Xin chân thành cảm ơn. LỜI CAM ĐOAN Vận dụng Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ là công trình. TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ 63 3.1 Các yếu tố tác động đến việc vận dụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 63 3.1.1 Yếu tố