Nhận xét về thực trạng đánh giá thành quả hoạt động theo bốn phương

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCRD SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ.PDF (Trang 71)

6. Kết cấu của đề tài

2.3.5Nhận xét về thực trạng đánh giá thành quả hoạt động theo bốn phương

phƣơng diện của cơng ty

2.3.5.1 Ƣu điểm

Cơng ty đánh giá thành quả hoạt động qua các năm tuy cịn mang tính đơn giản, khái quát nhưng cĩ ưu điểm là nhanh chĩng, kịp thời, phục vụ tốt theo yêu cầu của cấp quản lý khi cần thơng tin ngay về bất kỳ yếu tố nào vì mỗi phịng ban phải phụ trách riêng lẻ những nhiệm vụ khác nhau.

Ngồi mục tiêu là mong muốn gia tăng lợi nhuận hàng năm, cơng ty cũng rất quan tâm đến phương diện học viên, nhờ luơn cập nhật bảng thơng kê ý kiến của học

viên mà cơng ty đáp ứng nhanh chĩng những thiếu sĩt nếu học viên cĩ gĩp ý về các vấn đề chưa tốt trong thời gian học viên học ở các trung tâm.

Về qui trình hoạt động nội bộ được cơng ty đánh giá theo từng tiêu chí riêng nên rất hiệu quả, xem học viên là nịng cốt, luơn cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy, tạo lợi thế cạnh tranh mạnh.

2.3.5.2 Nhƣợc điểm và nguyên nhân

Mặc dù cơng ty cĩ đặt ra được sứ mạng và tầm nhìn nhưng các đánh giá thành quả hoạt động của cơng ty xét trên cả bốn phương diện cịn rời rạc và chưa hướng đến mục tiêu chiến lược chung.

Về mặt tài chính : cơng ty chưa cĩ bộ phận kế tốn quản trị là thiếu sĩt lớn, vì phịng kế tốn chỉ cĩ thể cung cấp các số liệu trong quá khứ chứ chưa thể hoạch định được mục tiêu tài chính cụ thể cho sự phát triển trong tương lai.

Về phương diện học viên: cơng ty chưa khảo sát được mức độ hài lịng của học viên sau mỗi khĩa học, đế đánh giá được sự gắn bĩ của học viên đối với cơng ty. Bên cạnh đĩ, cơng ty chưa đặt ra mục tiêu cũng như thước đo trong vấn đề tìm kiếm những đối tượng học viên tiềm năng.

Về học hỏi và phát triển : cơng ty chưa cĩ bảng câu hỏi để khảo sát được mức độ hài lịng của nhân viên, giáo viên đế đánh giá sự trung thành của họ với cơng ty.

Nhìn chung, cơng ty v n chưa thiết lập được mục tiêu và hệ thống thước đo trong mỗi phương diện gắn với chiến lược chung. Nguyên nhân ở đây chính là do các báo cáo nội bộ từng bộ phận chỉ dừng lại ở số liệu quá khứ và bao gồm những yếu tố hữu hình, cĩ thể đo đếm được, nhưng cơng ty đã bỏ qua các yếu tố vơ hình như nguồn nhân lực, quy trình quản lý, khả năng giữ chân học viên, chất lượng buổi học, truyền tải thơng tin…mà chính các yếu tố này mới tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Một nguyên nhân nữa cho thấy việc đánh giá thành quả hoạt động của cơng ty cịn rời rạc là vì mục tiêu chiến lược chưa được truyền tải thơng suốt đến từng cá nhân trong cơng ty mà chỉ mới dừng lại ở các cấp quản lý và thiếu sự liên kết giữa các phịng ban, đây cũng là nhược điểm trong đánh giá thành quả của cơng ty.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Cơng ty Cổ phần Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ cung cấp dịch vụ giảng dạy Anh ngữ chuyên nghiệp gồm đội ngũ giảng huấn gần 800 thầy cơ giáo nước ngồi và Việt Nam cĩ trình độ chuyên mơn cao, tâm huyết với nghề. Với số lượng hơn 30.000 học viên thường xuyên theo học, Anh Văn Hội Việt Mỹ được xem là tổ chức giảng dạy Anh Ngữ lớn nhất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và trên cả nước nĩi chung phục vụ rộng rãi các đối tượng khác nhau từ học sinh phổ thơng, sinh viên đại học cho đến các đối tượng người lớn ở các vùng doanh nghiệp tư nhân và nhà nước.

Việc đánh giá thành quả hoạt động của cơng ty cịn mang tính khái quát, chủ yếu là phục vụ nhu cầu chủ quan của cấp quản lý, các báo cáo nội bộ lập ra chỉ hồn thành nhiệm vụ được giao mà cịn thiếu những thước đo cụ thể. Nhìn chung, cơng ty cũng cĩ một số đánh giá về các phương diện tài chính, học viên, qui trình hoạt động kinh doanh nội bộ và học hỏi phát triển nhưng các đánh giá này cịn rời rạc và chưa hướng đến mục tiêu chiến lược chung mặc dù cơng ty đã đặt ra sứ mạng và tầm nhìn để phát triển.

Cơng ty rất chú trọng đến phương diện học viên và hoạt động kinh doanh nội bộ do áp lực cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, cơng ty chưa thiết lập được hệ thống thước đo lượng hĩa đánh giá học viên nhằm quản lý và khai thác từng đối tượng học viên hiệu quả.

Hiện nay, cơng ty cịn thiếu bộ phận kế tốn quản trị nên chưa thiết lập được mục tiêu tài chính được cụ thể hĩa từ mục tiêu chiến lược phát triển. Cơng ty chỉ quan tâm đến thành quả về tài chính qua các số liệu trong quá khứ với mong muốn gia tăng lợi nhuận, chứ chưa xây dựng cụ thể được hệ thống các chỉ tiêu, thước đo thành quả hoạt động của các phịng ban và tồn cơng ty.

CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ

3.1 Các yếu tố tác động đến việc vận dụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ 3.1.1. Yếu tố khách quan

Thời đại thơng tin với sự gia tăng của tài sản vơ hình địi hỏi một hệ thống đo lường phải cung cấp đầy đủ thơng tin về các nguồn lực của tổ chức.

Nhu cầu xã hội ngày càng cao, đa dạng, phức tạp đặt ra thách thức cho các tổ chức cung cấp SP/DV phải đáp ứng để làm hài lịng khách hàng. Nếu tổ chức khơng cĩ chiến lược phát triển mà cứ chạy theo các nhu cầu của xã hội luơn thay đổi thì tổ chức sẽ bị khánh kiệt vì khơng đủ nguồn lực để đáp ứng.

Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế nước ta. Sự tác động của tồn cầu hĩa đã đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho các tổ chức trong nước. Sự cạnh tranh của các trung tâm anh ngữ ngày càng lớn do nhu cầu nâng cao trình độ dân trí cũng như trình độ giao tiếp bằng ngoại ngữ ngày càng gia tăng. Để đứng vững và ngày càng phát triển trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt, các tổ chức phải đánh giá được năng lực nội tại cùng với việc định hướng hoạt động cho tương lai.

Cơ chế quản lý của các Cơng ty đang từng bước thay đổi theo nhu cầu phát triển của xã hội, tăng cường tính độc lập của các bộ phận, các phịng ban. Điều này địi hỏi các phịng ban phải tự xây dựng cho mình định hướng chiến lược và đo lường thành quả hoạt động để đi đến thành cơng trong mơi trường mới đầy tính cạnh tranh như hiện nay

Tất cả các yếu tố trên đặt ra cho cơng ty yêu cầu phải xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược cùng hệ thống thước đo để đo lường thành quả hoạt động của mình. Cĩ như vậy, Anh Văn Hội Việt Mỹ mới khẳng định được vị trí, vai trị trong

hệ thống đào tạo anh ngữ tại Việt Nam, từng bước hội nhập với các nền giáo dục trong khu vực và thế giới.

3.1.2. Yếu tố chủ quan

Mong muốn mở rộng phạm vi hoạt động, phát triển Anh Văn Hội Việt Mỹ ngày càng vững mạnh, tạo dựng thương hiệu riêng và uy tín trong lĩnh vực đào tạo anh ngữ.

Nhu cầu của Cơng ty trong cơng tác quản lý và việc tự đánh giá, xác định vị trí trong hệ thống đào tạo anh ngữ tại Việt Nam đã thúc đẩy Anh Văn Hội Việt Mỹ cần xây dựng một hệ thống đo lường thành quả hoạt động vì các thước đo hiện tại của cơng ty khơng đáp ứng được yêu cầu này. Việc xây dựng hệ thống đo lường càng cĩ ý nghĩa hơn khi cơng ty mở rộng phạm vi hoạt động.

BSC là một cơng cụ rất khĩ áp dụng vì nĩ địi hỏi sự đồng tâm của tồn tổ chức và rất tốn kém thời gian trong việc triển khai. Thêm nữa là cơng cụ này cịn khá mới đối với các tổ chức ở Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục. Tài liệu trong nước viết về BSC chưa nhiều nên việc nghiên cứu ứng dụng BSC để đo lường thành quả hoạt động của Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ cũng gặp phải nhiều trở ngại. Tác giả đã cố gắng vận dụng lý thuyết này để cơng ty đánh giá thành quả hoạt động của mình trong những năm sau. Tuy nhiên, sự thay đổi của mơi trường hoạt động cĩ thể d n đến sự thay đổi một số mục tiêu và thước đo trong BSC. Sự thay đổi này là cần thiết và cũng là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo.

3.2 Vận dụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuất phát từ các yếu tố khách quan và chủ quan đã nêu ở mục 3.1, căn cứ vào bốn phương diện cơ bản của BSC làm trụ cột, kết hợp với sứ mạng, tầm nhìn và các mục tiêu cụ thể mà Cơng ty đã đặt ra, tác giả phác thảo bản đồ chiến lược về mối quan hệ nhân quả giữa các thước đo của BSC khi vận dụng vào Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ như sau:

TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG QUI TRÌNH HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ Chương trình đào tạo Quy trình tuyển sinh

Qui định trong giảng

dạy Đánh giá học viên

Hoạt động hợp tác quốc tế Luơn cập nhật mới Khơng cĩ sai sĩt Tuân thủ nghiêm túc Khơng cĩ sai sĩt Đẩy mạnh HỌC HỎI & PHÁT TRIỂN

Sơ đồ 3.1: Bản đồ chiến lƣợc về mối quan hệ nhân quả giữa các thƣớc đo của BSC khi vận dụng vào

Cơng ty CP Giáo Dục Anh Văn Hội Việt Mỹ

Tăng doanh thu học phí Giảm chi phí Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Nâng cao chất lƣợng dịch vụ phát triển cơng ty trở thành tổ chức giáo dục anh ngữ hàng đầu

Mở rộng thị phần Tăng cường thu hút HV Tăng sự hài lịng của HV

Tăng sự thỏa mãn của NV/GV

Nâng cao năng lực

Theo sơ đồ 3.1, tầng trên cùng là sứ mạng và tầm nhìn mà cơng ty đã tuyên bố được cụ thể hĩa thành mục tiêu chiến lược là nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển thành tổ chức giáo dục anh ngữ hàng đầu cả nước.

Bốn phương diện: Tài chính, Khách hàng, Qui trình hoạt động nội bộ và Học hỏi và phát triển được sắp xếp thành các tầng thứ tự từ trên xuống. Theo đĩ, tác giả đề xuất những mục tiêu cụ thể dựa vào bốn phương diện này để từ đĩ đưa ra những thước đo cùng những giải pháp thực tiễn cho thấy mối quan hệ nhân quả của bốn phương diện đĩ. Các mục tiêu được liên kết với nhau bằng các mũi tên, khi những mục tiêu của các phương diện ở tầng dưới được thực hiện tốt d n đến mục tiêu của các phương diện tầng trên tốt cuối cùng đến mục tiêu chiến lược của cơng ty cũng tốt. Đây chính là điều cốt lõi khi vận dụng BSC.

3.2.1 Về phƣơng diện tài chính

Tài chính là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển của tổ chức. Khơng cĩ một tổ chức nào hoạt động mà thiếu đi các mục tiêu gia tăng lợi nhuận. Bên cạnh các mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo anh ngữ, tác giả triển khai chiến lược của cơng ty thành 3 mục tiêu tài chính cụ thể như sau:

3.2.1.1 Mục tiêu của phƣơng diện tài chính

Mục tiêu thứ nhất là tăng doanh thu học phí:

Hiện nay, Anh Văn Hội Việt Mỹ cung cấp đến 6 chương trình anh ngữ khác nhau phục vụ nhu cầu học tập của từng đối tượng riêng biệt. Vì vậy, để tăng doanh thu học phí, cơng ty cần đẩy mạnh thực hiện các chiến lược marketing, tạo dựng hình ảnh và uy tín của Anh Văn Hội Việt Mỹ thành thương hiệu riêng, thu hút thêm nhiều học viên qua việc mở rộng qui mơ đào tạo, chuyên sâu đến từng cấp lớp và tăng cường mở thêm các lớp theo thời khĩa biểu linh hoạt để người học cĩ nhiều sự lựa chọn hơn. Từ đĩ làm gia tăng nguồn thu học phí của cơng ty.

Mục tiêu thứ hai là giảm chi phí:

Song song với mục tiêu tăng doanh thu để tăng lợi nhuận thì cơng ty cịn phải thực hiện các chính sách tiết kiệm chi phí. Theo đánh giá về tình hình và tỷ trọng chi phí của cơng ty ở bảng 2.2 và biểu đồ 2.1, các chi phí phát sinh của cơng ty là những chi phí thường xuyên để duy trì hoạt động, nên cũng khĩ cắt giảm mà chỉ cĩ thể tiết kiệm một cách ưu việt nhất. Cụ thể chi phí hoạt động tại trung tâm và chi phí hoạt động tại cơ sở, đĩ là các chi phí hành chính như điện, nước, điện thoại, vệ sinh, văn phịng phẩm v.v…Do cơng ty cĩ đến 15 cơ sở hoạt động trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh nên chi phí hoạt động hàng năm cũng chiếm tỷ lệ khơng ít, nếu biết tiết kiệm từ những khoản chi phí nhỏ nhất thì cũng đem lại hiệu quả đáng kể ở mục tiêu này.

Mục tiêu thứ ba là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một điểm mạnh của Anh Văn Hội Việt Mỹ là mở rộng nhiều cơ sở giảng dạy tại các địa bàn trọng điểm, trên các tuyến đường thuận tiện cho việc đi lại của học viên và đưa đĩn con em của phụ huynh. Việc đầu tư cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho quá trình dạy học cũng luơn được cơng ty quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, để vấn đề đầu tư trang thiết bị hiện đại khơng bị lãng phí, mà phải phát huy tối đa khả năng thực hiện nhiệm vụ của nĩ một cách đúng đắn nhất, cơng ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cụ thể là các thiết bị hiện đại hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy và học tập của giáng viên l n học viên phải được sử dụng tối đa cơng suất, khơng để tình trạng bị “chết vốn”, đầu tư nhưng khơng sử dụng.

3.2.1.2 Thƣớc đo của phƣơng diện tài chính

Đối với mục tiêu tăng doanh thu học phí:

Cơng ty sử dụng thước đo tỷ lệ phần trăm doanh thu học phí theo từng cấp lớp. Thước đo này phản ánh được chương trình nào cĩ nguồn doanh thu cao nhất trong các chương trình đào tạo của VUS. Thước đo này cĩ thể thực hiện theo từng tháng, quý hay năm và nên thực hiện chi tiết đến các cơ sở để cơng ty biết được khu vực nào sẽ cĩ nhĩm đối tượng học viên nào cao hơn, từ đĩ đưa ra chiến lược phân bổ

mỗi chương trình học đến từng cơ sở riêng biệt, tạo thế mạnh cho Anh Văn Hội Việt Mỹ.

Đối với mục tiêu giảm chi phí :

Cơng ty sử dụng thước đo tỷ lệ phần trăm chi phí trên một lớp học theo từng khoản mục chi phí. Thước đo này phản ánh khi cơng ty mở thêm một lớp học thì tốn chi phí là bao nhiêu. Nếu tỷ lệ này giảm đi đồng nghĩa với việc cơng ty đã thực hiện tiết kiệm được một phần chi phí hoạt động.

Chi phí theo từng khoản mục của một lớp học Tỷ lệ chi phí trên một lớp học  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo từng khoản mục chi phí Chi phí theo khoản mục của tổng số lớp học

Tỷ lệ chi phí trên một lớp học theo từng khoản mục chi phí được đo lường hàng tháng/ quý/ năm và bằng phương pháp phân tích biến động, Cơng ty so sánh tỷ lệ này thực tế phát sinh với tỷ lệ kế hoạch đặt ra, từ đĩ cĩ giải pháp cắt giảm chi phí hợp lý, thực hành tiết kiệm.

Dựa vào số liệu về chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận của bảng 2.3 và số liệu

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCRD SCORECARD) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC ANH VĂN HỘI VIỆT MỸ.PDF (Trang 71)