Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG TÂM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG TÂM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN ĐỈNH LAM TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và nội dung luận văn là trung thực. Tác giả Nguyễn Hoàng Tâm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1. Rủi ro tín dụng 5 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 5 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng 5 1.1.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng 6 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 7 1.1.4.1. Tỷ lệ nợ quá hạn 8 1.1.4.2. Tỷ lệ nợ xấu 9 1.1.4.3. Hệ số rủi ro tín dụng 9 1.1.4.4. Tỷ lệ xoá nợ 10 1.1.4.5. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng 10 1.1.5. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 10 1.2. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.1. Tầm quan trọng của quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.2. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.4. Hiệp ước Basel về quản trị rủi ro tín dụng 14 1.3. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 16 1.3.1. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 16 1.3.2. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 17 1.3.3. Xu hướng áp dụng mô hình quản trị rủi ro tín dụng hiện nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam 17 Kết luận Chương 1 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 20 2.1. Giới thiệu về đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Đăk lăk 20 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Vietcombank Đăk lăk từ 2009 – 2013 21 2.2.1. Về huy động vốn 21 2.2.2. Về hoạt động tín dụng 25 2.2.3. Về hoạt động cung cấp dịch vụ 25 2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đăk lăk 29 2.3.1. Quan điểm chỉ đạo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam về quản trị rủi ro tín dụng 29 2.3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đăk lăk 36 2.3.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng 36 2.3.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng 39 2.3.2.3. Hiệu quả hoạt động tín dụng tại Vietcombank Đăk lăk 42 2.3.2.4. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đăk lăk 48 2.4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đăk lăk 51 2.4.1. Thành tựu 51 2.4.1.1. Nguồn nhân lực 51 2.4.1.2. Công nghệ thông tin 51 2.4.1.3. Quy trình hoạt động 52 2.4.2. Một số hạn chế, nguyên nhân liên quan trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đăk lăk 52 2.4.2.1. Về cơ cấu tổ chức 52 2.4.2.2. Về thông tin trong việc ra quyết định cấp tín dụng và xử lý nợ 53 2.4.2.3. Chưa có giới hạn cho vay cụ thể đối với từng ngành nghề/lĩnh vực đầu tư… 53 2.4.2.4. Khả năng phân tích ngành, mặt hàng, lĩnh vực còn yếu 54 2.4.2.5. Cấp tín dụng có biểu hiện lạm dụng tài sản thế chấp, chưa thực hiện đánh giá lại tài sản bảo đảm cho các khoản tín dụng một cách thường xuyên 54 2.4.2.6. Công tác phòng ngừa, kiểm soát rủi ro tín dụng chưa được chú trọng. Kết luận Chương 2 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 56 3.1. Định hướng phát triển của Vietcombank đến năm 2020 56 3.1.1. Mục tiêu chung 56 3.1.2. Các định hướng chính 56 3.1.2.1. Định hướng phát triển 56 3.1.2.2. Định hướng kinh doanh 57 3.1.3. Những giải pháp thực hiện 58 3.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Đăk lăk 59 3.2.1. Thiết lập chính sách tín dụng hợp lý 59 3.2.2. Chấp hành nghiêm quy chế, quy trình cho vay và các quy định khác của pháp luật 60 3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ 61 3.2.4. Chú trọng phát triển chất lượng cán bộ ngân hàng 62 3.2.5. Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại 62 3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan hữu quan 63 3.3.1. Đối với Chính phủ 63 3.3.1.1. Xây dựng các chính sách hiệu quả để ổn định nền kinh tế vĩ mô 63 3.3.1.2. Tiếp tục rà soát, củng cố và hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng 64 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 64 3.3.2.1. Đổi mới và nâng cao chất lượng thanh tra, giám sát ngân hàng 64 3.3.2.2. Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng Việt Nam 66 3.3.2.3. Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu TCTD và tập trung xử lý nợ xấu 67 Kết luận Chương 3 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - HĐQT: Hội đồng quản trị - NHTM: Ngân hàng thương mại - NHNN: Ngân hàng nhà nước - NSNN: Ngân sách nhà nước - PGD: Phòng giao dịch - RRTD: Rủi ro tín dụng - TCTD: Tổ chức tín dụng - VAMC: Công ty quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam - VND: Đồng Việt Nam - VCB: Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - VCB Đăk lăk: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Đăk lăk DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn cá nhân và tổ chức kinh tế 24 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn không kỳ hạn và theo kỳ hạn 24 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay qua các năm 25 Bảng 2.4: Tình hình thanh toán XNK tại VCB Đăk lăk 27 Bảng 2.5: Công tác thẻ tại VCB Đăk lăk 28 Bảng 2.6: Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại VCB Đăk lăk 28 Bảng 2.7: Kết quả xếp hạng khách hàng 40 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay và nợ xấu 43 Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề tại VCB Đăk lăk 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Vietcombank Đăk lăk (Phụ lục 01) Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn tại VCB Đăk lăk 22 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ huy động vốn VND và Ngoại tệ (quy đổi VND) 23 Biểu đồ 2.4: Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại VCB Đăk lăk 26 Biểu đồ 2.5: Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 41 Biểu đồ 2.6: Tình hình dư nợ cho vay tại VCB Đăk lăk 42 Biểu đồ 2.7: Tình hình nợ xấu tại VCB Đăk lăk 46 [...]... GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng mà khách hàng vì lý do nội bộ hay ngoại cảnh mà mất khả năng thanh toán... quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đăk lăk trong giai đoạn từ năm 2009 đến 31/12/2013 5 Kết cấu luận văn Luận văn được chia thành 3 chương: o CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI o CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĂK LĂK o CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI... ngân hàng phát triển và xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của ngân hàng 1.3 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Hiện nay các ngân hàng Việt Nam đang áp dụng chủ yếu hai mô hình quản trị rủi ro tín dụng: tập trung và phân tán Các mô hình này phản ánh... chức năng quản trị rủi ro và chức năng tác nghiệp nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa năng lực chuyên môn các các cán bộ trong công tác tín dụng a) Điểm mạnh: - Xây dựng chính sách quản trị rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng có tính hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng 17 - Thiết lập và duy trì môi trường quản trị rủi ro tín dụng có tính đồng... rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụng (Trần Huy Hoàng, 2010) 13 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tập trung vào 4 nội dung chính đó là: Nhận diện rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro. .. đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đăk lăk” của Nguyễn Quốc Cường, 2010 Tương tự, hình thức và nội dung trình bày của đề tài vẫn theo mô típ cũ giống như những đề tài trước đây mà chưa thấy được những thay đổi mang tính mới mẻ 3 Thứ 5, đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Vũng Tàu” của tác giả... ẩn rủi ro rất lớn Cho nên kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được là bản chất ngân hàng Vì vậy, công tác quản trị rủi ro tín 12 dụng đóng vai trò rất quan trọng, giúp ngân hàng nhận diện, đo lường, đánh giá, quản lý và kiểm soát rủi ro hiệu quả, giúp ngăn ngừa và hạn chế những tổn thất, mất mát do rủi ro tín dụng gây ra Bên cạnh đó, quản trị rủi ro tín. .. dụng tối ưu các nguồn lực của ngân hàng - Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp phòng ngừa và quản lý các hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cấp tín dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Chung quy lại, có thể hiểu: Quản trị rủi. .. các chuẩn mực quốc tế tôi quyết định chọn đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Đăk lăk” để làm luận văn Thạc sỹ của mình 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Để đảm bảo chất lượng đề tài tôi chỉ tập trung xem xét những nghiên cứu trước đây liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương và cũng để thấy rõ được xu hướng phát triển... trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàn 15 trong hoạt động cấp tín dụng Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bản sau: - Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội dung này, Ủy ban Basel yêu cầu HĐQT phải thực hiện phê duyệt định kỳ chính sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chi n lược xuyên suốt trong hoạt động của ngân . QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Rủi ro tín dụng 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá. quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.4. Hiệp ước Basel về quản trị rủi ro tín dụng 14 1.3. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương. chia thành 3 chương: o CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI o CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI