Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
273 KB
Nội dung
Luận văn cuối khóa Lời mở đầu Hoà nhịp cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thì bảo hiểm là một trong những ngành dịch vụ phát triển khá toàn diện và có những bớc tiến đáng kể cả về quy mô, tốc độ và phạm vi hoạt động. Bảo hiểm không chỉ thực hện việc huy động vốn cho nền kinh tế mà còn góp phần ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình, cho mọi tổ chức và doanh nghiệp để ổn định đời sống và khôi phục sản xuát kinh doanh. Kinh tế càng phát triển, đời sống nhân nhân càng cao thì nhu cầu bảo hiểm càng lớn và các loại hình bảo hiểm ngày càng đợc hoàn thiện. Ngày nay thơng nghiệp ngày càng đóng một vai trò to lớn đối với nền kinh tế của đất nớc ta. Đất nớc ta đang tiến lên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, sự chuyên môn hoá ngày càng cao đòi hỏi một hệ thống vận chuyển hàng hoá hiện đại, quy mô, độ an toàn cao và tiết kiệm chi phí. Vì vậy trong những năm qua sản phẩm bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa đã, đang và sẽ là mục tiêu tập trung khai khác của tất cả các công ty bảo hiểm nói chung và chi nhánh công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu điện Hải Phòng nói riêng. Với ý nghĩa đó, sau khi thực tập ở chi nhánh PTI Hải Phòng em đã chọn đề tài: "Thc trng v gii phỏp phỏt trin sn phm bo him hng húa vn chuyn ni a ti cụng ty C phn Bo him Bu in Chi nhỏnh Hi Phũng Cấu trúc bài viết đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa. Chơng II: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa ở chi nhánh PTI Hải Phòng trong thời gian qua. Chơng III: Kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa tại chi nhánh PTI Hải Phòng. Chơng 1 lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa 1.1. Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa. Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa 1.1.1. Vai trò của vận chuyển hàng hoá nội địa Vận chuyển hàng hoá là một khâu mắt xích xuất hiện hầu nh toàn bộ trong quá trình sản xuất, lu thông và phân phối hàng hoá. Nhờ có hoạt động vận tải mà hàng hoá có thể lu thông, tạo ra sự tiện ích rất lớn về thời gian và địa điểm, giúp cho cả nhà sản xuất lẫn ngời tiêu dùng có đợc thứ mình cần thiết tại thời điểm và thời gian đúng nhất. Vì vậy, vận chuyển hàng hoá có vai trò quan trọng trong hỗ trợ phát triển kinh tế nói chung và trong hoạt động sản xuất hàng hoá nói riêng, cụ thể nh sau: - Vận chuyển hàng hoá là một ngành dịch vụ, tham gia và việc cung ứng vật t kỹ thuật, nguyên liệu, năng lợng cho các cơ sở sản xuất và đa sản phẩm đến thị trờng tiêu thụ, giúp cho quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thờng. - Nhờ hoạt động vận chuyển hàng hoá nội địa phát triển mà các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phơng đợc thực hiện. Nhờ hoàn thiện kỹ thuật, mở rộng cự ly vận tải, tăng tốc độ vận chuyển mà các khu vực xa xôi về mặt địa lý cũng trở nên gần. Những tiến bộ của ngành vận tải đó có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân c trên đất nớc. - Hoạt động vận chuyển hàng hoá phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, củng cố tính thống nhất, tăng c- ờng sức mạnh của nền kinh tế đất nớc. 1.1.2. Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa Vận chuyển hàng hoá nội địa dử dụng các hình thức vận chuyển khác nhau phụ thuộc rất lớn và hệ thống giao thông vận tải và các điều kiện tự nhiên vì vậy trong quá trình vận chuyển hàng hoá luôn tiềm ẩn những rủi ro không thể lờng trớc đợc. Các rủi ro đó có thể là: - Đo vận chuyển hàng hoá nội địa chủ yếu vận tải bằng đờng bộ, đờng sắt nên phụ thuộc rất lớn vào hệ thống giao thông vận tải. ở nớc ta, mạng lới giao thông vận tải tuy rộng khắp nhng hầu hết chất lợng cha cao, đặc biệt là hệ thống đờng sắt đã tơng dối lạc hậu và xuống cấp. Đây chính mà một yếu tố làm tăng rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá. - Trong quá trình vận chuyển đôi khi rủi ro do trục trặc kỹ thuật, do sai sót trong việc thiết kế chế tạo, bảo dỡng phơng tiện vận tải cũng xảy ra. Đặc Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa biệt đối với hàng hoá vận chuyển bằng đờng thuỷ, các tàu, thuyền hoạt động t- ơng đối độc lập giữa vùng không gian rộng lớn, nếu xảy ra sự cố thì có thể việc cứu hộ, cứu nạn không kịp thời và rất khó khăn. - Ngời chuyên chở cũng có thể gây ra tổn thất cho hàng hóa do sai sót. Nhìn chung ý thức chấp hành luật lệ giao thông của ngời điều kiển xe cha cao, rất nhiều trờng hợp đẫn đến tai nạn gây tổn thất cho hàng hoá. Tuy nhiên trách nhiệm bồi thờng của ngời chuyên chở chỉ có giới hạn, vì vậy, các doanh nghiệp không bù đắp đợc thiệt hại thực tế xảy ra. - Vận chuyển hàng hoá nội địa cũng phụ thuộc chịu tác động của điều kiện thiên nhiên nh: ma, bão, lũ lụttuy quãng đờng di chuyển đối với hàng hoá vận chuyển nội địa không dài nhng cũng qua nhiều vùng khí hậu khác nhau do địa hình nớc ta trải dài. Các yếu tố thiên nhiên diễn ra không tuân theo một quy luật nhất định nào. Vì vậy, mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và có thể dự báo thời tiết nhng rủi ro vẫn có thể xảy ra. Đặc biệt trong điều kiện thời tiết khí hậu hiện nay có nhiều biến đổi bất thờng, các hiện tợng thiên nhiên xảy ra ngày càng nhiều, nhất là các cơn bão nên tổn thất hàng hoá cũng diễn ra nhiều hơn. Để kịp thời khắc phục những rủi ro, tổn thất, một mặt ngời ta ngày càng hiện đại hóa, nâng cao chất lợng của các phơng tiện vận tải, mặt khác phải tính đến một biện pháp hữu hiệu để giải quyết các thiệt hại bằng bù đắp kinh tế, đó là thông qua bảo hiểm - hình thức phân tán rủi ro theo nguyên tắc số đông bù số ít. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa ra đời từ khá sớm trên thế giới nhng ở Việt nam kể từ khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng, khối lợng hàng hoá lớn cộng với nhu cầu vận chuyển ngày càng cao, bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa mới đợc quan tâm và phát triển mạnh mẽ trong những năm trở lại đây. 1.2. Các loại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa 1.2.1. Các loại rủi ro Rủi ro trong vận chuyển hàng hoá nội địa là những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra làm h hỏng hàng hóa và phơng tiện chuyên chở. Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa Trong hoạt động vận chuyển hàng hoá nội địa có nhiều loại rủi ro khác nhau làm thiệt hại đến hàng hóa và phơng tiện vận chuyển. Ngời ta có thể phân loại rủi ro dựa trên các căn cứ khác nhau: * Căn cứ vào nguyên nhân gây ra tổn thất, rủi ro đợc chia ra làm 3 loại: - Rủi ro do tai nạn bất ngờ nh: đâm va với phơng tiện vận tải khác, ph- ơng tiện vận chuyển hỏng bất ngờ - Rủi ro do con ngời gây ra: các rủi ro nh ăn trộm, ăn cắp, chiến tranh, đình công, bắt giữ, tịch thu - Rủi ro do thiên tai gây ra: nh biển động, bão lốc, lũ lụt, sạt lở, thời tiết quá xấu. * Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm, rủi ro đợc chia làm 3 loại: rủi ro thông thờng, rủi ro riêng và rủi ro loại trừ. Loại 1: Những rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm, bao gồm: - Rủi ro cháy hoặc nổ - Rủi ro do thiên tai: là những hiện tợng do thiên nhiên gây ra nh động đất, bão lụt, gió lốc, sóng thần và sét đánh, thời tiết quá xấu mà con ngời không chống lại đợc. - Rủi ro mắc cạn, chìm đắm, bị lật đổ, bị rơi, đâm va nhau hoặc đâm va vào vật thể khác hay bị trật bánh. - Rủi ro do cây gãy đổ, cầu cống, đờng hầm và các công trình kiến trúc khác bị sập đổ. Cách phân loại này giúp cho các chủ hàng cũng nh các công ty bảo hiểm dễ dàng nhận biết các loại rủi ro để đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm. Loại 2: Những rủi ro riêng: Rủi ro riêng bao gồm hai rủi ro là chiến tranh và đình công, hai rủi ro ngày thờng không đợc bảo hiểm, nhng nếu chủ hàng có yêu cầu, sẽ đợc nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc biệt chứ không nhận bảo hiểm riêng cho các rủi ro đặc biệt. Loại 3: Những rủi ro loại trừ: Rủi ro loại trừ là những rủi ro không đợc bảo hiểm trong bất kì trờng hợp nào. Trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa, rủi ro gây ra mất mát, h hỏng hay chi phí gây ra bởi: - Hành động xấu cố ý hay hành vi phạm pháp của ngời đợc bảo hiểm hay ngời làm công cho họ. Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa - Những mất mát h hỏng hay chi phí do khuyết tật vốn có hoặc do tính chất đặc thù của loại hàng hoá đợc bảo hiểm. - Xếp hàng quá tải đối với hàng chở nguyên chuyến. - Đóng gói sai quy cách, bao bì không thích hợp hoặc hàng hỏng từ trớc khi xếp lên phơng tiện vận chuyển. - Rò chảy thông thờng, hao hụt trọng lợng hay giảm thể thích thông th- ờng của hàng hoá đợc bảo hiểm trong quá trình vận chuyển. - Phơng tiện vận chuyển không đủ khả năng lu hành, không đảm bảo an toàn giao thông - Những mất mát, h hỏng hay chi phí có nguyên nhân trực tiếp do chậm trễ, dù chậm trễ đó do một rủi ro đợc bảo hiểm. - Hàng hoá bị tổn thất trớc khi cấp đơn bảo hiểm - Hàng hoá chở quá địa điểm kết thúc hành trình ghi trên đơn bảo hiểm. Các rủi ro đợc bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất. Việc phân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rất quan trọng để xác định đợc rủi ro gây ra tổn thất có phải là rủi ro đợc bảo hiểm hay không. Những tổn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là những rủi ro đợc bảo hiểm gây ra thì mới đợc bảo hiểm bồi thờng. 1.2.2. Các loại tổn thất và chi phí Tổn thất là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng mất mát, h hại hay giảm giá trị, giá trị sử dụng của hàng hóa đợc bảo hiểm do rủi ro gây ra. Tổn thất và rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ trong đó rủi ro là nguyên nhân, tổn thất là hậu quả. Chi phí là các khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm đã chi ra hoặc phải đóng góp liên quan đến việc đề phòng, hạn chế tổn thất cho hàng hoá. Ngời bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm cho những tổn thất và chi phí phát sinh do hậu quả của những rủi ro đợc bảo hiểm gây ra. * Căn cứ vào quy mô và mức độ của tổn thất: ngời ta chia ra tổn thất bộ phận và tổn thất toàn bộ. Tổn thất bộ phận: là sự mất mát hoặc giảm giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa nhng cha ở mức độ mất hoặc giảm hoàn toàn. Tổn thất bộ phận đợc chia ra năm trờng hợp sau: - H hỏng hoàn toàn một phần hàng hoá - Giảm về số lợng: Hàng hóa bị thiếu bao thiếu kiện. Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa - Giảm về trọng lợng. - Giảm về thể tích. - Giảm về giá trị: Số lợng, trọng lợng của hàng hóa có thể còn nguyên nhng giá trị thì không còn đợc nh lúc đầu, ví dụ nh trờng hợp lơng thực thực phẩm bị ngấm nớc dẫn đến mốc, ẩm Tổn thất toàn bộ: là sự mất mát, h hỏng hoàn toàn hàng hoá đợc bảo hiểm. Tổn thất toàn bộ đợc chia thành tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn bộ ớc tính. - Tổn thất toàn bộ thực tế: là toàn bộ đối tợng bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm bị h hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn nh lúc mới đợc bảo hiểm hay bị mất đi, bị tớc đoạt không lấy lại đ- ợc nữa. Chỉ có tổn thất toàn bộ thực tế trong các trờng hợp sau đây: + Hàng hóa bị hủy hoại hoàn toàn nh hàng bị huỷ hoại cho cháy, nổ, thối rữa + Hàng hóa không còn khả năng lấy lại đợc nh hàng bị chiếm giữ, tớc đoạt, tịch thu + Hàng bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng nh hàng gạo, bột mì bị mốc đen, gia súc bị chết +Phơng tiện chở hàng bị mất tích: phơng tiện vận chuyển đợc coi là bị mất tích khi không tới đợc nơi ghi trong hợp đồng bảo hiểm và cũng không có tin tức gì về phơng tiện đó. Thời gian cần thiết để xác định việc phơng tiện chuyên chở bị mất tích không ít hơn 3 tháng kể từ ngày dự tính phơng tiện chuyên chở đến nơi ghi trong hợp đồng. - Tổn thất toàn bộ ớc tính: là trờng hợp đối tợng bảo hiểm bị thiệt hại, mất mát cha tới mức độ toàn bộ thực tế, nhng không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế, hoặc nếu bỏ thêm chi phí cứu chữa thì chi phí cứu chữa có thể bằng hoặc lớn hơn giá trị bảo hiểm. Khi gặp trờng hợp này tốt nhất chủ hàng sẽ thông báo từ bỏ lô hàng và bảo hiểm phải bồi thờng tổn thất cho các bên và quyền sở hữu lô hàng này thuộc về bảo hiểm. * Căn cứ vào quyền lợi bảo hiểm: Tổn thất đợc chia làm 2 loại: Tổn thất riêng: là loại tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hoặc một số quyền lợi của chủ hàng và chủ phơng tiện, trên phơng tiện. Khác với tổn thất chung, tổn thất riêng không phải do hành động chủ ý của con gnời gây ra mà do thiên tai, tai nạn, hiểm hoạ bất ngờ gây ra. Nh vậy, tổn thất riêng, ngoài Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa thiệt hại vật chất còn phát sinh các chi phí liên quan đến tổn thất riêng nhằm hạn chế những h hại khi tổn thất xảy ra. Những chi phí đó gọi là chi phí tổn thất riêng. Nếu tổn thất riêng thuộc phạm vi bảo hiểm, ngời bảo hiểm có trách nhiệm phải bồi thờng thiệt hại cho những tổn thất riêng này, đồng thời cũng phải chi trả những chi phí có liên quan đến tổn thất riêng. Những chi phí này bao gồm: chi phí xếp dỡ hàng, gửi hàng, phân loại hàng hóa, thay thế bao bì đối với những lô hàng bị tổn thất. Những chi phí tổn thất riêng này nhằm hạn chế và giảm bớt tổn thất riêng. Tổn thất chung: là những hy sinh hay chi phí đặc biệt đợc tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu phơng tiện vận tải và hàng hóa thoát khỏi một sự nguy hiểm chung đối với chúng. Nói một cách khác, tổn thất chung là loại tổn thất liên quan đến tất cả các quyền lợi trên một phơng tiện vận tải và vì vậy nó phải đợc phân bổ một cách chính xác cho tất cả các quyền lợi trên phơng tiện vận tải đó. Để phân bổ đợc phải xác định chính xác giá trị tổn thất chung. Giá trị tổn thất chung bao gồm 2 bộ phận: giá trị hy sinh tổn thất chung và chi phí tổn thất chung. - Hy sinh tổn thất chung: là sự hy sinh một phần tài sản để cứu những tài sản còn lại. Hy sinh tổn thất chung phải thỏa mãn các nguyên tắc sau: + Phải có nguy cơ đe doạ thực sự cho toàn bộ hành trình. Hy sinh tổn thất chung phải trong điều kiện bất thờng. + Phải là hành động hy sinh tự nguyện, cố ý, có dụng ý của ngời trên phơng tiện vận tải. + Sự hy sinh tài sản và các chi phí bỏ ra phải hợp lý +Hành động tổn thất chung phải đem lại an toàn cho tàu và hàng - Chi phí tổn thất chung: là chi phí phát sinh do hậu quả của hành động tổn thất chung. Nh vậy tổn thất chung bao gồm cả hy sinh tổn thất chung (hy sinh tài sản) và chi phí tổn thất chung. 1.3. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa 1.3.1. Đối tợng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm và loại trừ a. Đối tợng bảo hiểm Cũng nh các nghiệp vụ khác, việc xác định đúng đối tợng bảo hiểm sẽ quyết định đến việc vận dụng các nguyên tắc, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa thích hợp trong soạn thảo, thoả thuận và quản lý hợp đồng bảo hiểm. Trong hoạt động vận chuyển thì hàng hóa có nhiều khả năng gặp rủi ro cho nên các thơng gia phải mua bảo hiểm cho hàng hóa. Nh vậy, đối tợng của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa là các hàng hóa vận chuyển bằng đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ thuộc phạm vi lãnh thổ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam b. Phạm vi bảo hiểm và loại trừ Phạm vi bảo hiểm là giới hạn rủi ro đợc bảo hiểm và cũng là giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm. Hàng hóa đợc bảo hiểm theo điều kiện nào thì chỉ những rủi ro tổn thất qui định trong điều kiện đó mới đợc bồi thờng. Phạm vi trách nhiệm càng rộng thì những rủi ro đợc bảo hiểm càng nhiều và kéo theo mức phí lớn. Điều khoản loại trừ không thể thiếu trong mọi hợp đồng bảo hiểm. Sự cần thiết đó xuất phát từ thực tế là có rất nhiều rủi ro có thể ảnh hởng đến độ an toàn của đối tờng đợc bảo hiểm nhng những yêu cầu kĩ thuật và pháp lý chỉ cho phép các nhà bảo hiểm bảo hiểm đợc một số trờng hợp. 1.3.2. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm a. Giá trị bảo hiểm Đối với bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa giá trị bảo hiểm là giá trị hàng hoá do ngời đợc bảo hiểm kê khai và đợc ngời bảo hiểm thừa nhận. Trong trờng hợp ngời đợc bảo hiểm không kê khai đợc số tiền bảo hiểm thì có thể áp dụng cách tính giá trị bảo hiểm nh sau: Giá trị bảo hiểm bao gồm tiền hàng ghi trên hoá đơn (hoặc giá hàng thực tế tại nơi gửi hàng nếu không có hoá đơn) cộng chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm Trừ khi có thoả thuận khác, trong số tiền khai báo, ngời đợc bảo hiểm có thể tính gộp cả lãi ớc tính. Tuy nhiên số tiền lãi này không vợt quá 10% giá trị bảo hiểm. b. Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm là số tiền đăng ký bảo hiểm đợc ghi trong hợp đồng bảo hiểm. Giá trị bảo hiểm là cơ sở của số tiền bảo hiểm, ngời tham gia bảo hiểm có thể mua bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm (bảo hiểm đúng giá trị) nhỏ hơn giá trị bảo hiểm (bảo hiểm dới giá trị) hoặc mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm (bảo hiểm trên giá trị). Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa Về nguyên tắc số tiền bảo hiểm có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm, nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì phần lớn hơn thực chất chỉ là bảo hiểm phần lãi dự kiến. Ngợc lại nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm tức là ngời đợc bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần thì ngời bảo hiểm cũng chỉ bồi thờng trong phạm vi số tiền bảo hiểm sẽ bồi thờng theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm. Nếu đối tợng bảo hiểm đợc bảo hiểm trùng nghĩa là cùng một rủi ro cùng một giá trị bảo hiểm nhng lại bảo hiểm tại nhiều công ty thì trách nhiệm của các công ty bảo hiểm cũng chỉ giới hạn trong số tiền bảo hiểm. Nh vậy, số tiền bảo hiểm cùng với điều kiện bảo hiểm sẽ giới hạn trách nhiệm của các công ty bảo hiểm đối với các hợp đồng bảo hiểm. c. Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm là một khoản tiền do ngời tham gia bảo hiểm phải trả cho ngời bảo hiểm để đợc bồi thờng khi có tổn thất do các rủi ro đợc bảo hiểm gây ra. Phí bảo hiểm thờng đợc tính trên cơ sở xác xuất rủi ro gây ra tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo trang rải bồi thờng và đảm bảo có lãi. Căn cứ thứ hai rất quan trọng khi tính phí là giá trị bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm (P) đợc xác định nh sau: P = S b x (a+1) x R (nếu bảo hiểm có lãi dự tính) P = S b x R Nếu không bảo hiểm lãi dự tính Trong đó: S b là số tiền bảo hiểm R là tỷ lệ phí bảo hiểm a là lãi dự tính Tỉ lệ phí bảo hiểm đợc ghi trong hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận giữa ngời tham gia bảo hiểm và ngời bảo hiểm. Tuy nhiên cũng cần chú ý đến các yếu tố sau: Thứ nhất là hình thức vận chuyển hàng hoá. Thông thờng hàng hoá vận chuyển bằng đờng thuỷ có tỷ lệ phí cao hơn so với các hình thức vận chuyển khác nh đờng bộ, đờng sắt. Thứ hai là lộ trình vận chuyển hàng hoá. Đối với lộ trình có khoảng cách gần, giao thông thuận lợi thì tỉ lệ phí sẽ thấp hơn so với vận chuyển hàng Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa hoá cự ly xa, giao thông khó khăn hoặc qua những điểm nóng thờng xuyên xảy ra tai nạn giao thông. Thứ ba, tỷ lệ phí cao hay thấp thuỳ thuộc vào loại hợp đồng bao hay hợp đồng chuyến 1.3.3. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa a. Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản, trong đó ngời bảo hiểm cam kết bồi thờng cho ngời tham gia bảo hiểm các tổn thất của hàng hóa theo các điều kiện bảo hiểm đã ký kết, còn ngời đợc bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm. b. Các loại hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm có 2 loại: HĐBH chuyến và HĐBH bao. * HĐBH chuyến: là HĐBH cho một chuyến hàng chuyên chở từ nơi này đến nơi khác ghi trong HĐBH. Đây là loại hợp đồng tờng minh nhất vì những thông tin về đối tợng bảo hiểm nh tên hàng, số lợng hàng hoá, đặc điểm nhận biết, giá trị bảo hiểm, phí bảo hiểm, các thông tin về phuơng tiện vận chuyển, hành trình đều đợc thể hiện rõ trong hợp đồngbảo hiểm. Công ty bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hóa trong phạm vi một chuyến. * HĐBH bao (HĐBH mở) là HĐBH cho một khối lợng hàng vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thờng là một năm) hoặc nhận bảo hiểm cho một lợng hàng vận chuyển nhất định (không kể đến thời gian). Đối với các chủ hàng có khối lợng hàng hóa vận chuyển lớn và ổn định, thông thờng họ ký kết với công ty bảo hiểm một HĐBH bao. So với hợp đồng bảo hiểm chuyến thì nhiều thông tin ngời bảo hiểm cha biết trớc trong hợp đồng. Chính vì vậy mà hợp đồng bảo hiểm bao đ- ợc coi là một hợp đồng nguyên tắc trong đó các bên thoả thuận các điều khoản làm cơ sở cho việc tính giá trị bảo hiểm, phí bảo hiểm tơng ứng với những điều kiện bảo hiểm, phơng thức thanh toán phí, cam kết về phơng tiện chuyên chở Với mỗi chuyến hàng bên mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp những thông tin bên mua bảo hiểm yêu cầu và theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm, bên bảo hiểm phải cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cho từng lô hàng mà bên mua bảo hiểm vận chuyển. c. Thủ tục bảo hiểm Khi có nhu cầu tham gia bảo hiểm cho một lô hàng nào đó, chủ hàng phải cung cấp những thông tin cần thiết cho ngời bảo hiểm để ngời bảo hiểm Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 [...]... hoặc hàng bị mất sau khi đã bồi thờng lại tìm thấy thì số hàng đó sẽ thuộc quyền sở hữu của ngời bảo hiểm và đợc xử lý theo chế độ hiện hành của Nhà nớc Chơng II Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp: K44/03-01 Luận văn cuối khóa Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa tại chi nhánh PTI hải Phòng 2.1.Vài nét về công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu Điện và chi nhánh PTI Hải Phòng Công ty Cổ phần Bảo. .. táI bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE), Tổng công ty cổ phần Bảo Minh, Tổng công ty xây dựng Hà Nội( HACC), Tổng công ty Xất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam(Vinaconex), Ngân hàng thơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB), công ty Cổ phần Thơng mại Bu chính Viễn thông (COKYVINA), trong đó, Tập đoàn VNPT là cổ đông và khách hàng lớn nhất của công ty Chi nhánh công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu Điện tại Hải Phòng đợc... * Phòng kinh doanh 1 có các nhiệm vụ sau: - Thực hiện khai thác và hớng dẫn khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải bao gồm: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đờng biển; Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đờng hàng không; Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam cho các phòng thuộc chi nhánh - Kiểm tra và quản lý toàn bộ đơn bảo hiểm hàng hải của chi nhánh - Tổng hợp, báo cáo tổng kết công tác bảo. .. các khoản chi và làm tăng lợi nhuận cho chi nhánh cũng nh Công ty, tạo những bớc phát triển nhanh và vững chắc, dần dần khẳng định vị thế của công ty trên thị trờng bảo hiểm trong nớc 2.5 Những hạn chế còn tồn tại trong triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa tại chi nhánh PTI Hải Phòng Mặc dù trong những năm qua chi nhánh dã đạt đợc những thành công nhất định trong việc triển khai... bắt đầu vận chuyển, chuyển tải và nơi nhận hàng + Ngày khởi hành + Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm + Điều kiện bảo hiểm + Nơi thanh toán bồi thờng + Những thông tin cần thiết khác Ngời bảo hiểm sẽ căn cứ vào giấy yêu cầu bảo hiểm để cấp đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm Nếu không có thoả thuận gì khác, ngời đợc bảo hiểm phải thanh toán phí bảo hiểm cho ngời bảo hiểm Ngời bảo hiểm chỉ... bảo hiểm hàng hoá, tất cả các trơng hợp khác, giấy yêu cầu bảo hiểm là chứng từ bắt buộc phải có khi tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm f Phát hành hợp đồng bảo hiểm Khi đã đồng ý bảo hiểm, khai thác viên vào sổ cấp đơn, số đơn bảo hiểm đợc lấy theo số thứ tự trong sổ Tiếp theo tiến hành tính số tiền bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm Chi nhánh PTI Hải Phòng đợc phép chủ động nhận bảo hiểm cho Hàng hoá vận chuyển nội. .. của phòng hàng hóa còn thiếu cha đợc bổ sung kịp thời Phòng cha định hớng tìm ra đợc kế hoạch phát triển và tăng doanh thu 2.3 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa ở chi nhánh PTI Hải Phòng 2.3.1 Công tác khai thác bảo hiểm Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quy trình triển khai một nghiệp vụ bảo hiểm Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo hiểm. .. lệ doanh thu phí bảo hiểm Hàng hoá vận chuyển nội địa tại chi nhánh PTI Hải Phòng Đơn vị: Triệu đồng Năm DTPBH hàng hoá vận Tổng doanh thu Tỉ lệ DTPBH hàng hoá chuyển nội địa phí toàn chi nhánh vận chuyển nội địa 2005 2.756 13.704 20,11% 2006 2.532 13.019 19,45% 2007 3.088 16.343 18,89% 2008 10.151 32.178 31,54% 2009 7.659 38.471 19,91% ( Nguồn: Số liệu thống kê của chi nhánh PTI Hải Phòng) Doanh thu... đảm nhận 36 loại hình nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau, trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa là nghiệp vụ truyền thống nhng vẫn đợc Công ty quan tâm phát triển Cơ cấu tổ chức Giám đốc Khối kinh doanh Khối quản lý Phòng kinh doanh1 Phòng KD Thái Bình Phòng Tài chính-Kế toán Phòng kinh doanh 2 Phòng KD Hà Nam Phòng quản lý đại lý Nguyễn Thị... trờng bảo hiểm hàng hoá - Khung pháp lý về bảo hiểm ngày càng hoàn thiện và cơ chế thông thoáng hứa hẹn sự phát triển cho ngành bảo hiểm Việt Nam b Những thuận lợi của chi nhánh PTI Hải phòng - Bộ máy Tổ chức Công ty năm 2009 đã ổn định, Văn phòng Công ty đã có nhiều giải pháp cũng nh tính năng động cao, nhất là Ban Tổng giám đốc Công ty đã tạo nhiều điều kiện và chỉ đạo kịp thời sát sao tới các Chi nhánh . nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa tại chi nhánh PTI hải Phòng 2.1.Vài nét về công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu Điện và chi nhánh PTI Hải Phòng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu Điện đợc bộ Tài. nghị và giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa tại chi nhánh PTI Hải Phòng. Chơng 1 lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa 1.1. Sự cần thiết của bảo. qua sản phẩm bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa đã, đang và sẽ là mục tiêu tập trung khai khác của tất cả các công ty bảo hiểm nói chung và chi nhánh công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu điện Hải Phòng