Điều này đã dẫnđến một bộ phận doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y bị rút giấy phép do không đạtchuẩn GMP đã sản xuất chui và bán rẻ.Thực tế theo nghiên cứu Bộ Nông nghiệp vàPTN hiện trên
Trang 1Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Qua hơn 20 năm đổi mới và hội nhập quốc tế kinh tế nước ta đã có nhiềuchuyển biến sâu sắc về mọi mặt, mọi ngành hàng Ngành công nghiệp thuốc thú y ViệtNam có thể nói là mới chỉ được hình thành trong khoảng hơn một thập niên trở lại đây,nhưng đã góp phần quan trọng đối với sự phát triển khá nhanh chóng của ngành chănnuôi trong cả nước.Theo các chuyên gia, thuốc thú y tuy chỉ chiếm khoảng 4% trongtổng chi phí chăn nuôi, nhưng lại rất cần thiết giúp bảo vệ vật nuôi, và có vai trò quyếtđịnh cho sự thành bại của nghề Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, tổng doanh thu thịtrường thuốc thú y mỗi năm ước đạt 1.000 tỷ đồng, trung bình doanh thu của mỗidoanh nghiệp đạt 100 tỷ đồng/năm Trong đó, doanh nghiệp trong nước chiếm khoảng20% thị phần, 80% còn lại nằm trong tay các tập đoàn đa quốc gia Việc tiêu thụ sảnphẩm của các doanh nghiệp trong nước hiện nay gặp khá nhiều khó khăn do phải cạnhtranh với các doanh nghiệp nước ngoài nhiều vốn, kinh nghiệm quản lý,hệ thống phânphối rộng khắp Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thuốc thú y trong nước hiệnnay chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với trình độ quản lý kém, máy móc trangthiết bị sản xuất chưa đáp ứng công nghệ yêu cầu, nguốn cung đầu vào kém ổn định vànhất là hệ thống bán hàng, phân phối và tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều bất cập ,yếukém
Hiện nay nhà nước ta đang áp dụng Quy chuẩn thực hành sản xuất thuốc(GMP) do Bộ Nông nghiệp và PTNT triển khai GMP là thước đo chất lượng sảnphẩm giúp ngành chăn nuôi khống chế dịch bệnh Có thể thấy việc sắp xếp lại thịtrường kinh doanh thuốc thú y với tiêu chuẩn GMP là cần thiết khi Việt Nam đã làthành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệpđang gặp khó trong việc áp dụng tiêu chuẩn này do thiếu vốn, chưa đáp ứng đủ cácđiều kiện về trang thiết bị,máy móc sản xuất, tiêu chuẩn sản phẩm Điều này đã dẫnđến một bộ phận doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y bị rút giấy phép do không đạtchuẩn GMP đã sản xuất chui và bán rẻ.Thực tế theo nghiên cứu Bộ Nông nghiệp vàPTN hiện trên thị trường có tới 65% thuốc thú y kém chất lượng.Sản phẩm thuốc thú
y tiêu thụ trên thị trường hiện nay còn gặp nhiều bất cập về hàng nhái,hàng giả, thuốckhông đảm bảo chất lượng mất niềm tin người tiêu dùng trong nước và khó khăn đốivới xuất khẩu Do vậy mấy năm vừa qua thị trường thuốc thú y diễn ra một cách trầmlắng,các doanh nghiệp chưa thực sự tìm được cách thức nâng cao hiệu quả kinhdoanh,thúc đẩy bán hàng và tiêu thụ sản phẩm
Công ty Cổ Phần Sóng Hồng là một trong những Công ty đầu ngành đạt chuẩn
và có thương hiệu mạnh trên thị trường thuốc thú y Trong những năm qua luôn giữ
Trang 2vững vị trí quan trọng của mình và ngày càng tạo uy tín trong lòng người tiêu dùng.Được như vậy là do Công ty đã biết khai thác tốt các nguồn lực, tiết kiệm triệt để cácchi phí, từ đó có thể hạ giá thành mà chất lượng của sản phẩm vẫn có thể cạnh tranhđược với các sản phẩm khác, sản phẩm của Công ty được tiêu thụ với khối lượng lớn,doanh số bán đạt gần 30 tỷ đồng năm 2011 dựa vào dự báo cầu sản phẩm thuốc thú y ởViệt Nam trong thời gian tới tăng mạnh do đời sống người dân nâng cao, do đó đầu tưvào chăn nuôi tăng mạnh và phát triển trong những năm tới Tuy nhiên để cạnh tranhvới các thương hiệu và sản phẩm của các Công ty khác, với sản phẩm ngoại nhập thìcần có chiến lược phát triển và đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả tiêu thụ sản phẩm củaCông ty Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giúp công ty thu hồi vốn nhanh, quay vòng sảnxuất,mở rộng kinh doanh,giảm chi phí và nâng cao lợi nhuận.
Qua thời gian thực tập tổng hợp tại công ty ,tác giả nhận thấy việc tiêu thụ sản phẩmcủa công ty trong thời gian qua còn khá bị động ,gặp nhiều khó khăn do yếu tố kháchquan môi trường kinh doanh cũng như yếu tố chủ quan do công ty chưa phát huy hếtcác tiềm lực sẵn có.Việc đưa ra các giải pháp tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y trên thịtrường nội địa của Công ty Cổ Phần Sóng Hồng là rất cần thiết, qua đó sẽ đưa ra cáinhìn tổng quát về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty hiện nay và đề xuất các giảipháp hữu ích giúp công ty mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quảkinh doanh hơn nữa
2.Tổng quan các công trình nghiên cứu
Đề tài liên quan đến giải pháp tiêu thụ sản phẩm tại các công ty là một trongnhững đề tài được rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu suốt thời gian qua Tuynhiên, đa phần những nghiên cứu này vẫn chưa giải quyết triệt để hết được các vấn đềđặt ra cho đơn vị nhiên cứu mà ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm
Ta có thể thấy rõ điều này thông qua những nghiên cứu của năm trước như sau:
Theo Hoàng Thị Hòa (2007) trong đề tài” Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm thức ăn gia súc của công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Thành Nam” Trên cơ
sở nghiên cứu lý thuyết về tiêu thụ hàng hóa, cùng việc sử dụng các biện pháp thuthập dữ liệu, so sánh tình hình tiêu thụ qua các năm để phân tích được thực trạngtiêu thụ hàng hóa tại Công ty qua các năm, đánh giá quá trình tiêu thụ qua cácnăm, tuy nhiên hạn chế của đề tài là các biện pahps mà tác giả đưa ra vẫn cònmang nặng tính lý thuyết, chưa đi sâu vào thực trạng công ty, có những giải phápcông ty đã làm nhưng chưa hiệu quả Vậy thì vấn đề là ở chỗ những hoạt động đó
Trang 3chưa hiệu quả ở chỗ nào? Cần khắc phục ở chỗ nào thì đề tài vẫn chưa giải quyếtđược.
Tương tự, theo Đỗ Đình Hoàn (2009) trong đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu
thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thuốc Thú y Trung ương I “ Đề tài này, tác
giả đã khái quát được các khái niệm về tiêu thụ sản phẩm, đưa ra các nhận định sâu sắc về các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm, chỉ ra được quá trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra như thế nào Qua việc sử dụng các biện pháp so sánh, các phương pháp phân tích kinh tế để phân tích bảng số liệu về thực trạng hoạt động của công ty Tác giả đã đi sâu, phân tích, đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của công ty trong khâu tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, hạn chế của đề tài là tác giả chưa đi sâu vào khâu bán hàng Chưa giải quyết triệt để được các vướng mắc hiện tại của công ty.
Theo Lê Tiến Lương (2010) trong đề tài” Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nhằmđẩy mạnh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y tại Công ty Cổphần Thú Y Xanh Việt Nam” đề tài đã nêu khái quát các khái niệm liên quan tớiphân phối, như khái niệm về kênh phân phối, thế nào là hệ thống kênh phân phối,
về thị trường tiêu thụ sản phẩm, các hình thức tổ chức kênh phân phối, các nhân tốảnh hưởng tới việc phân phối sản phẩm Và đề tài cũng đi sâu vào phân tích tìnhhình kinh doanh và sản xuất thuốc thú y trên thế giới và trong nước, đánh giá hệthống kênh phân phối sản phẩm của công ty qua tình hình tiêu thụ trên từng địabàn Đi sâu, phân tích đánh giá lực lượng bán hàng, đưa ra điểm mạnh, điểm yếucủa lực lượng này Từ đó, đưa ra các giải pháp phù hợp để hoàn thiện được kênhphân phối hiện tại cũng như mở rộng thêm kênh phân phối Tuy nhiên, hạn chế
của đề tài là các biện pháp mà tác giả đưa ra đòi hỏi phải thực hiện trong thời
gian khá dài, các giải pháp trước mắt thì còn hạn chế, hơn nữa chi phí để thực hiện các giải pháp cũng khá cao.
Theo Trần Thị Hiền (2011) trong đề tài” Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của
Công ty chăn nuôi thú y Cai Lậy” Đề tài đã nêu lý luận chung về phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y, đưa ra các khái niệm, bản chất, vai trò củaphát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với công ty Cai Lậy Đưa ra nội dungcủa phát triển thị trường tiêu thụ, các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ sảnphẩm thuốc thú y.Từ đó đánh giá các hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sảnphẩm của công ty Đề tài đã đưa ra các giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụhơn, trong đó, tác giả chú trọng tới giải pháp giới thiệu, quảng bá hình ảnh sản
Trang 4phẩm trên mạng internet một phương tiện ngày càng được sử dụng rộng rãi trong
kinh doanh Tuy nhiên hạn chế của đề tài là, tác giả vẫn chưa đi vào phân tích
cụ thể nhân tố nào đang kìm hãm sự tiêu thụ sản phẩm ở Công ty và phần giải pháp chưa có chính sách giá, bởi đó cũng là một nhân tố ảnh hưởng rất quan trọng đến việc tiêu thụ.
Công ty Cổ Phần Sóng Hồng, được thành lập từ năm 1993, đến nay đã trải qua
20 năm hoạt động Các đề tài nghiên cứu của sinh viên về các khía cạnh khác nhau của công ty đã được thực hiện bởi sinh viên thuộc nhiều trường đại học khác nhau Tuy nhiên, đề tài: Giải pháp tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y trên thị trường nội địa” thông qua kết quả hoạt động tiêu thụ tại công ty trong các năm gần đây thì chưa có đề tài nào được thực hiện Do vậy đây là một nghiên cứu mới Vậy việc tiêu thụ hàng hóa này có khác biệt gì so với những hàng hóa khác? Khóa luận này sẽ phần nào khái quát nên hiện trạng tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y trên thị trường nội địa nói chung và của Công ty Cổ Phần Sóng Hồng nói riêng.
3.Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu các đề tài trước đây có thể thấy các đề tài về tiêuthụ sản phẩm mới chỉ thấy nghiên cứu đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm về thức ănchăn nuôi, các sản phẩm bao bì, hay các sản phẩm máy tính Chưa có đề tài nào đi sâuvào nghiên cứu giải pháp thúc đẩy tiêu thụ đối với sản phẩm thuốc thú y Đề tài liênquan đến thuốc thú y thì mới dừng lại nghiên cứu ở giải pháp nguồn nhân lực nhằmphát triển thương mại chưa đi sâu vào nghiên cứu vấn đề thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmthuốc thú y Đề tài của em đi sâu vào nghiên cứu giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmthuốc thú y trên thị trường nội địa của Công ty Cổ phần Sóng Hồng Trên cơ sở nghiêncứu và phân tích một số vấn đề lý luận liên quan đến tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y,như bản chất của tiêu thụ sản phẩm, khái niệm thuốc thú y, đặc điểm của thuốc thú y,vai trò và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp
Nhận thấy tính cần thiết và quan trọng của việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmthuốc thú y tại công ty CP Sóng Hồng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh mang lại
lợi nhuận cho công ty trong thời gian sắp tới tác giả đã lựa chọn đề tài : “Giải pháp tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y trên thị trường nội địa của Công ty Cổ Phần Sóng Hồng.” Đề tài khóa luận nghiên cứu lý luận liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, đưa ra
các lý thuyết có liên quan tới mặt hàng thuốc thú y như về đặc điểm, phân loại Đề tài
Trang 5tiến hành tìm hiểu thực trạng tiêu thụ sản phẩm thực phẩm và ảnh hưởng của các nhân
tó môi trường đến công tác tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa của Công ty Cổphần Sóng Hồng Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp đối với Công ty, và các kiến nghịvới các cơ quan nhà nước nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y nói chung vàcủa công ty công ty Cổ Phần Sóng Hồng nói riêng trên thị trường nội địa
4 Mục tiêu, đối tượng, và phạm vi nghiên cứu
4.1 Mục tiêu
* Mục tiêu tổng quát
Khóa luận hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến tiêu thụ sản phẩm cụ thể là:các khái niệm, hoạt động tiêu thụ, các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ, và các chínhsách, nghị định của chính phủ về các hoạt động tiêu thụ Làm rõ các vấn đề về sảnphẩm thuốc thú y, tình hình tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y trên thị trường Việt Nam
.* Mục tiêu cụ thể
Qua việc chọn đề tài này để nghiên cứu, tác giả muốn đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nói chung Tình hình tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y nói riêng trên thị trường nội địa của công ty Cổ Phần Sóng Hồng Để đạt được mục tiêu đề tài nghiên cứu đã đề ra, nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu vào vấn đề sau:
Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y trên thị trường nội địa của Công ty Cổ Phần Sóng Hồng Cụ thể, các giải pháp đó là: Giải pháp về ổn định tổ chức, hoàn thiện công tác lập chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y Giải pháp về hiện đại hóa, giải pháp mở rộng mạng lưới kinh doanh Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu vào hoạt động của công ty cổ phần Sóng Hồng, cụ thể là vấn đề
tiêu thụ và công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y.
Trang 64.3 Phạm vi nghiên cứu
Với những kiến thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp Khóa luận này chỉ nêu lên được những nội dung, những vấn đề trong phạm vi không gian và thời gian như sau:
*Phạm vi nội dung
Tiêu thụ sản phẩm là tập trung vào bán, trong khóa luận này em chỉ đi vào khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Từ đó rút ra một số tồn tại, nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp, để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
* Về thời gian
Đề tài tập trung nghiên cứu vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần SóngHồng trong giai đoạn 5 năm từ 2007-2011 và đề xuất các giải pháp, kiến nghị trong 3năm từ 2012-2015
* Về không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu trên thị trường Việt Nam cụ thể là ở thị trường miền bắc
5 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành khóa luận này, em đã sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp một số lãnh đạo, cán bộ chủ chốt và nhân viên, các tài liệu thứ cấp của công ty nhằm thu thập được những thông tin cần thiết về công ty, với hy vọng có thể đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ Phần Sóng Hồng.
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phương pháp này được sử dụng trong phần một số khái niệm cơ bản, một số lý
thuyết về tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt độngtiêu thụ sản phẩm ở Chương I; phần tổng quan về tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y, thực
Trang 7nội địa ở Chương II Như số liệu về mức sản lượng, giá bán, doanh thu tiêu thụ giaiđoạn 2007-2011.
Dự liệu sơ cấp là các dữ liệu cụ thể, cập nhật có liên quan tới đề tài nghiên cứu, đây là những dữ liệu không có sẵn, đòi hỏi phải thu thập, điều tra để có dữ liệu sơ cấp Được sử dụng trong quá trình thực tập tại công ty để thu thập nhưng thông tin và số liệu cần thiết cho nghiên cứu: như cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, lĩnh vực kinh doanh Các số liệu sơ cấp về doanh số bán , chi phí, lợi nhuận của công ty qua từng năm để thu thạp lại nhằm công tác phục
vụ đánh giá, phân tích, so sánh giữa các kỳ, các năm thực hiên với nhau, để thấy được tình hình biến động tiêu thụ sản phẩm của công ty Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn và quan sát trực tiếp.
Hai phương pháp này được sử dụng trong phần một số khái niệm cơ bản, một
số lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm ở Chương I; phần tổng quan về tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y,thực trạng tiêu thụ sản phẩm thuôc thú y của Công ty cổ phần Sóng Hồngtrên thịtrường nội địa ở Chương II
Phương pháp phỏng vấn là phương pháp nói chuyện trực tiếp hoặc gián tiếpgiữa người được phỏng vấn với đối tượng cần biết ý kiến để làm rõ một vấn đề nào đó.Trong phạm vi của khóa luận này tác giả sử dụng hình thức phỏng vấn trực tiếp cáccán bộ, nhân viên công ty để tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,tình hình về các đối thủ cạnh tranh của công ty, thị trường tiêu thụ cảu công ty, cũngnhư hoạt động thương mại của toàn ngành trên thị trường
Phương pháp quan sát trực tiếp là phương pháp cảm thụ hiện thực của conngười nhờ vào các cơ quan cảm giác chủ yếu như thị giác và thính giác thông qua sựtiếp xúc nghe nhìn Trong phạm vi khóa luận này tác giả sử dụng hình thức quan sáttrực tiếp quá trình đóng gói bao bì sản phẩm, các hoạt động bán hàng tại công ty, thái
độ của người bán
* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu của đề tài được thu thập từ nhiềunguồn khác nhau như: sách báo; các văn bản chính sách và luật pháp của Nhà nước;các nguồn thông tin trên internet, truyền hình và các số liệu thu thập từ các phòng bantrong công ty Nguồn dữ liệu thứ cấp này thông qua việc sử lý biến đổi số liệu trên cácphần mềm liên quan, dữ liệu này được sử dụng cho công tác đánh giá, so sánh, nhằmđưa ra các kết luận chính xác Cụ thể:
Trang 8Các dữ liệu về tình hình kinh doanh của công ty như doanh thu, lợi nhuận, chiphí… được thu thập từ các phòng kinh doanh và phòng kế toán của công ty nhằm đánhgiá thực trạng hoạt động thương mại của công ty, tìm ra các tồn tại và nguyên nhâncủa chúng.
Các dữ liệu về tình hình tiêu thụ của ngành được thu thập từ các nguồn khácnhau như báo chí; truyền hình; các trang web của Bộ Công Thương, Bộ Khoa họccông nghệ và môi trường, Bộ Kế hoạch và đầu tư, cùng với một số trang web chuyênngành khác Các dữ liệu này được thu thập để đánh giá tổng quan tình hình tiêu thụcủa lĩnh vực thuốc thú y trên thị trường cũng như các ảnh hưởng của nhân tố môitrường đến hoạt động kinh doanh của lĩnh vực này
5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Đề tài có sử dụng nhiều phương pháp phân tích dữ liệu Cụ thể: sử dụngphương pháp so sánh; phương pháp thống kê kinh tế; phương pháp phân tích kinh tế;phương pháp mô hình hóa Phương pháp này được sử dụng ở phần thực trạng tiêu thụsản phẩm thuốc thú y trên thị trường nội địa của Công ty Cổ Phần Sóng Hồng
Phương pháp thống kê được sử dụng để tổng hợp các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, đưa racác bảng số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài
Phương pháp so sánh được dùng để phân tích các dữ liệu nhằm thấy được sự thay đổiquy mô, tốc độ tiêu thụ sản phẩm của ngành, của công ty qua các năm; so sánh sự thayđổi của các mặt hàng trong cơ cấu sản phẩm của công ty
Phương pháp phân tích kinh tế được dùng để phân tích các bảng số liệu thu thập được.Phương pháp mô hình hóa trong việc sử dụng các bảng số liệu để vẽ các biểu đồ biểudiễn thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty
Ngoài ra, khóa luận sử dụng một số phần mềm như Microsoft Exel để tổng hợp,phân tích các bảng số liệu và vẽ các biểu đồ phục vụ nghiên cứu
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Với sự cần thiết của đề tài và nội dung nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu ở trên thì ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt thì phần nội dung của doanh nghiệp bao gồm ba chương, cụ thể là: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y của Công ty Cổ Phần Sóng Hồng trên thị trường nội địa.
Trang 9Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y của Công ty Cổ phần Sóng Hồng trên thị trường nội địa.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm tiêu thụ sản phẩm
1.1.1.Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
Theo PGS.TS Phạm Công Đoàn và TS Nguyễn Cảnh Lịch “kinh tế doanhnghiệp”, nhà xuất bản thống kê Hà Nội-năm 2008, đã khái niệm tiêu thụ sản phẩm nhưsau:
Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệpthương mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hóa
Tiêu thụ sản phẩm hiểu theo nghĩa đầy đủ là quá trình gồm nhiều hoạt động :nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn, xác lập các kênh phânphối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành quảng cáo các hoạt động xúctiến và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng tại địa điểm bán
Tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạchnhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường Nó bao gồm các hoạtđộng tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến mạng lướibán hàng…cho đến các dịch vụ sau bán
Theo kinh tế thương mại, tiêu thụ hàng hóa là hoạt động bán hàng, tiêu thụchuyển quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàng và đồng thời thu tiền bán hàng
Trang 101.1.2 Khái niệm về bán hàng
Theo kinh tế thương mại, bán hàng là quá trình được hiểu là sự chuyển hóa hình tháigiá trị từ hàng thành tiền, đồng thời quyền sở hữu về hàng hóa cũng thay đổi Xét trêngóc độ hoạt động thì bán hàng là việc gặp gỡ một bên là người bán với những sảnphẩm hàng hóa dịch vụ và một bên là người mua với nhu cầu có khả năng thanh toán
Từ đó tìm kiếm thỏa thuận giữa người mua và người bán
Bán hàng là khâu cuối cùng của lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa mộtbên là sản xuất, phân phối và một bên là người tiêu dùng Ngoài ra còn có một số kháiniệm khác:
Bán buôn là để bán cho những người trung gian để họ tiếp tục chuyển bán , hoặc báncho người sản xuất để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm Bán buôn thường với khối lượngbán lớn, chủng loại mặt hàng nhỏ, giá bán buôn thường thấp, hàng hóa sau khi bán vẫnnằm trong khâu lưu thông hoặc sản xuất chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng.Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng để thảo mãn nhu cầu cá nhân và tậpthể.Khối lượng bán hàng nhỏ lẻ, hang hóa đa dạng va phong phú về cả kiểu dáng, mẫu
mã Hàng hóa sau khi bán được đưa vào sử dụng trực tiếp được xã hội thừa nhận, hanghóa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, và giá bán hàng thường cao hơn so với bán buôn Kếtthúc khâu lưu thông, giá trị hàng hóa được thực hiện
1.1.3 Một số khái niệm liên quan khác
• Cung ứng và nguồn cung ứng hàng hóa
Cung ứng hàng hóa là tổng giá trị và cơ cấu hàng hóa hiện có và sẽ có bán trên thịtrường để đáp ứng nhu cầu có khả năng thanh toán trong một khoảng thời gian nhấtđịnh
• Nguồn hàng
Là nguồn tạo ra hàng hóa để cung ứng trên thị trường Đó là nơi phát ra các luồnghàng hóa vận động trên thị trường trong nước và quốc tế, là nơi cung ứng hàng hóaphục vụ nhu cầu tiêu dùng, sản xuất nội địa và nhu cầu xuất khẩu
Trang 11Thuốc thú y: là những chất hoặc hợp chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, visinh vật, khoáng chất, hoá chất được dùng phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnhhoặc để phục hồi, điều chỉnh cải thiện các chức năng của cơ thể động vật bao gồmdược phẩm, hoá chất, vắc xin, hocmôn, một số chế phẩm sinh học và một số vi sinhvật dùng trong thú y.( theo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, số:33/2011/TT-BNNPTNT).
Chế phẩm sinh học dùng trong thú y: là sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vậtdùng để chẩn đoán, phòng bệnh, chữa bệnh, tác động vào quá trình sinh trưởng, sinhsản của động vật, xử lý môi trường chăn nuôi .( theo bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn, số:33/2011/TT-BNNPTNT)
1.2.Một số lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm
1.2.1.Đặc điểm của sản phẩm thuốc thú y
Đây là sản phẩm đòi hỏi đặc tính kỹ thuật cao, qui trình bảo quản nghiêm ngặt Mỗisản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, bởi vì có ảnh hưởng giántiếp tới sức khỏe của con người Do đó thuốc thú y có một số đặc điểm chủ yếu sau:
• Thuốc thú y là loại sản phẩm mà người tiêu dùng mua về để phòng chữabệnh cho gia súc, gia cầm nên nhu cầu thuốc thú y thường phụ thuộc vào qui
mô đàn gia súc, gia cầm, cũng như tình trạng sức khỏe của chúng
• Tất cả các loại thuôc thú y đều được qui định thời gian sử dụng và bảo quảntheo đúng chế độ, đặc biệt là các loại vác xin
• Một số sản phẩm thuốc thú y mang tính thời vụ, do sự xuất hiện những bệnhthường gặp của vật nuôi
• Thuôc thú y được coi là sản phẩm công nghiệp, song việc sử dụng nó lạikhông mang tính tập trung của hàng công nghiệp mà nó được phân bổ rộngkhắp các nơi có chăn nuôi
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, khi nhu cầu về thực phẩm gia tăng thìthuốc thú y lại càng được sử dụng nhiều hơn
1.2.2 Phân loại sản phẩm
Là một công ty sản xuất và phân phối thuốc thú y Công ty Cổ Phần Sóng Hồng
có cơ cấu mặt hàng rất phong phú và đa dạng về chủng loại, cũng như mẫu mã bao bì.Hiện nay công ty đã có trên 160 sản phẩm thuốc đạt tiêu chuẩn được lưu hành trêntoàn quốc gồm những loại sản phẩm độc đáo, chất lượng cao có thể thay thế nhiềuhàng ngoại nhập mà giá cả rất hợp lý Sản phẩm thuốc của công ty gồm có nhiều loại:Thuốc bột, thuốc nước, thuốc tiêm, trong đó bao gồm các nhóm như: nhóm thuốckháng sinh là các chất có tác động chống lại sự sống của vi khuẩn trên cơ thể vật nuôi.Nhóm thuốc khử trùng là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hoặc các vi sinh
Trang 12vật nhiễm khác Nhóm thuốc sát trùng là những chất có tác dụng ức chế sự sinh trưởng
và sinh sản của vi sinh vật hoặc giết chết vi khuẩn ở một nồng độ không làm ảnhhưởng đến mô bào vật chủ Nhóm vitamin là các loại vitamin bổ sung thêm các loạithuốc bổ
1.2.3 Tầm quan trọng của việc tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại
Theo kinh tế thương mại, tiêu thụ hàng hóa là một hoạt động đặc trưng, chủyếu của doanh nghiệp thương mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hànghóa Vì vậy có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động thương mại
Tiêu thụ hàng hóa được thực hiện trong quá trình bán hàng của doanh nghiệpnhờ đó hàng hóa được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanhnghiệp và chu chuyển tiền trong xã hội.Đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu xã hội
Tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa quyết định đối với thực hiện các mục tiêu vàchiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi Thúc đẩy vong quay của quá trình tái sản xuất
và tái sản xuất mở rộng sức lao động góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hộicủa các hoạt động kinh doanh
Qua hoạt động bán hàng, doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị phần, thu lợi nhuận,tạo dựng vị thế và uy tín của mình trên thị trường Thể hiện khả năng và trình độ củadoanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu cũng như đáp ứng các nhu cầu sản xuấttiêu dùng xã hội.Mở rộng tiêu thụ là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh
1.3 Nội dung và nguyên lý giải quyết vấn đề tiêu thụ hàng hóa
1.3.1 Nội dung tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể các biện pháp
về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụsản phẩm như nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn
bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất.Như vậy, tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là một hoạt động mang tính nghiệp vụ cao,bao gồm nhiều loại công việc khác nhau liên quan đến các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất
và các nghiệp vụ tổ chức quản lý quá trình tiêu thụ
Đứng trên góc độ kinh tế thương mại thì tiêu thụ hàng hóa đồng nghĩa với việcbán hàng hóa ra khỏi doanh nghiệp Quá trình bán hàng hóa bao gồm ba khâu: Giaiđoạn chuẩn bị bán hàng, tiến hành bán hàng và giai đoạn sau bán hàng
1.3.1.1.Giai đoạn chuẩn bị bán hàng
Là giai đoạn đầu của việc bán hàng song nó có ý nghĩa rất quan trọng trongtoàn bộ quá trình bán hàng Trong giai đoạn này, người bán hàng phải tìm hiểu về mặt
Trang 13hàng, thị trường,phải xây dựng những luận chứng thể hiện những yếu tố tạo điều kiệnthuận lợi và khó khăn cho hoạt động bán hàng.
Trong giai đoạn chuẩn bị bán hàng, đầu tiên người bán hàng cần biết lý do bán hàng,
có thể bán bình thường để cso doanh số, thu lợi nhuận Hoặc do nột lú do nào đó: Ví
dụ bán để giữ khách trước đối tủ cạnh tranh, giành chủ động, bán để theo đuổi một cơhội kinh doanh nào đó, bán để ra mắt thị trường, bán để giải quyết hàng tồn đọng Nắmvững được lý do bán hàng người bán hàng sẽ có thái độ, cách thức sử lý tình huốngtrong khi bán sao cho phù hợp Nắm vững các luận chứng của doanh nghiệp giúpngười bán chủ động trước các câu hỏi của khách hàng và có những câu trả lời thuyếtphục khách hàng đi đến kết luận mua một cách hiệu quả Nắm được lý do mua củakhách hàng giúp doanh nghiệp chủ động đưa ra các điều khoản hợp lý tạo điều kiệnthuận lợi đi đến hợp đồng có lợi cho cả hai bên
Việc chuẩn bị kỹ lưỡng giúp doanh nghiệp tránh bị bất ngờ trước các câu hỏi củakhách hàng nhất là trong trường hợp thương vụ được thực hiện hởi những lý do khôngbình thường Việc thu thập thông tin từ khách hàng giúp doanh nghiệp hiểu rõ vê tìnhhình tài chính của người mua từ đó có những cách thức tạo điều kiện tốt thực hiện việcthanh toán mà vẫn gây được thiện cảm với khách hàng Thu thập thông tin từ thịtrường cho phép doanh nghiệp kịp thời có những điều chỉnh cần thiết phù hợp vớinhững thay đổi trên thị trường Chính vì vậy giai đoạn chuẩn bị bán hàng là hết sứccần thiết đối với thành công hay thất bại cuả toàn bộ quá trình bán hàng
1.3.1.2 Tiến hành bán hàng
Bán hàng bao gồm 5 pha: Tiếp xúc, luận chứng, chứng minh, trả lời bác bỏ củakhách hàng và kết thúc quá trình bán hàng Bán hàng thực chất bắt đầu từ khi kháchhàng nói “không” vì thế đòi hỏi người bán phải vươn lên thuyết phục khách hàng muasản phẩm của mình
Tiếp xúc là những khoảnh khắc đầu tiên của việc bán hàng có tầm quan trọngđáng kể Người bán cần tạo ra những ấn tượng ban đầu tốt đẹp, phải tự đặt mình vào vịtrí của người đối thoại để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng Sau khi đã nắm bắt đượcnhu cầu của họ, người bán hàng tìm cách thuyết phục khách hàng bằng những luậnchứng của mình, phải làm cho khách hàng tin và thấy có lợi khi quyết định mua hàng.Việc bán hàng thực sự bắt đầu khi khách hàng từ chối mua Khi đó người bán phảidùng chính sự từ chối này như là một điểm tựa để tác động trở lại khách hàng.Khikhách hàng bác bỏ, nghĩa là họ thể hiện một sự phản ứng phòng vệ Có rất nhiều lý dophòng vệ như: cái đó chưa hấp dẫn tôi, tôi không biết sử dụng nó, nhà tôi đã dùng rồi,hay giá thế này đắt quá, chất lượng không đảm bảo…
Trang 14Để bán được hàng, trong khoảnh khắc này người bán cần phải căn cứ vào kiến thứkinh nghiệm của bản thân để phá tan hoài nghi của khách hàng và cuối cùng làm chokhách hàng chấp nhận mua hàng với sự hài lòng tin tưởng.
Bán hàng sẽ kết thúc bằng việc người bán trao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng chongười mua, nhận lại tiền hay quyền thu tiền Nhưng dù bằng hình thức nào thì bánhàng đến đây vẫn chưa kết thúc Để tạo dựng uy tín của doanh nghiệp, thúc đẩy bánhàng trong tương lai thì người bán phải thực hiện các nghĩa vụ sau bán
Giai đoạn cuối cùng của việc bán hàng: Là việc thực hiện giao hàng.Doanh nghiệpphải thực hiện việc giao hàng đúng thời gian, địa điểm và các điều khoản khác Doanhnghiệp cần kiểm tra việc giao hàng của mình Nghiệp vụ giao hàng cần phải được thựchiện song song với nghiệp vụ thanh toán
1.3.1.3 Giai đoạn sau bán
Người bán cần phải thực hiện đầy đủ các dịch vụ sau bán Trước hết vì ngườibán phải thực hiện nghĩa vụ của mình và người mua có quyền hưởng quyền lợi của họ,thông thường quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên đã được thỏa thuận bằng miệng ( nếu
là bán trực tiếp, bán lẻ) bằng hợp đồng thương mại ( nếu việc thỏa thuận mua bánđược thể hiện trên cơ sở hợp đồng thương mại)
Thứ hai, Thực hiện các dịch vụ sau bán nâng cao uy tín của doanh nghiệp do đó giữđược khách hàng và tăng doanh số Các dịch vụ sau bán rất đa dạng, có những dịch vụmiễn phí và dịch vụ thu tiền như:
Bảo hành là các dịch vụ mà nhà sản xuất thông qua người bán cung cấp miễn phí chokhách hàng Dịch vụ này đảm bảo cho khách hàng yên tâm khi mua hàng của nhà sảnxuất hay mua hàng của người bán các sản phẩm của họ Thời gian bảo hành càng dàithì khách hàng càng tin rằng hàng họ mua càng có chất lượng và độ bền cao
Bảo trì và bảo dưỡng, sửa chữa Với những thợ lành nghề và dụng cụ chuyên dùng,các phụ tùng thay thế chính hiệu không chỉ giúp người bán tăng thêm doanh số mà còntạo niềm tin với khách hàng, nhất là khi hàng hóa là những sản phẩm đắt tiền, có kỹthuạt cao
Vận chuyển, lắp đặt hướng dẫn sử dụng có thể được cung cấp miễn phí cho kháchhàng hoặc là những dịch vụ thu tiền tùy theo từng doanh nghiệp, từng thời kỳ khácnhau Những dịch vụ này rất cần thiết khi vận chuyển các phương tiện chuyên dụng,việc lắp đặt và sử dụng đòi hỏi có sự hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ
Tư vấn tiêu dùng: Càng ngày càng có nhiều sản phẩm mới mà người tiêu dùng chưa
có sự chuẩn bị đầy đủ cho việc tiêu dùng chúng Vì vậy họ rất cần một lời khuyên haychỉ dẫn từ phía nhà sản xuất và trực tiếp từ phía người bán sản phẩm đó.Điều này làm
Trang 15cho tư vấn tiêu dùng trở thành một dịch vụ hết sức cần thiết mà người bán phải cungcấp cho khách hàng.
Tóm lại dịch vụ sau bán dù có phí hay không thì cũng mang lại lợi ích chokhách hàng- góp phần làm giảm chi phí tiêu dùng xuống Chính vì vậy thực hiện cácdịch vụ sau bán giúp doanh nghiệp giữ được khách hàng, biến khách hàng tiềm năngthành khách hàng hiện thực, biến khách hàng lần đầu trở thành khách hàng quen,khách hàng quen trở thành khách hàng truyền thống Như vậy, việc thực hiện các dịch
vụ sau bán là hết sức cần thiết Vì đây là dịch vụ cơ lợi trực tiếp cho khách hàng, cáiđược của doanh nghiệp là giữ được khách hàng Vì đây là dịch vụ có lợi lâu dài vàkhông thể hoạch toán có lợi nhuận ngay được
1.3.2 Các nguyên tắc giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm
Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là:
- Nhận thức và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm
- Bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong mua bán sản phẩm
1.3.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.
Khi đánh giá toàn diện hoạt động tiêu thụ sản phẩm cần phải sử dụng tất cả cácchỉ tiêu định tính, định lượng và các chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối nhằm đánh giá vềkhối lượng, giá trị hàng hoá bán ra, chi phí và kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm
1.3.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm:
* Tổng khối lượng và danh mục sản phẩm tiêu thụ sản phẩm.
Chỉ tiêu này cho thấy cầu thị trường hướng vào doanh nghiệp, là chỉ tiêu phảnánh trực tiếp và trực quan nhất về hoạt động tiêu thụ sản phẩm, cũng như xu hướngphát triển của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp Khối lượng sản phẩm tiêuthụ của doanh nghiệp có thể tính theo mặt hàng, theo khu vực thị trường, theo kháchhàng, theo thời gian,…Các chỉ tiêu này phản ánh quy mô tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp và dùng thước đo hiện vật để biểu hiện như: kg, chiếc, bao, gói, m, m2,…
* Doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Đây là chỉ tiêu quan trọng giúp đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩmthực tế của doanh nghiệp Chỉ tiêu này dùng thước đo giá trị và được tính bằng côngthức sau:
DT = ∑ Q i x P i
Trong đó:
Trang 16 DT: Doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
Qi: Khối lượng sản phẩm i được tiêu thụ trong kỳ
Pi: Đơn giá sản phẩm i tiêu thụ trong kỳ
1.33.2 Các chỉ tiêu đánh giá chi phí của được hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm như:Tổng chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, chi phí bến bãi,…và cáckhoản mục chi phí bán hàng như: chi khấu hao, chi tiền lương, chi lãi vay ngân hàng.Chi phí bán hàng trực tiếp và chi phí bán hàng gián tiếp, chi phí cố định, chi phí biếnđổi Chi phí hàng tồn kho, hàng mất, hàng không thu hồi Vốn lưu động bình quân, sốvòng quay của vốn lưu động, thời gian một vòng quay,…Hầu hết các doanh bến bãi,…nhưng các chi phí như: bán hàng, quảng cáo,… thì còn phụ thuộc vào từng giai đoạnphát triển của sản phẩm Vì vậy, không phải lúc nào chi phí tiêu thụ tốt thấp cũng là tốtđối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm Phải xem xét chi phí tiêu thụ trong tương quanvới khối lượng tiêu thụ
1.3.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.
Lợi nhuận: Đây là thước đo quan trọng phản ánh tổng hợp kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, nếu lợi nhuận cao chứng tỏ hoạt động tiêu thụ sản phẩm có hiệu quảcao Lợi nhuận còn phản ánh khả năng tích luỹ, tái đầu tư mở rộng sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Lợi nhuận được xác định bằng công thức:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Mức lợi nhuận trên doanh thu, chi phí và vốn kinh doanh: Đây là các chỉ tiêuđánh giá chi tiết về hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng như hiệu quả củahoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Trang 17Trong đó:
P1: Mức lợi nhuận trên doanh thu trong kỳ
P2: Mức lợi nhuận trên chi phí trong kỳ
P3: Mức lợi nhuận trên vốn kinh doanh trong kỳ
LN: Lợi nhuận thực hiện được trong kỳ
DT: Doanh thu thực hiện được trong kỳ
CP: Chi phí kinh doanh trong kỳ
VKD: Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
1.3.3.5 Các chỉ tiêu định tính để đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.
Ngoài các chỉ tiêu định lượng ở trên, để đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩmcác doanh nghiệp còn phải chú trọng đến các chỉ tiêu định tính như:
- Mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, về nhân viên, các ýkiến phản hồi của khách hàng,…
- Độ bao phủ, chiếm lĩnh thị trường, khả năng duy trì và mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp,…
- Uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường, sự nổi tiếng của nhãn hiệucủa công ty, thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường,…
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Bao gồm toàn bộ khách hàng và nhu cầu của họđối với sản phẩm của công ty Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty có thể thu hẹphoặc mở rộng Thị trường của công ty mở rộng là dấu hiệu tốt đối với hoạt động tiêuthụ của công ty và ngược lại
- Khách hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty là một bộ phận khách hàng hiện tạicủa công ty, có nhu cầu lớn và khá ổn định đối với sản phẩm của công ty Số lượngkhách hàng tiêu thụ chủ yếu không nhiều (chỉ khoảng 20% tổng số khách hàng) nhưngtiêu dùng khối lượng sản phẩm lớn (khoảng 80% tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Trang 18của công ty) Chinh phục và giữ chân các khách hàng lớn là nhiệm vụ thường xuyênliên tục có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động tiêu thụ.
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
Quản lý thuốc thú y, một lĩnh vực mới mẻ của ngành qua hơn 10 nămhoạt động đã đạt được nhiều tiến bộ, các văn bản hướng dẫn cụ thể về quản lý sảnxuất, kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm đảm bảo thuốc thú y được phép lưu hành đạt 3tiêu chí: chất lượng an toàn, sản phẩm phục vụ kịp thời cho các công tác phòng chốngdịch bệnh và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đã được ban hành, đáp ứng được sựphát triển không ngừng của sản xuất và kinh doanh thuốc thú y Đến nay, cả nước có