Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BÙI VĂN SƠN NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA KIỂM TOÁN VIÊN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC II LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN NGỌC VĨNH HƯNG NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA KIỂM TOÁN VIÊN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC II LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ THỊ THANH VINH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TS.HỒ HUY TỰU Khánh Hòa - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ đề tài “ Nâng cao sự hài lòng đối với công việc của Kiểm toán viên tại Kiểm toán Nhà nước khu vực II” này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Bùi Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn tới các Thầy Cô giáo, giảng viên Trường Đại học Nha Trang đã tổ chức giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp em nâng cao trình độ để có đủ khả năng nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Để hoàn thành bản luận văn này, em xin trân trọng cảm ơn sâu sắc sự hướng dẫn tận tình của T.S Đỗ Thị Thanh Vinh - Trưởng khoa kinh tế Đại học Nha Trang và Thạc sỹ Lê Chí Công giáo viên hướng dẫn đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết và hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học Trường đại học trường Đại học Nha Trang, đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Đồng thời cũng xin cảm ơn Ban Lãnh đạo và tập thể cán bộ, công chức của KTNN Khu vực II đã hợp tác, cung cấp thông tin, tài liệu, nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã cố gắng dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn để hoàn thành luận văn nhưng không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý tận tình của quý thầy, cô giáo và các chuyên gia trong lĩnh vực. Xin chân thành cám ơn! Tác giả Bùi Văn Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6 1.1. Lý thuyết về sự hài lòng đối với công việc 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Sự cần thiết phải đo lường sự hài lòng đối với công việc 8 1.2. Các học thuyết về sự hài lòng đối với công việc của Kiểm toán viên 10 1.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) 10 1.2.2. Thuyết hai nhân tố của Herzberg 11 1.2.3. Thuyết công bằng của Adam 12 1.2.4. Thuyết kỳ vọng của Vroom 13 1.2.5. Thuyết ERG của Alderfer 14 1.2.6. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham 14 1.2.7. Thuyết thành tựu của McClelland 15 1.3. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 15 1.3.1. Mô hình nghiên cứu 15 1.3.1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 15 1.3.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc 18 1.3.1.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu 21 1.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Giới thiệu về cơ quan Kiểm toán nhà nước khu vực 2 27 iv 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KTNN khu vực II 27 2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý 27 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN khu vực II 29 2.1.4. Kết quả kiểm toán của KTNN khu vực II giai đoạn 2009-2013 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Quy trình 35 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.2.2. Quy trình nghiên cứu 36 2.2.3. Các phương pháp phân tích dữ liệu 37 2.2.4. Thiết kế thang đo 40 2.2.4.1. Thang đo lương và phúc lợi 41 2.2.4.2. Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến 42 2.2.4.3. Thang đo Quan điểm và thái độ của cấp trên 42 2.2.4.4. Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp 43 2.2.4.5. Thang đo đặc điểm công việc 43 2.2.4.6. Thang đo điều kiện làm việc 44 2.2.4.7 Thang đo mức độ thỏa mãn chung 44 2.2.5. Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu 45 2.2.5.1.Mẫu nghiên cứu 45 2.2.5.2. Pương pháp thu thập số liệu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. Mô tả tổng thể nghiên cứu 46 3.2. Đánh giá thang đo 47 3 .2.1. Đo lường độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha 47 3.2.2. Phân tích nhân tố - EFA 55 3.3. Phân tích h ồi quy tuyến tính 64 3.3.1. Phân tích tương quan 64 3.3.2. Phân tích hồi quy 65 3.3.3. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính 66 3.3.4. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính 70 v 3.4. Phân tích ANOVA 73 3.5. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu 74 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1. Thảo luận về kết quả nghiên cứu 75 4.1.1. Về Mô hình đo lường 75 4.1.2. Về Mô hình lý thuyết 76 4.1.3. Kết quả đo lường sự hài lòng của cán bộ đối với công việc tại cơ quan Kiểm toán nhà nước khu vực II 76 4.2. Một số gợi ý chính sách và kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng về công việc của cán bộ. 78 4.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA - Phân tích phương sai (analysis of variance) BCKT - Báo cáo kiểm toán EFA - Phân tích nhân tổ khám phá (Exploratory facto analysis) KMO - Hệ số KMO (Kaiser-meyer-olkin) KT - Kiểm toán KTNN - Kiểm toán Nhà nước KTV - Kiểm toán viên NNL - Nguồn nhân lực NS - Ngân sách NSNN - Ngân sách Nhà nước NSTW - Ngân sách Trung ương NSĐP - Ngân sách Địa phương HĐND - Hội đồng nhân dân UBND - Ủy ban nhân dân XDCB - Xây dựng cơ bản vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết quả kiểm toán giai đoạn 2009 - 2013 30 Bảng 2.2 Kết quả kiểm toán chi đầu tư XDCB của KTNN khu vực II giai đoạn 2009- 2013 33 Bảng 2.3 Kết quả kiểm toán chi thường xuyên NSĐP giai đoạn 2009-2013 34 Bảng 2.4. Các phương pháp phân tích số liệu 38 Bảng 3.1. Cơ cấu cán bộ KTV theo giới tính 46 Bảng 3.2. Cơ cấu cán bộ KTV theo trình độ học vấn 46 Bảng 3.3. Cơ cấu cán bộ KTV theo độ tuổi 46 Bảng 3.4. Cơ cấu cán bộ KTV theo thời gian công tác 47 Bảng 3.5. Hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố 49 Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha 54 Bảng 3.7. Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất 55 Bảng 3.8. Phương sai trích phân tích EFA lần thứ nhất 56 Bảng 3.9. Hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần thứ nhất 58 Bảng 3.10. Kết quả phân tích EFA lần thứ hai 59 Bảng 3.11. Phương sai trích phân tích EFA lần thứ hai 60 Bảng 3.12. Hệ số tải nhân tố phân tích EFA lần thứ hai 61 Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả phân tích EFA 62 Bảng 3.14: Hệ số KMO nhân tố bị tác động 63 Bảng 3.15: Phương sai trích phân tích EFA nhân tố bị tác động 63 Bảng 3.16: Hệ số tải nhân tố phân tích EFA nhân tố phụ thuộc 64 Bảng 3.17: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc 65 Bảng 3.18: Kết quả phân tích hồi quy lần thứ nhất 67 Bảng 3.19 Phân tích phương sai ANOVA lần thứ nhất 67 Bảng 3.20. Các hệ số hồi qui trong mô hình lần thứ nhất 68 Bảng 3.21. Kết quả phân tích hồi quy lần thứ hai 68 Bảng 3.22 Phân tích phương sai ANOVA lần thứ hai 69 Bảng 3.23. Các hệ số hồi qui trong mô hình lần thứ hai 69 Bảng 3.24. Bảng hệ số Skewness 71 Bảng 3.25. Kết quả ANOVA các nhân tố nhân khẩu học 73 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của KTNN khu vực II 28 Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 22 Hình 2.1 : Quy trình nghiên cứu 37 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh 74 [...]... Nâng cao sự hài lòng đối với công việc của Kiểm toán viên tại Kiểm toán nhà nước khu vực II nhằm làm rõ và khẳng định mức độ thỏa mãn công việc của cán bộ trong cơ quan; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng đối với công việc của kiểm toán viên trong đơn vị 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung : Đề tài được thực hiện nhằm cung cấp cho các nhà quản lý Kiểm toán nhà nước khu vực II. .. tố tới sự thoả mãn trong công việc của cán bộ Kiểm toán viên KTNN khu vực II - Thứ ba, kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của Kiểm toán viên trong cơ quan - Cuối cùng, đề xuất một số gợi ý chính sách và kiến nghị đối với ban lãnh đạo cơ quan KTNN khu vực II nhằm nâng cao sự hài lòng đối với công việc cho cán bộ Kiểm toán viên 3 Đối tượng... cứu tập trung đánh giá mức độ hài lòng đối với công việc của cán bộ ở KTNN khu vực II Đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng đối với công việc và các nhân tố ảnh hưởng Khách thể nghiên cứu là các cán bộ Kiểm toán viên KTNN khu vực II 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại KTNN khu vực II, đối với tất cả cán bộ Kiểm toán viên đang tham gia làm việc tại cơ quan Việc khảo sát đã được tiến hành... qua các công trình nghiên cứu của họ Phần tiếp theo sẽ đề cập đến sự cần thiết phải đo lường sự hài lòng đối với công việc cùng với các học thuyết và các nghiên cứu thực tiễn có liên quan 1.1.2 Sự cần thiết phải đo lường sự hài lòng đối với công việc Thứ nhất: Sự hài lòng đối với công việc của người lao động có liên quan đến tinh thần của con người Sự hài lòng đối với công việc tác động đến các vấn đề... dựng dựa trên việc đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng đối với công việc của Kiểm toán viên tại cơ quan Trong mô hình của nghiên cứu này, có 6 yếu tố tác động đến sự hài lòng đối với công việc của Kiểm toán viên tại cơ quan gồm: Lương và phúc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, quan điểm và thái độ của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, đặc điểm công việc và điều kiện làm việc - Lương và... hưởng đến sự thỏa mãn công việc Sau đó là phần tóm tắt một số nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng đối với công việc Kết thúc chương này là phần xây dựng mô hình nghiên cứu ban đầu và các giả thuyết 1.1 Lý thuyết về sự hài lòng đối với công việc 1.1.1 Khái niệm Theo Locke (1976) thì cho rằng sự hài lòng trong công việc được hiểu là người lao động thực sự cảm thấy thích thú đối với công việc của họ Theo... về mức độ hài lòng của cán bộ đối với công việc, từ đó đưa ra những gợi ý chính sách nhằm nâng cao sự hài lòng của cán bộ Kiểm toán viên Mục tiêu cụ thể : - Thứ nhất, x ây dựng thang đo về sự hài lòng của cán bộ đối với công việc 1 2 http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc http:// tuyendung.com.vn/huongnghiep/3824-nang -cao- su-thoa-man-cho-nhan-vien.aspx 3 - Thứ hai, xác định mức độ ảnh hưởng của các... trong công việc sẽ ít đổi chỗ làm và ít nghỉ việc hơn Tác giả cho rằng, việc đo lường sự hài lòng đối với công việc bằng hai cách là đo lường sự thỏa mãn công việc nói chung và đo lường sự thỏa mãn công việc ở các khía cạnh khác nhau liên quan đến công việc Ông cũng 7 cho rằng sự thỏa mãn công việc nói chung không phải chỉ đơn thuần là tổng cộng sự thỏa mãn của các khía cạnh khác nhau, mà sự thỏa mãn công. .. đối với công việc trong những trường hợp có sự ủng hộ hay sự hợp tác giữa các đồng nghiệp đối với công việc tốt sẽ thỏa mãn cao hơn Do đó, giả thuyết tiếp theo là: Giả thuyết H4: Quan hệ với đồng nghiệp được đánh giá tốt thì mức độ hài lòng đối với công việc của người lao động càng cao - Đặc điểm công việc: Đặc điểm của công việc đang làm là hiểu rõ công việc, quyền quyết định trong công việc, nhận được... công việc nói chung có thể được xem như một biến riêng Theo Spector (1997) sự hài lòng đối với công việc đơn giản là việc người ta cảm thấy thích công việc của họ và các khía cạnh công việc của họ như thế nào Vì nó là sự đánh giá chung, nên nó là một biến về thái độ Còn Ellickson và Logsdon (2001) thì cho rằng sự hài lòng đối với công việc được định nghĩa chung là mức độ người lao động yêu thích công việc . đề tài “ Nâng cao sự hài lòng đối với công việc của Kiểm toán viên tại Kiểm toán Nhà nước khu vực II này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình. 1.1.2. Sự cần thiết phải đo lường sự hài lòng đối với công việc Thứ nhất: Sự hài lòng đối với công việc của người lao động có liên quan đến tinh thần của con người. Sự hài lòng đối với công việc. quả đo lường sự hài lòng của cán bộ đối với công việc tại cơ quan Kiểm toán nhà nước khu vực II 76 4.2. Một số gợi ý chính sách và kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng về công việc của cán bộ.