Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
434,5 KB
Nội dung
Ngy son / / 2012 Ngy ging / / / 2012 Tuần: Chơng I : Cơ học Tiết 1 : Đo độ dài I / Mục tiêu: + Biết đo độ dài của một số vật thông thờng . + Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc . + Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc cho phù hợp . + Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả . + biết tính giá trị trung bình của đo độ dài . + Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả . II/ Chuẩn bị : Giáo viên : vẽ to hình 2.1, 2.2 , 2.3. Mỗi nhóm : + thớc đo có ĐCNN là 0,5cm +thớc đo có ĐCNN là mm + thớc dây , thớc cuộn III/ Tiến trình lên lớp : 1- Tổ chức lớp : 2- Kiểm tra bài cũ . HS1: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4 . - Yêu cầu HS đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN . - Yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời câu hỏi C5 . - GV treo tranh vẽ to thớc giới thiệu cách xác định ĐCNN và GHĐ của thớc . - Yêu cầu HS thực hành câu C6 , C7 . - GV kiểm tra lại : Học sinh trình bày vì sao lại chọn thớc đo đó ? Hoạt động của học sinh I- Đơn vị đo độ dài. 1- Ôn lại một số đo độ dài.( HS đọc SGK) 2- Ước lợng độ dài.( HS đọc SGK) II - Đo độ dài 1) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài . - HS hoạt động theo nhóm + Thợ mộc dùng thớc + Bạn HS dụng thớc + Ngời bán vải dùng thớc - HS đọc tài liệu . - Trả lời GHĐ của thớc là . ĐCNN của thớc là - Học sinh trả lời : - Tìm GHĐ và ĐCNN trên một số thớc của nhóm . - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C6 , C7 . 2 ) Vận dụng Đo độ dài : a) Chuẩn bị : - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu SGK . b) Tiến hành đo - Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu SGK. - HS là cá nhân và ghi kết quả vào bảng 1.1 Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm các câu C3 , C4 , C5 . Giáo viên kiểm tra phiếu học tập của các nhóm . Giáo viên đánh giá cho điểm từng nhóm . Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành câu C6 để trả lời phần kết luận . - GV gọi lần lợt học sinh làm câu C7 , C8 HS về nhà làm C9 , C10 . - Đo 3 lần l 1 = l 2 = l 3 = - Tính giá trị trung bình : l 1 + l 2 + l 3 l = = 3 III - Cách đo độ dài : Câu hỏi 1;2 HS tự trả lời. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C3 C5 . Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . C3 . Đặt thớc đo dọc theo chiều dài cần đo Vạch số 0 ngang với một đầu của vật . C4 . Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật . C5. Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia , thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. *Kết luận : Khi đo độ dài cần : a/ Ước lợng độ dài cần đo . b/ Chọn thớc có GHĐ và ĐCNN thích hợp .c/ Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số không của thớc . d/ đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật . e/ đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . II / Vận dụng - HS nhắc lại kiến thức cơ bản . - Ghi vào vở cách đo độ dài . C7 : Chọn đáp án C vì lúc này thớc đặt ngang với bút chì tại vạch số 0 . C8 : Chọn đáp án C vì đặt mắt nhìn thẳng là đúng . 4- Củng cố - Nêu các bớc tiến hành đo độ dài ? - Đo độ dài chiếc túi đựng bài kiểm tra của em ? 5- Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ . Đọc phần em cha biết làm bài tập 1.2.5 1.2. 13. Kẻ thớc bảng 3.1 Ngy son / / 2012 Ngy ging / / / 2012 Tuần: Tiết 2 : Đo thể tích CHấT LỏNG I / Mục tiêu - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Rèn tính trung thực , tỉ mỉ , thận trọng khi đo thể tích II / Chuẩn bị - Giáo viên: Một số vật đựng chất lỏng , 1 số ca có để sẵn chất lỏng . - Học sinh: Mỗi nhóm 2 bình chia độ III / Tiến trình lên lớp 1- Tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ Chữa bài 1.2.8 ; 1.2.9 Nêu các bớc tiến hành đo độ dài ? 3- Bài mới Hoạt động của giáo viên. - Yêu cầu HS đọc phần 1 và trả lời câu hỏi : Đơn vị đo thể tích là gì ? Đơn vị đo thể tích thờng dùng là gì ? - GV giới thiệu bình chia độ h . 3.2 - Gọi HS trả lời C2 , C3 , C4 , C5 . Mỗi câu 2 em trả lời . - GV điều chỉnh để HS ghi vở . - Yêu cầu HS làm việc cá nhân các câu C6 C8 - Sau khi làm việc cá nhân , yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời -Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả . - Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu C9 và trả lời - GV yêu cầu học sinh đọc kết quả của mình . - Hãy nêu phơng án đo thể tích của nớc trong ấm và trong bình . + Phơng án 1 : Nếu giả sử đo bằng ca mà nớc trong ấm còn lại ít thì kết quả là bao nhiêu đa ra kết quả nh vậy Hoạt động của học sinh I / Đơn vị đo thể tích - HS trả lời câu hỏi . - Đơn vị đo thể tích là m 3 : lít , cm 3 , dm 3 , mm 3 . - Đơn vị thờng dùng lag m 3 ; l + Điền vào chỗ trống của câu C1 . II / Đo thể tích chất lỏng 1 . Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích - HS là việc cá nhân với câu C1 , C2 , C3 , C4 , C5 . - HS ghi phần trả lời câu hỏi vào vở . 2 . Tìm hiểu cách đo thể tích - HS đọc câu C6 , C7 , C8 . - Thảo luận nhóm . C6: Đáp án B . Đặt thẳng đứng . C7 : B . Đặt mắt nhìn ở mức trung bình . C8 : 70 cm 3 ; 50 cm 3 ; 40 cm 3 C9 : Hs tìm hiểu câu hỏi và trả lời theo hớng dẫn của GV trong lớp . - Học sinh trả lời và phải nêu lên vì sao lại trả lời nh vậy . - Hoạt động cá nhân . - Học sinh trao đổi kết quả của bạn và có ý kiến . 3 . Thực hành - HS chọn phơng án đo + đo bằng ca + đo bằng bình - HS trả lời . - Hoạt động theo nhóm : là gần đúng . + Phơng án 2 : Đo bằng bình chia độ . - So sánh kết quả đo bằng bình chia độ và bằng ca đong Nhận xét . - Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của tiết học nh thế nào ? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3.1 , 3.2 . + Đọc phần tiến hành đo . + Đo nớc bằng ca nhận xét . + Đo nớc bằng bình nhận xét . - Ghi kết quả vào bảng . III / Vận dụng - 2 học sinh lần lợt trình bày ý kiến . - Học sinh trao đổi nhóm bài 3.1 - Học sinh hoạt động cá nhân bài 3.2 4- Củng cố - Hãy trả lời câu hỏi của bài học ? - Đo thể tích chất lỏng bằng dụng cụ nào ? 5- Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài tập 3.1 3.7 SBT . Ngy son 6 / 9 / 2012 Ngy ging 14 / 9 / 2012 Tuần: 4 Tiết 3 : Đo thể tích vật rắn không thấm nớc I / Mục tiêu - Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nớc - Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắc bất kì không thấm nớc . - Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu . II / Chuẩn bị - Giáo viên: 1 hòn đá 1 bình chia độ , 1 chai có ghi sẵn dung tích , dây buộc . 1 bình tràn , 1 bình chứa - Mỗi nhóm : 1 hòn đá 1 bình chia độ , 1 chai có ghi sẵn dung tích , dây buộc . 1 bình tràn , 1 bình chứa Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1 III / Tiến trình lên lớp 1- Tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ Nêu dụng cụ và phơng pháp đo thể tích chất lỏng ? Chữa bài tập 3.2 , 3.5 ( gọi 2 em chữa ) 3- Bài mới Hoạt động của giáo viên - Tại sao phải buộc vật vào dây ? - Yêu cầu HS ghi kết quả theo phiếu . - Yêu cầu học sinh đọc câu C2 . - Rút ra kết luận ? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các bớc tiến hành quan sát các nhóm làm thực hành . - Yêu cầu HS đo3 lần 1 vật - HS báo cáo kết quả - Chú ý cách đọc giá trị của V theo ĐCNN của bình : - GV theo dõi quan sát chỉnh sửa kịp thời cho từng nhóm. HS thực hành xong báo cáo kết quả thu dọn vệ sinh nơi thực hành. GV yêu cầu học sinh phải lau sạch bát đĩa khóa vật đo . - GV hớng dẫn HS tự tìm bình chia độ và cách làm . - HS trả lời câu C4 GV ; Hớng dẫn làm dụng cụ đo ở C5 và thực hành dụng cụ đó cho yêu cầu của C 6 - Chúng ta dùng một tờ giấy trắng gián dọc theo chai nhựa. - Dùng bơm kim tiêm bơn 5cm 3 vào chai và ghi 5cm 3 lên giấy vừa gián Cứ thế làm tơng tự với 10 cm 3 ,15cm 3 cho đến khi nớc đầy chai. Tìm 2 vật không thấm nớc lọt vừa vào chai chia độ vừa tạo ra trên và thực hành đo thể tích của chúng Hoạt động của học sinh. I / Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc và chìm trong nớc. 1 / Dùng bình chia độ - HS nghiên cứu cá nhân trả lời câu C1 vào vở . 2 / Dùng bình tràn - Trả lời câu C2 ghi vào vở . - Trả lời kết luận ghi vở . 3 / Thực hành : Đo thể tích vật rắn . - Lập kế hoạch đo V . - Cách đo vật thả vào bình chia độ . - Cách đo vật không thả đợc vào bình chia độ . - Tiến hành đo : bảng 4.1 - Tính giá trị trung bình : V 1 + V 2 + V 3 V tb = 3 Bảng : Kết qủa đo thể tích vật rắn Vật cần Dụng cụ đo Thể tích - Thể tích GHĐ ĐCNN (1) (2) (3) (4) (5) II / Vận dụng -Ca thay cho bình tràn - Bát to thay cho bình chứa - C5 : - C6 : Yêu cầu C6 về nhà làm 4- Củng cố - Nêu các bớc tiến hành đo thể tích rắn ? - Những vật có V lớn hơn bình chia độ làm cách nào ? 5- Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập 4.1 4.6 SBT. Ngy son 6 /9/ 2012 Ngy ging 12 /9 / 2012 Tuần: 4 Tiết 4 : Khối lợng - đo khối lợng I / Mục tiêu - Biết đợc chỉ số khối lợng trên túi đựng là gì . - Biết đợc khối lợng của quả cân 1 kg . - Biết sử dụng cân Rô béc van . - Đo đợc khối lợng của vật cân bằng. - Chỉ ra đợc ĐCNN , GHĐ của cân . - Rèn tính cẩn thận trung thực của HS . II / Chuẩn bị - Giáo viên: 1 cân đồng hồ , 1 cân Rô béc van , 2 vật để cân . - Học sinh Mỗi nhóm : 1 cân đồng hồ , 1 cân Rô béc van , 2 vật để cân . III / Tiến trình lên lớp 1- Tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ Nêu các phơng pháp và các bớc tiến hành đo thể tích vật rắn không thấm nớc ? 3- Bài mới Hoại động của giáo viên - GV cho HS tìm hiểu con số ghi khối lợng trên 1 số túi đựng hàng . - Con số ghi đó cho biết gì ? Hoạt động của học sinh I / Khối lợng - đơn vị khối lợng. 1) Khối lợng. - Hoạt động theo nhóm câu C1 . - Gọi 1 em đọc C2 . Yêu cầu HS trả lời C2 . - Cho HS nghiên cứu C3 , C4 , C5 , C6 . GV thống nhất HS ghi vở . - Có vật nào không có khối lợng không ? - Điều khiển học sinh hoạt động nhóm , nhắc lại đơn vị đo khối lợng . - Cả lớp cùng trao đổi kết quả của các nhóm Nhận xét chung về đổi đơn vị . - 1 kg là gì ? - GV cho HS nghiên cứu một số đơn vị khác . - Yêu cầu học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo cân đồng hồ? - Yêu cầu học sinh so sánh cân trong hình 5.2 với cân thật . - Giới thiệu cho HS núm điều khiển để chỉnh kim cân về số 0 . Giới thiệu vạch chia trên mặt đồng hồ . - Yêu cầu học sinh đo vật . - Yêu cầu học sinh có thể nói phơng pháp cân từng loại . - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm câu C12 . - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân câu C13 . - Qua bài học em rút ra đợc kiến thức gì ? - GV tổng quát . - GV thông báo cho các em phần ghi nhớ . C1: 397 g ghi trên hộp sữa là lợng sữa chứa trong hộp sữa . - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu C2 - Hoạt động cá nhân trả lời câu C3 , C4 , C5, C6 . - Học sinh ghi vở C4 , C5 , C6 . + Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng. 2) Đơn vị khối lợng - HS thảo luận để nhớ lại hết các đơn vị đo khối lợng . 1kg = g 1 tạ = kg 1 tấn = kg 1 g = kg - Đơn vị chính là kg - Học sinh nghiên cứu trả lời . - Học sinh nghiên cứu tài liệu rồi ghi vào vở các đơn vị khác thờng gặp . II- Đo khối lợng. 1 / Tìm hiểu cân đồng hồ. * cấu tạo: - Gồm có đĩa cân, kim cân, mặt đồng hồ, núm điều chỉnh, giá đỡ. - Hoạt động nhóm tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của cân . 2 / Cách dùng cân đồng hồ. - Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của cân đồng hồ. - Điều chỉnh kim chỉ đúng số 0. - Đặt vật lên đĩa cân. - quan sát kim quay và đọc kết quả trên mặt đồng hồ. 3 / Các loại cân khác - Trả lời câu C11 . III / Vận dụng - Trả lời câu C12 , ghi vào vở . - Trả lời câu C13 , ghi kết quả vào vở . - Học sinh lần lợt trả lời . - Học sinh ghi vở phần ghi nhớ Ghi vở . 4- Củng cố - Khi cân cần ớc lợng khối lợng vật cần cân để chọn cân , điều này có ý nghĩa gì ? - Cân gạo có cần dùng cân tiểu ly không ? Hoặc để cân 1 chiếc nhẫn vàng dùng cân đòn có đ- ợc không ? - Nêu các bớc chú ý tiến hành cân một vật ? 5- Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài tập SBT . Ngy son 12 /9/ 2012 Ngy ging 19 /9/ 2012 Tuần: 5 Tiết 5 : Lực - hai lực cân bằng I / Mục tiêu - Chỉ ra đợc lực đẩy , lực hút , lực kéo. Khi vật này tác dụng vào vật khác .Chỉ ra đợc phơng và chiều của các lực đó . - Nêu đợc thí dụ về 2 lực cân bằng . Chỉ ra 2 lực cân bằng . - Nhận xét đợc trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực . - Học sinh bắt đầu biết cách lắp thí nghiệm . II / Chuẩn bị Giáo viên: 1 xe lăn , 1 lò xo lá tròn,thanh nam châm .1 quả gia trọng . 1 giá sắt . Học sinh: Mỗi nhóm : 1 xe lăn , 1 lò xo lá tròn ,1 thanh nam châm .1 quả gia trọng . 1 giá sắt . III/ Tién trình lên lớp : 1- Tổ chức lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : 1. nêu phần ghi nhớ của bài trớc ? 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Yêu cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm Cho các nhóm nhận dụng cụ thí nghệm Lắp ráp thí nghiệm . Các nhóm nêu nhận xét của nhóm về kết quả thí nghiệm . Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2 để trả lời câu C2 Cho học sinh tìm hiểu C3 tiến hành thí nghiệm để trả lời C3 Từ kết quả thí nghiệm cá nhan học sinh hoàn thành câu C4 vào vở Học sinh tìm hiểu sgk để nêu kết luận . Yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm 6.2 và buông tay ra để nhận xét về phơng và chiều của lực . - GV yêu cầu HS quan sát hình 6.4 trả lời các câu hỏi C6 , C7 , C8 . - Kiểm tra câu C6 . GV nhấn mạnh trờng hợp 2 đội mạnh ngang nhau thì dây vẫn đừng yên . - GV hớng dẫn học sinh . + Yêu cầu HS chỉ ra chiều của mỗi đội . + GV thông báo nếu sợi dây chịu Hoạt động của học sinh I/ Lực : 1/ Thí nghiệm : Học sinh đọc câu C1 Tìm hiểu thí nghiệm + Lắp thí nghiệm . + tiến hành thí nghiệm C1 lò xo lá tròn tác dụng đẩy lên xe , xe tác dụng ép lên lá tròn . Nhận xét : Học sinh hoạt động nhóm câu C2 tự lắp thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm . khi ta kéo xe cho lò xo giãn ra thì lò xo tác dụng kéo xe và xe tác dụngkéo lò xo thí nghiệm 3 . gọi học sinh đọc C3 tiến hành thí nghiệm trả lời C3 C3 nam châm hút quả nặng C4 .a ; lò xo lá tròn bị fps đã tác dụng vào xe lăn một lực đẩy , lúc đó tay ta thông qua xe lăn đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực fps làm cho lò xo bị méo đi . b. lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo .Lúc đó tay ta thông qua xe lăn đã tác dụng lên lò xo một lực kéo . c. nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút . 2/ Kết luận Khi vật này đẩy kéo vật kia ,ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia . II/ Phơng và chiều của lực : Học sinh làm lại thí nghiệm 6.2 và buông tay ra nhận sét trạng thái xe lăn . +xe lăn chuyển động theo phơng ngang . + xe chuyển động theo chiều từ trái sang phải . Lực phải có phơng và chiều nhất định . Cá nhân học sinh tìm hiểu C5 : C5 . lực mà nam châm tác dụng lên quả nặng theo phơng xiên và chiều từ trên xuống . III / Hai lực cân bằng - Hoạt động cá nhân trả lời câu C6 . - Khi đội bên trái mạnh hơn sợi dây dịch sang trái - Khi 2 đội bằng nhau thì sợi dây đứng yên - Hoạt động câu C7 - Thống nhất ghi vở : + Phơng dọc theo sợi dây + Chiều 2 lực ngợc nhau . - Học sinh tự ghi phần trả lời câu C8 . [...]... C1 C9 vào vở - Làm hết bài tập 6. 1 6. 5 SBT Ngy son 19 /9/ 2012 Ngy ging 26 /9/2012 Tuần: 6 Tiết 6 : Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực I / Mục tiêu - Biết đợc thế nào là sự biến đổi của chuyển động và cật bị biến dạng, tìm đợc thí dụ để minh họa - Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng hoặc làm vật đó vừa biến đổi vừa chuyển động... hiện tợng để rút ra qui luật của vật chịu lực tác dụng II / Chuẩn bị - Giáo viên: 1 xe lăn , + 1 lò xo lá tròn 1 máng nghiêng, + hai hòn bi 1 lò xo xoắn , + 1 sợi dây - Mỗi nhóm : 1 xe lăn , + 1 lò xo lá tròn 1 máng nghiêng, + hai hòn bi 1 lò xo xoắn , + 1 sợi dây III / Tiến trình lên lớp 1- Tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số 6A: 6B: 6C: 2- Kiểm tra bài cũ 1 Cho ví dụ về vật bị tác dụng lực ? Nêu kết quả... kết luận hoàn thành câu C3 - HS tự làm C4 , C5 , C6 - GV treo hình 15.5 HS thảo luận tìm kết quả ? 3 / Rút ra kết luận - Cá nhân HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống hoàn thành câu C3 + Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lơng vật phải cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm nâng vật dài hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm đặt vật IV / Vận dụng - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi C4 , C5 , C6 4- Củng... cứu cá nhân để chọn câu đúng C4 : đáp án C IV / Vận dụng -HS nghiên cứu trả lời câu C5 và C6 - GV kiểm tra phần trả lời của HS C5 : - Tăng gấp đôi câu C5 , C6 - Tăng gấp 3 - Cá nhân HS tự làm câu C6 C6 : HS tự nghiên cứu trả lời Gọi 1 em đọc mục có thể em cha biết 4- Củng cố - Lò xo là vật nh thế nào có đặc điểm gì ? - Khi lò xo bị giãn nén sẽ nh thế nào với vật gắn ở 2 đầu nó ? - Độ biến dạng... của một vật theo khối lợng riêng - Học sinh nghiên cứu trả lời câu C2 - 1 m3 có khối lợnglà bao nhiêu ? 1 m3 đá có khối lợng 260 0 kg - 0,5 m3 có khối lợng là bao nhiêu ? 0,5 m3 đá : m = 0,5 260 0 = 1300 kg - Muốn biết khối lợng của vật có nhất - Không nhất thiết phải cân thiết phải cân không ? Không phải - Biết khối lợng riêng và thể tích của vật cân thì làm thế nào ? - Dựa vào phép tính toán của... kết đánh giá buổi thực hành - HS hoàn thành báo cáo thực hành của mình để nộp cho GV Ngy ging 27/11 / 2012 Tiết 14 : Máy cơ đơn giản I / Mục tiêu - Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lợng của vật và lực dùng đế kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng - Nắm đợc tên của một số máy cơ đơn giản thờng dùng - Sử dụng lực kế để đo lực - Rèn tính trung thực khi đọc kết quả đo II / Chuẩn bị - Giáo viên:... sinh khá chữa bài giáo viên bổ xung lực kéo vật độ nghiêng của tấm ván càng giảm thì lực kéo vật càng nhỏ 4 Vận dụng : Cá nhân học sinh hoàn thành bài vận dụng vào phiếu học tập C3 cá nhân tự nêu ví dụ C4 Đi len dốc càng thoải càng dễ vì dốc càng thoải độ nghiêng càng giảm lực kéo càng nhỏ C5 chọn C , F< 500Nvì mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng càng giảm lực kéo càng nhỏ Cả lớp theo dõi... rn khụng thm nc Khi lng 100 16 Nhn bit TN TL 1.Nờu c nhng dng c o di 2.Xỏc inh GH v CNN ca thc 3.n v o th tớch vt 4.Khi lng mt vt ch lng cht to thnh vt 5.Dng c o khi lng mt vt 6. n v o khi lng mt vt 7.n v o di 12 (3 ) Tg 15 Thụng hiu TN TL 4 (7 ) Tg 30 Tg 4.5 10 Tg 45 Vn dng TN TL 8 o c th tớch vt rn khụng thm nc TC vt S cõu 6 cõu C1.1;C2.2;C3 .6; C4.4;C5.5;CC6.3 1cõu C3 ,6, 7.1 1.5 2.5 S im 2.Lc ,hai... Ngy ging /17/.10./ 2012 Tiết 9 : Lực đàn hồi I / Mục tiêu - Nhận biết đợc vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lò xo ) - Trả lời đợc đặc điểm của lực đàn hồi - Rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi - Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tợng tự nhiên II / Chuẩn bị - Giáo viên: 1 giá treo , 1 lò xo , 1 cái thớc có độ chia đến mm , 4 quả nặng... dng lc ,trong lc 2 5 3.5 1.5 43.75 18.75 3 3 2.1 0.9 26. 25 11.25 8 TC 5 8 5 .6 2.4 70 30 TNH S CU HI CHO CC CH : Ni dung ch Trng s 1 43.75 LT TS CU 7 TN 6 TL (1.5 ) Tg 7.5 2 26. 25 LT 4.2 4 3 (0.75 ) Tg3.75 1 18.75 VD 3 2 (0.5 ) 1 11.25 VD 1.8 2 1 (0.25 ) Tg 1.25 (2.5 ) 4 Tg 12.5 1 Tg 20 (2 ) 2.75 Tg 8.25 1 Tg 2.5 2 S IM Tg12 (1.5 ) 2.0 Tg 6 1 Tg 8.5 (1 ) 1.25 Tg3.25 TC Tờn ch 1.o di o Th . tích vật 4.Khối lượng một vật chỉ lượng chất tạo thành vật 5.Dụng cụ đo khối lượng một vật 6. Đơn vị đo khối lượng một vật 7.Đơn vị đo độ dài 8. Đo được thể tích vật rắn không thấm nước vật Số. nặng một lực hút . 2/ Kết luận Khi vật này đẩy kéo vật kia ,ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia . II/ Phơng và chiều của lực : Học sinh làm lại thí nghiệm 6. 2 và buông tay ra nhận sét trạng. phần ghi nhớ . Làm hết các câu C1 C9 vào vở - Làm hết bài tập 6. 1 6. 5 SBT . Ngy son 19 /9/ 2012 Ngy ging 26 /9/2012 Tuần: 6 Tiết 6 : Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực I / Mục tiêu - Biết đợc