1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 8 cả năm rất chi tiết

103 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

− Vận dụng: nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàngngày, xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyểnđộng.. Kiểm tra kiến thức cũ: 2.Giản

Trang 1

− Biết: vật chuyển động, vật đứng yên.

− Hiểu: vật mốc, chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động, các dạngchuyển động

− Vận dụng: nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàngngày, xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyểnđộng

2 Kỹ năng: giải thích các hiện tượng

3 Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : - Tranh vẽ: hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 SGK

2 Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra tập, sách đầu năm của HS

2 Giảng kiến thức mới :

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)

- GV treo H.1.1

- Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây Vậy có phải Mặt trời chuyển độngxung quanh Trái Đất không?

Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên (13 phút)

- Y/c HS thảo luận C1

- Bổ sung: Một cách nhận biết vật

chuyển động hay đứng yên trong vật lí

dựa trên sự thay đổi vị trí của vật so

với vật khác, gọi đó là vật làm mốc (vật

mốc)

- Thông báo: Có thể chọn bất kì vật nào

làm mốc, nhưng thường chọn Trái Đất

- Sự thay đổi vị trí củamột vật theo thời gian

so với vật khác đượcchon làm mốc gọi làchuyển động cơ học

Trang 2

và vật đứng yên so với vật làm mốc.

Y/c HS chỉ rõ vật nào làm mốc

- Ôtô, tàu lửa, ca nô đang chuyển động

so với người đứng bên đường, chúng

có điểm gì chung? (Vị trí của chúng

thay đổi theo thời gian so với người

đứng bên đường)

- Hướng dẫn HS rút ra định nghĩa

chuyển động cơ học

- Y/c HS làm câu C2

? Người lái xe, hành khách đứng yên so

với ôtô, chúng có điểm gì chung? (Vị

trí của chúng không thay đổi theo thời

gian so với ôtô)

- Y/c HS làm câu C3

vật chuyển động

và vật đứng yên

- HS trả lời câuhỏi của GV

- HS rút ra địnhnghĩa chuyểnđộng cơ học

- Học sinh thảoluận làm câu C2

- Học sinh thảoluận làm câu C3

VD : ôtô chuyển động

so với cây bên đường

- Vật đứng yên khi vịtrí của nó không thayđổi so với vật mốc

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10’)

- Treo H.1.2 SGK

- Y/c HS làm C4, C5, C6

- Hướng dẫn HS làm C7

* Chú ý: Muốn đánh giá trạng thái của

vật là chuyển động hay đứng yên phải

chọn vật mốc cụ thể

- Y/c HS làm C8

- HS quan sátH.1.2 để trả lờiC4, C5, C6

- HS làm C7 vàthảo luận rút rakết luận

- HS làm C8

II Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

- Một vật được coi làchuyển động hay đứngyên phụ thuộc vào việcchọn vật làm mốc

- Chuyển động hayđứng yên có tính tươngđối Người ta thườngchọn những vật gắn vớimặt đất làm vật mốc

Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp (5’)

- Thông báo: Quỹ đạo của chuyển

động Dựa vào qũy đạo có: chuyển

động thẳng, chuyển động cong (chuyển

động tròn)

- Treo H.1.3 hoặc làm TN cho viên

phấn rơi, ném ngang viên phấn, con lắc

đơn, kim đồng hồ Y/c HS quan sát và

mô tả các hình ảnh chuyển động của

các vật đó

- Y/c HS làm C9

- HS quan sátH.1.3 và GV làm

TN Mô tả lạihình ảnh chuuểnđộng của vật

- HS làm C9

III Một số chuyển động thường gặp.

* Các dạng của chuyểnđộng:

- Chuyển động thẳng:chuyển động của máybay

- Chuyển động cong:chuyển động của quảbóng

+ Chuyển động tròn:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 3

Giáo án Vật lí 8

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

chuyển động của đầu kim đồng hồ

Hoạt động 5: Vận dụng (15’)

- Y/c HS nhắc lại:

? Khi nào vật đứng yên, khi nào vật

chuyển động?

- Y/c HS làm C10, C11

II Vận dụng.

C10:

- Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường

và cột điện

- Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người bên đường và cột điện

- Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người lái xe

- Cột điện đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ô tô và người lái xe

C11: Nói như thế là sai Ví dụ như vật chuyển động quanh một vật làm mốc

3 Củng cố bài giảng :

- Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”. 4 Hướng dẫn học tập ở nhà :

- Dặn HS về nhà học ghi nhớ và làm các BT trong SBT Hoàn thành các câu “C” trong bài học Xem bài mới D Rút kinh nghiệm. ………

………

………

………

Ngày… tháng 8 năm 2014

TT Ký Duyệt

Hồ Trọng Tám

Trang 4

− Biết : vật chuyển động nhanh, chậm

− Hiểu: vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc Đơn vị vận tốc Ý nghĩa khái niệmvận tốc

− Vận dụng: công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động

2 Kỹ năng: tính toán, áp dụng công thức tính

3 Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

B/ Chuẩn bị

1 Giáo viên : Mỗi nhóm học sinh 1 máng nghiêng, bánh xe ,đồng hồ

GV: Tranh vẽ tốc kế của xe

2 Học sinh

- Sách giáo khoa, sách bài tập, giấy bút thảo luận

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- HS 1: CĐCH là gì? Khi nào vật được coi là đứng yên? Làm BT 1.1 và 1.2 SBT?

- HS 2: Làm BT 1.5 SBT?

2 Giảng kiến thức mới :

- Cho HS so sánh sự nhanh hay chậm

theo quãng đường chạy được trong 1s

- Thông báo: “Quãng đường chạy được

trong 1s gọi là vận tốc”

- Y/c HS điền C3

* Hd HS tìm hiểu CT tính vận tốc:

- HS tìm hiểubảng 2.1, thảoluận để so sánh

độ nhanh haychậm của chuyểnđộng

- HS thảo luậnC1

- HS thảo luậnC2

I Vận tốc là gì?

- Vận tốc là độ dàiquãng đường đi đượctrong một đơn vị thờigian

- Độ lớn của vận tốccho biết mức độnhanh hay chậm củachuyển động

II Công thức tính vận tốc.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 5

- Thông báo: “Đơn vị vận tốc phụ thuộc

vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời

- HS tìm hiểucông thức tínhvận tốc

v =

t

s

Trong đó :v: vận tốc (km/h)(m/s)

s: Quãng đường đi được (km,m)

- Đơn vị hợp phápcủa vận tốc là m/s vàkm/h

- Tốc kế là dụng cụ

đo vận tốc

xkm/h =

6 , 3

x

m/sxm/s = x 3,6km/h

Hoạt động 3: Vận dụng (18’)

- Hướng dẫn HS làm C5, C6, C7, C8

C5:

? Muốn so sánh vận tốc của ôtô, xe đạp,

tàu hoả thì đơn vị của chúng như thế

a) Mỗi giờ ô tô đi được 36 km Mỗi giờ

xe đạp đi được 10,8 km Mỗi giây tàuhoả đi được 10m

b) So sánh vận tốc của 3 chuyển động

vtàu = 10m/s = 36km/hVậy ô tô và tàu hoả chạy nhanh nhất còn

v = t

s

5 , 1

81 = (km/h)

= 15(m/s)C7:

Trang 6

C8:

Tóm tắt

v = 4km

t = 30’ =0,5h

s = ? (km)

GiảiKhoảng cách từ nhà đếnnơi làm việc là:

s = v.t = 12

3

2 = 8 (km)3.Củng cố bài giảng :

- * Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”.

- Hãy nêu công thức tính vận tốc? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?

Trang 7

− Biết : chuyển động của các vật có vận tốc khác nhau.

− Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không đều Đặc trưng của chuyển độngnày là vận tốc thay đổi theo thời gian

− Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp Tínhvận tốc trung bình trên một quãng đường

2 Kỹ năng :mô tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lờicác câu hỏi trong bài Áp dụng công thức tính vận tốc

3 Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - Dụng cụ TN hình 1.3, bảng 1.3

2 Học sinh: - Sách gíao khoa, sách bài tập

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- HS 1: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị và dụng cụ đo vận tốc?

- HS 2: Làm BT 2.3 SBT?

2.Giảng kiến thức mới :

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (10’)

* Dựa vào sự thay đổi vận tốc của vật trên quãng đường đi, ta có hai dạng chuyểnđộng đó là chuyển động đều và chuyển động không đều Vậy chúng có những dấuhiệu đặc trưng nào để nhận biết chúng?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (10’)

- Hướng dẫn HS làm TN H 3.1

- Hướng dẫn HS xác định quãng

đường liên tiếp mà xe lăn được trong

những khoảng thời gian 3s liên tiếp

- GV nêu dấu hiệu của chuyển động

đều, không đều

- Y/c HS làm C1

- HS làm TN H 3.1theo nhóm, theo dõikết quả TN

- HS thảo luận vàdựa vào bảng 3.1 đểtrả lời C1

- Từ đó HS hìnhthành khái niệm vềchuyển động đều,không đều

I Định nghĩa.

- Chuyển động đều làchuyển động mà vậntốc có độ lớn khôngthay đổi theo thời gian

- Chuyển động khôngđều là chuyển động màvận tốc có độ lớn thayđổi theo thời gian

Trang 8

- Y/c HS làm C2.

- HS làm C2

Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều (10’)

- Hướng dẫn HS tính quãng đường

lăn được của xe trong mỗi giây tương

ứng với AB, AC, CD

Ví dụ AB: 3s 0.05m

1s ? m

- Thông báo: “Trong chuyển động

không đều, trung bình mỗi giây vật

chuyển động được bao nhiêu mét thì

ta nói vận tốc trung bình của chuyển

động này là bấy nhiêu m/s”

- Hướng dẫn HS làm C3

- HS tìm hiểu vtb

- HS làm C3

II Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

Vận tốc TB trên một quãng đường

vtb =

t

s

Vận tốc TB từ 2 quãng đường trở lên

vtb =

2 1

2 1

+ +

+

+

t t

s s

của vtb1 và vtb2 Sau đó so sánh vtb vừa

tính được để HS thấy được vtb trên cả

quãng đường khác trung bình cộng

của các vtb trên các quãng đường liên

tiếp

III Vận dụng.

C4: Chuyển động của ô tô chạy từ HN đến HP

là chuyển động không đều, vì vận tốc của ô tôthay đổi 50km/h là vận tốc trung bình

vtb =

2 1

2 1

t t

s s

+

+

=

24 30

60 120 +

+

= 3,3m/s

3 Củng cố bài giảng :

- Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”

- Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì?

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 10

1 Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về chuyển động, vận tốc

2 Kỹ năng: Khái quát, hệ thống, vận dụng giải các bài tập liên quan

3 Thái độ: Hứng thú, nghiêm túc

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: một số bài tập liên quan

2 Học sinh: hệ thống lại toàn bộ kiến thức

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

HS1: - Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động không đều? Làm bài tập 3.1 HS2: - Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Làm bài tập 3.2

sách bài tập

2.Giảng kiến thức mới:

* Giới thiệu bài:

- Nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã được học và vận dụng các kiến thức đó đểgiải một số bài tập liên quan chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới hôm nay chúng ta họctiết bài tập

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lý thuyết

- Thế nào là chuyển động cơ học? Tính

tương đối của chuyển động?

- Chuyển động hay đứng yên chỉ có tínhtương đối vì cịn tuỳ thuộc vào vật chọnlàm mốc (vật mốc).Người ta thường chọnnhững vật gắn với Trái đất làm vật mốc

- Các dạng chuyển động thường gặp là:chuyển động thẳng và chuyển động cong.-

Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức

độ nhanh hay chậm của chuyển động vàđược xác định bằng độ dài quãng đườngđược trong một đơn vị thời gian v= s/t.(Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s vàkm/h.)

Chuyển động đều- Chuyển động không đều:

- Chuyển động đều là cđ mà vận tốc có độ

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 11

Giáo án Vật lí 8

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

lớn không thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động không đều là chuyển động

mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời

gian

vtb= s/t

Hoạt động 2: Vận dụng

1/ Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống các

câu hỏi sau:

a/ km/h = 10m/s

b/ 12m/s = km/h

c/ 48km/h = m/s

d/60km/h = m/s.= cm/s

2/ Một người đi bộ đều với vận tốc 2m/s

trên đoạn đường dài 3km, sau đó đi tiếp

3,9km trong 1h.Tính vận tốc trung bình

của người đó trong mỗi đoạn đường và

suốt cả quãng đường

3) Một vật chuyển động trên đọan

đường AB dài 240m trong nửa đoạn

đường đầu nó đi với vận tốc 6 m/s, nửa

đoạn đường sau nó đi với vận tốc 12m/s

Tính thời gian vật chuyển động hết

quãng đường AB

4) Một ôtô đi 30 phút trên con đường

bằng phẳng với vận tôc 40km/h, sau đó

lên dốc 15 phút với vận tốc 32 km/h

Tính quãng đường ôtô đã đi trong hai

giai đoạn trên

5) Một vận động viên thực hiện cuộc đua

vượt đèo như sau: quãng đường lên đèo

45km đi trong 2giờ 15 phút Quãng

đường xuống đèo 30km đi trong 24 phút

Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng

đường đua và trên cả quãng đường

-HS lên bảng trình bày, các học sinh cònlại giải vào vỡ

3 Củng cố bài giảng :

- HS nhắc lại các kiến thức lý thuyết về chuyển động, vận tốc

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức

4 Hướng dẫn học tập ở nhà : Làm tất cả các bài tập trong SBT

D Rút kinh nghiệm.

………

………

Tiết : 5

Trang 12

Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC

Ngày dạy:………

Lớp dạy: 8A5; 8A6

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Biết: lực có thể làm vật biến dạng, lực có thể làm biến đổi chuyển động

− Hiểu: lực là đại lượng vectơ, cách biểu diễn lực

− Vận dụng: biểu diễn được các lực, diễn tả được các yếu tố của lực

2 Kỹ năng: vẽ vectơ biểu diễn lực

3 Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm tính cẩn thận

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

2.Giảng kiến thức mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.(10’)

* Viên phấn thả rơi, vận tốc của viên phấn tăng nhờ tác dụng nào? Một đoàn tàukéo các toa tàu có cường độ là 106 N chạy theo hướng Bắc – Nam Làm thế nào đểbiểu diễn lực kéo như thế?

Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực (5’)

và thay đổi chuyểnđộng của vật

- HS thảo luận làmcâu C1

I Ôn lại khái niệm lực.

- Lực có tác dụng làm biếndạng, thay đổi chuyểnđộng (thay đổi vận tốc)của vật

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn lực (10’)

* Ở lớp 6 ta đã biết, lực có độ lớn

và có cả phương, chiều Một đại

lượng có độ lớn, có phương, chiều

gọi là một đại lượng vectơ

- Y/c học sinh tìm phương, chiều

- HS nhắc lại đặcđiểm của lực

II Biểu diễn lực.

1 Lực là một đại lượngvectơ

- Đại lượng vectơ là đạilượng vừa có độ lớn, vừa

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 13

phương chiều và độ lớn), khi biểu

diễn lực phải thể hiện đầy đủ cả 3

- HS tìm hiểu kíhiệu, véctơ lực và

VD SGK

có phương, chiều

2 Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực.

- Lực là một đại lượngvectơ được biểu diễn bằngmột mũi tên có:

+ Gốc là điểm đặt của lực.+ Phương, chiều trùng vớiphương, chiều của lực

+ Độ dài biểu thị cường độcủa lực theo tỉ xích chotrước

+ P có phương chiều như thế nào?

+ Diễn tả về điểm đặt, phương,

Trang 14

4 Hướng dẫn học tập ở nhà : Dặn HS học ghi nhớ và làm các BT trong SBT.

Hoàn thành các câu “C” trong bài Xem bài mới (Bài 5)

Trang 15

− Vận dụng: để nêu mốt số ví dụ về quán tính Giải thích được hiện tượng quán tính.

2 Kỹ năng: chính xác khi biểu diễn hai lực trên một vật, tính cẩn thận khi làm

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- HS 1: Nêu cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực? Làm bài tập 4.4 SBT?

- HS 2: Làm BT 4.5 SBT?

2.Giảng kiến thức mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

* ĐVĐ: Ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng

sẽ tiếp tục đứng yên (H.5.1) Vậy, một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hailực cân bằng sẽ thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng

- Y/c HS quan sát H.5.2

? Có mấy lực tác dụng vào quyển

sách, quả cầu và quả bóng? Tại sao

có luc tác dụng vào mà chúng vẫn

đứng yên?

- GV treo hình 5.2 lên và hướng dẫn

HS làm C1:

? Biểu diễn các lực đó như thế nào?

Nêu phương, chiều, điểm đặt và độ

lớn của từng lực?

- Giáo viên gọi từng HS (3 HS) lên

- HS quan sátH.5.2 và trả lờicâu hỏi

- Từng HS làm C1theo hướng dẫncủa giáo viên

I Lực cân bằng.

1 Hai lực cân bằng là gì?

- Hai lực cân bằng là hailực cùng đặt lên một vật,

có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùngmột đường thẳng, chiềungược nhau

Trang 16

bảng làm.

- Cho HS thảo luận nhóm để rút ra

đặc điểm về 2 lực cân bằng

- 3 HS lên bảngbiểu diễn các lực

- Các nhóm HSthảo luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.

? Vận tốc của vật thay đổi khi nào?

(Khi các lực tác dụng vào vật không

cân bằng)

? Nếu các lực cân bằng tác dụng vào

thì vận tốc của vật sẽ ra sao?

- Làm TN H.5.3 và hướng dẫn HS

quan sát TN theo 3 giai đoạn:

+ H.5.3a: Ban đầu quả cân A đứng

yên

+ H.5.3b: Quả cân A chuyển động

+ H.5.3c, d: Quả cân A tiếp tục

chuyển động khi A’ bị giữ lại HS ghi

lại quãng đường đi được trong các

khoảng thời gian 2s liên tiếp

- Y/c các nhóm HS thảo luận trả lời

C2, C3, C4, C5

- HS dự đoán

- HS quan sát TNtheo sự hướng dẫncủa GV

- HS thảo luậnnhóm làm câu C2,C3, C4, C5

2 Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.

a) Dự đoán

b) TN kiểm tra

- Khi có các vật cân bằngtác dụng lên vật, vật đangđứng yên sẽ tiếp tục đứngyên; đang chuyển động sẽtiếp tục chuyển độngthẳng đều

Hoạt động 4: Tìm hiểu về quán tính.

- GV đưa ra một số hiện tượng về

quán tính mà HS thường gặp

* Ví dụ:

+ Ôtô, tàu hoả đang chuyển động

không thể dừng ngay được (nếu

thắng gấp) mà phải trượt tiếp một

đoạn

+ Xe máy không thể đạt ngay vận tốc

lớn mà phải tăng dần

 Khi có lực tác dụng, mọi vật đều

không thể thay đổi vận tốc đột ngột

được vì mọi vật đều có quán tính

- Học sinh tìmhiểu về quán tính

- HS ghi nhớ dấuhiệu của quántính

II Quán tính.

1 Nhận xét.

- Khi có lực tác dụng,mọi vật đều không thểthay đổi vận tốc đột ngộtđược vì mọi vật đều cóquán tính

C7: Búp bê ngã về phía trước Vì khi xe dừng đột ngột, chân búp

bê bị dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân búp bê

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 17

b) Chân bị gập lại vì chân chạm đất dừng lại ngay nhưng do quántính người tiếp tục chuyển động.

c) Bút có thể viết được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyểnđộng xuống ngòi bút khi bút đã dừng lại

d) Khi gõ cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại nhưng doquán tính đầu búa tiếp tục chuyển động làm chặt cán búa

e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanhgiấy ra khỏi đáy cốc

3.Củng cố bài giảng :

? Hai lực cân bằng có đặc điểm gì?

? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, vật đứng yên, vật đang chuyển động sẽ như thếnào?

Trang 18

− Hiểu: ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại

− Vận dụng: phát hiện ma sát nghỉ bằng thí nghiệm, phân tích một số hiện tượng

về lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống và kỹ thuật Cách khắc phục tai hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực ma sát

2 Kỹ năng: làm thí nghiệm, quan sát, phân tích.

3 Thái độ: hứng thú làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- HS 1: Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng,vật đứng yên, vật đang chuyển động sẽ như thế nào? Quán tính là gì?

- HS 2: Làm bài tập 5.5 SBT?

2.Giảng kiến thức mới:

- HS làm C1

- Học sinh tìm hiểu vềlực ma sát lăn theohướng dẫn của GV

- HS làm C2, C3

I Khi nào có lực ma sát?

1 Lực ma sát trượt.

- Lực ma sát trượt ngăncản chuyển động của vật,

có chiều ngược với chiềuchuyển động

- Lực ma sát trượt sinh rakhi một vật trượt trên bềmặt của vật khác

2 Lực ma sát lăn

- Lực ma sát lăn ngăn cảnchuyển động của vật, cóchiều ngược với chiềuchuyển động

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 19

- HS làm C4.

- HS tăng cường độlực kéo trong TN đểbiết rằng cường độ lực

ma sát nghỉ thay đổitheo lực kéo

- HS làm C5

- Lực ma sát lăn sinh rakhi một vật lăn trên bề mặtcủa vật khác

3 Lực ma sát nghỉ.

- Lực ma sát nghỉ luôn cânbằng với lực kéo vật

- Lực ma sát nghỉ giữ chovật không trượt khi vật bịtác dụng của lực khác

Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và KT

- Y/c HS quan sát H.6.3 để trả lời

C6

- Y/c HS quan sát H.6.4 để trả lời

C7

- HS quan sát H.6.3 vàtrả lời C6

- HS quan sát H.6.4 vàtrả lời C7

II Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật.

1 Lực ma sát có thể cóhại

2 Lực ma sát có thể cóích

C8: a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực

ma sát nghỉ giữa sàn với chân rất nhỏ Ma sát này cólợi

b) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn, khi đó lực masát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quaytrượt trên mặt đường Ma sát này có lợi

c) Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đườngvới đế giày làm mòn đế Ma sát này có hại

d) Khía rãnh ở bánh lốp ô tô vận tải phải có độ sâuhơn mặt lốp xe đạp để tăng độ ma sát giữa lốp vàmặt đường Ma sát này có lợi để tăng độ bám củalốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động Khithắng, lực ma sát giữa mặt đường với bánh xe đủ lớnlàm xe nhanh chóng dừng lại Ma sát này có lợi.e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị

để tăng ma sát giữa dây cung với đàn nhị, nhờ vậynhị kêu to Ma sát này có lợi

Trang 20

C9: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sáttrượt bằng ma sát lăn của các viên bi Nhờ sử dụng ổ

bi đã giảm đựơc lực cản lên các vật chuyển độngkhiến cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phầnthúc đẩy sự phát triển của ngành cơ khí, chế tạomáy

3.Củng cố bài giảng :

- Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”.

- Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào ? mỗi loại cho

Trang 21

− Biết: áp lưc là lưc ép có phương vuông góc mặt bị ép

− Hiểu được áp suất phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép, công thức tính

áp suất, đơn vị áp suất

− Vận dụng công thức tính áp suất Cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống , giải thích một số hiện tượng đơn giản thương gặp

2 Kỹ năng: khéo léo khi đặt viên gạch làm TN H7.4

3 Thái độ: tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : Một chậu nhỏ đựng cát nhỏ Dụng cụ TN H.7.4 SGK.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- HS 1: Nêu tính chất và đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ?

- HS 2: Làm bài tập 6.4 SBT?

2.Giảng kiến thức mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập

* Tại sao máy kéo nặng hơn ô tô rất nhiều lại chạy được bình thường trên nền đấtmềm, còn ô tô lại bị sa lầy?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực.

- HS lấy VD về áplực

- HS quan sát H.7.3

và trả lời C1

I Áp lực là gì?

- Áp lực là lực ép cóphương vuông góc vớimặt bị ép

- Trọng lực chính làtrường hợp đặc biệt của

II Áp suất.

1 Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Áp suất càng lớn khi

áp lực càng mạnh vàdiện tích bị ép càng

Trang 22

- Y/c HS làm C3.

* Thông báo: Để xác định tác dụng

của áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa

ra khái niệm áp suất Áp suất là độ

lớn của áp lực trên một đơn vị diện

tích bị ép

- Giới thiệu CT tính áp suất, ý nghĩa

của từng đại lượng có trong CT Giới

thiệu đơn vị của áp suất

- Dựa vào bảng 7.1,

HS làm câu C3

- HS tìm hiểu CT vàđơn vị áp suất

nhỏ

2 Công thức tính áp suất.

- Đơn vị của áp suất làPaxcan( Pa )

340000

m N

20000

m N

= 800 000 ( N/m2 )Vậy áp suất của ô tô lớnhơn rất nhiều so áp suấtcủa xe tăng, do đó ô tô

bị sa lầy trên mặt đấtmềm

3.Củng cố bài giảng :

- Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”.

- Áp lực là gì? Công thức tính áp suất ?

4 Hướng dẫn học tập ở nhà : Dặn HS học ghi nhớ và làm các BT trong SBT.

Hoàn thành các câu “C” trong bài học Xem bài mới

D Rút kinh nghiệm.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 24

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU

− Biết áp suất của vật rắn tác dụng theo phương của lực

− Hiểu: áp suất chất lỏng gây ra theo mọi phương; hiểu công thức tính áp suất chất lỏng, nguyên tắc bình thông nhau, các đại lượng và đơn vị trong công thức

− Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập, vận dụng

nguyên tắc bình thông nhau để giải thích một số hiện tượng thừơng gặp

2 Kỹ năng: làm thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng.

3 Thái độ: cẩn thận, tích cực khi hoạt động nhóm.

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

GV: Chuẩn cho mỗi nhóm: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở trên thành bình, bịt bằng màng cao su mỏng

Một bình hình trụ bằng thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy

Một bình thông nhau ( có thể thay bằng ống nhựa )

Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô

2 Học sinh

- Sách giáo khoa, sách bài tập

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- HS 1: Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết côngthức tính áp suất? Đơn vị cúa áp suất?

- HS 2: Làm bài tập 7.5 SBT?

2.Giảng kiến thức mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

* Tại sao khi lặn người thợ lặn lại phải mặc bộ áo như H.8.1, nó có tác dụng gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất của chất lỏng lên đáy, thành bình và lên các vật

trong lòng chất lỏng

* Thông báo: Vật rắn đặt lên mặt

bàn (H.8.2) tác dụng lên mặt bàn

một áp suất theo phương của trọng

lực Vậy khi đổ chất lỏng vào bình

nó có gây áp suất lên bình không?

- Giới thiệu dụng cụ TN, mục đích

- HS dự đoán kếtquả TN

I Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.

1 Thí nghiệm 1

2 Thí nghiệm 2

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 25

Giáo án Vật lí 8

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

TN Y/c HS dự đoán hiện tượng

* Chất lỏng có gây ra áp suất lên

các vật trong lòng nó không?

- Giới thiệu dụng cụ TN Y/c HS

dự đoán hiện tượng

- Yêu cầu HS làm C3

* Y/c HS làm C4 để rút ra KL

*BVMT:

Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây

ra một áp suất rất lớn, áp suất này

truyền theo mọi phương gây ra sự

tác động của áp suất rất lớn lên

các sinh vật khác sống trong đó

Dưới tác dụng của áp suất này,

hấu hết các sinh vật đếu bị chết

Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây

ra tác động hủy diệt sinh vật, ô

nhiễm môi trường sinh thái

Rút ra KL và trảlời câu C1, C2

- HS dự đoán kếtquả TN

- Học sinh làm C3

- HS thảo luận làmcâu C4

3 Kết luận.

- Chất lỏng không chỉ gây ra

áp suất lên đáy bình, mà lên

cả thành bình và các vật ởtrong lòng chất lỏng

Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng

, V = S.h nên

p = d.h

- HS thảo luậnchứng minh CTtính áp suất chấtlỏng theo hướngdẫn của GV

II Công thức tính áp suất chất lỏng.

p = d.hTrong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2)(pa),

d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3 )

h là chiều cao của cột chất lỏng (m.)

- Công thức này áp dụngcho một điểm bất kì tronglòng chất lỏng, khi đó h là

độ sâu tính từ điểm đó lênmặt thoáng

Hoạt động 4 : vận dụng GV? Cho Hs áp dụng làm ngay

C7

Hs lên bảng làm Gv: theo dõi

lưu ý Sgk/30C7:

Trang 26

Gv: Chốt nội dung cho Hs ghi vở.

1 Giải thích vì sao khi lặn xuống

sâu, ta lại cảm thấy tức ngực

2 Một thùng cao 80cm đựng đầy

nước Tính áp suất tác dụng lên

đáy thùng và một điểm cách đáy

4 Hướng dẫn học tập ở nhà : Dặn HS học ghi nhớ và làm các BT trong SBT

Hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết”

Trang 27

Giáo án Vật lí 8

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tiết :10

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU

Tiết 2: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC

2/ Kĩ năng: Vận dụng được công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.

3 Thái độ : tăng cường khả năng hoạt động nhóm

B/ CHUẨN BỊ

1 GV: - Một bình thông nhau ( có thể thay bằng ống nhựa )

- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô

2 Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

- HS 1: Công thức tính áp suất chất lỏng: nêu ý nghĩa từng đại lượng và đơn vị đo trong công thức

2.Giảng kiến thức mới:

HĐ 1 Tìm hiểu nguyên tắc bình

thông nhau

Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán của

mình

GV gợi ý: lớp nước ở đáy bình D sẽ

chuyển động khi nước chuyển động

Vậy lớp nước D chịu áp suất nào?

Có thể gợi ý HS so sánh pA, pB bằng

phương pháp khác

ví dụ? Hs nghiên cứu trả lời

Tương tự yêu cầu HS trung bình, yếu

chứng minh trường hợp (b) để pB > pA

=> nước chảy từ B sang A

Tương tự yêu cầu HS chứng minh

trường hợp (c)

hB > hA=> pB = pA nước đứng yên

I/

Bình thông nhau 1- Dự đoán:

Trường hợp a:

=> Lớp nước sẽ chuyển động từ nhánh Asang nhánh B

độ cao

II/ Máy nén thủy lực:

• Cấu tạo của máy ép thủy lực: Bộ phậnchính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình

Trang 28

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Máy ép thủy lực là một máy cơ đơn

giản do khác nhau về diện tích nên dẫn

trụ tiết diện s và S khác nhau, thông vớinhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống cómột pít tông

Hoạt động :Khi ta tác dụng một lực f lên píttông A lực này gây một áp suất p lên mặtchất lỏng p này gây một áp suất p lên mặtchất lỏng p =

a cao hơn vòi b => bình a chứa nhiều nướchơn

C9

3.Củng cố bài giảng :

- Phát biểu kết luận bình thông nhau:

4 Hướng dẫn học tập ở nhà : Dặn HS học bài và làm các BT trong SBT

th y ủ

l c: ự

B ộ

ph n ậ chính

c a ủ máy ép

th y ủ

l c ự

g m ồ hai

ng

ố hình

tr ti t ụ ế

di n s ệ

và S khác nhau, thông

v i ớ nhau, trong

Khi ta tác

d ng ụ

m t ộ

l c f lên ự pít tông A

l c này ự gây m t ộ

Trang 29

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về chuyển động, vận tốc, biểu diển lực, quán tính,lực

ma sát ,áp suất chất rắn ,áp suất chất lỏng ,bình thông nhau,máy nén thủy lực

1 Giáo viên: một số bài tập liên quan

2 Học sinh: hệ thống lại toàn bộ kiến thức.

C Tổ chức các hoạt động học tâp:

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

Nguyên tắc bình thông nhau ?

Cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực ?

2.Giảng kiến thức mới:

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lý thuyết

- Thế nào là chuyển động cơ học? Tính

tương đối của chuyển động?

- v không đổi

- v thay đổi

- Lực là một đại lượng vectơ được biểudiễn băng một mũi tên bao gồm phương,chiều, điểm đặt, độ lớn

- Hai lực đặt lên một vật, cùng phương,

Van m t ộ chi u ề •

C u ấ

t o ạ

c a ủ máy ép

th y ủ

l c: ự

B ộ

ph n ậ chính

c a ủ máy ép

th y ủ

l c ự

g m ồ hai

ng

ố hình

tr ti t ụ ế

di n s ệ

và S khác nhau, thông

v i ớ nhau, trong

Khi ta tác

d ng ụ

m t ộ

l c f lên ự pít tông A

l c này ự gây m t ộ

Trang 30

- Thế nào là hai lực cân bằng? Vì sao

mọi vật không thể thay đổi vận tốc một

cách đột ngột?

- Các loại lực ma sát?

Nêu định nghĩa áp suất vật rắn ?

Công thức tính ?

Nguyên tắc bình thông nhau?

Cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy

- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phươnglên đáy bình, thành bình và các vật ởtrong lòng nó

Hoạt động 2: Vận dụng

Bài 1: Biểu diễn các lực sau:

a Trọng lực của một vật có khối lượng

160kg với tỉ xích 1cm ứng với 400N

b Lức kéo 125N hợp với phương

ngang 75 độ với tỉ xích 1cm ứng với

25N

Bài 2: Vận tốc trung bình của ô tô là

60km/h Tính quảng đường ô tô đi

được trong 15 phút

Bài 3: Giải thích vì sao khi cầu thủ

đang di chuyển trên sân bị một cầu thủ

khác ngáng chân thì bị ngã

Giải bài tập trong sách bt: 3.3, 4.4, 4.5,

7.5, 8.4 GV sửa bài và cho điểm

- 2 HS lên bảng trình bày, các học sinhcòn lại giải vào vỡ

- 1 HS lên bảng giải, các học sinh còn lạinhận xét

- HS giải thích

3.Củng cố bài giảng :

- HS nhắc lại các kiến thức lý thuyết đã nêu trên

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức

4 Hướng dẫn học tập ở nhà :

- Xem lại tất cả các bài tập trong SBT

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra

Trang 31

Giáo án Vật lí 8

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Tiết 12: KIỂM TRA MỘT TIẾT

Lớp dạy: 8A5, 8A6 Ngày dạy………

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đánh giá lại toàn bộ quá trình nhận thức của học sinh về các kiến thức liên quan

đến chuyển động, vận tốc, biểu diển lực, quán tính đã được học

1 Giáo viên: đề kiểm tra

2 Học sinh: hệ thống lại toàn bộ kiến thức giải các bài tập liên quan

C Tổ chức kiểm tra :

( Đề trường ra )

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Chuyển động cơ học

Tính tương đối của chuyển động

và đứng yên

1 câu 0,5đ

vận tốc

1 câu 0,5đ Chuyển động đều –

chuyển động không đều Định nghĩa Định nghĩa

Vận tốc trung bình của chuyển động không đều

4 câu 4,5đ

Sự cân bằng lực – quán

tính Lực cân bằng Quán tính

3 câu 1,5đ

ma sát

2 câu 1đ

Ngày… tháng … năm 2014

TT Ký Duyệt

Hồ Trọng Tám

Trang 32

Áp suất Áp suất 1 câu1đ

1 câu

3 đ

13 câu 10đ

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Chọn câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu x

Câu 1: Có một ôtô đang chạy trên đường Trong các câu mô tả sau đây, câu nào

không đúng?

A Ôtô chuyển động so với mặt đường B Ôtô đứng yên so với người lái xe

C Ôtô chuyển động so với người lái xe D.Ô tô chuyển động so với cây cối

bên đường

Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?

A km.h B m.s C km/h D s/m

Câu 3: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

A Vận động viên trượt tuyết từ dốc xuống núi

B Vận động viên chạy 100 m đang về đích

C Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh

D Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều

Câu 4: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng

người sang trái, chứng tỏ xe:

A Đột ngột rẽ sang phải B Đột ngột rẽ sang trái

C Đột ngột giảm tốc độ D Đột ngột tăng tốc độ

Câu 5: Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên

hãm phanh ( thắng) bánh nào?

A Bánh trước B Bánh sau

C Đồng thời cả hai bánh D Bánh trước hoặc bánh sau đều được

Câu 6: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó

một vận tốc Vật sau đó chuyển động chậm dần vì?

A Trọng lực B Quán tính C Lực búng của tay D Lực ma sát

II Điền khuyết: ( 2 điểm)

Điền vào những câu còn thiếu trong các câu sau đây:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 33

a) Tính quãng đường ABCD.

b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường ABCD

Bài làm:

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 8I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Chọn câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu x

II Điền khuyết: ( 2 điểm)

Điền vào những câu còn thiếu trong các câu sau đây:

Trang 34

F S S

Trang 35

− Biết: sự tồn tại của khí quyển, áp suất khí quyển.

− Hiểu: vì sao độ lớn của áp suất tính theo độ cao của cột thuỷ ngân, cách đổiđơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m2

− Vận dụng: giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xe-li, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp

2 Kỹ năng: Rèn kỷ năng quan sát, giải thích, thí nghiệm, áp dụng công thức tính

3 Thái độ :Tạo sự hứng thú khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Hai vỏ chai bằng nhựa mỏng

- Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 1 – 3mm2

- Một cốc đựng nước

2 Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra kiến thức cũ

- HS 1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Làm BT 8.1 SBT?

- HS 2: Làm bài tập 8.4 SBT?

2 Giảng kiến thức mới

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

* H.9.1: Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy khôngthấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển

- Giới thiệu về lớp khí quyển của Trái Đất

? Không khí có trọng lượng không?

- Y/c HS làm TN H.9.2 để trả lời C1

- Thông báo: Áp lực của không khí bằng

trọng lượng của cột nước cao 10,37m

- Yêu cầu HS làm TN H.9.3 và trả lời câu

C2, C3

- Y/c HS giải thích C4

- HS vận dụng kiếnthức đã học để giảithích sự tồn tại của ápsuất khí quyển

- Làm TN H 9.1 vàthảo luận kết quả để trảlời câu C1

- Làm TN H.9.3 và trảlời câu C2, C3

- HS làm C4

I Sự tồn tại của ápsuất khí quyển

1 Thí nghiệm 1

2 Thí nghiệm 2

3 Thí nghiệm 3

- Trái Đất và mọivật trên Trái Đất đềuchịu tác dụng của ápsuất khí quyển theomọi phương

Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển.(Giảm tải )

Trang 36

- Có thể tính áp suất khí quyển bằng công

thức p = d.h không? Tại sao?

- Mô tả TN Tô- ri-xe-li

- Hướng dẫn HS làm C5, C6, C7 để tìm độ

lớn của áp suất khí quyển

- GV giải thích ý nghĩa cách nói áp suất

- HS rút ra KL về độlớn của áp suất khíquyển

II Độ lớn của ápsuất khí quyển

1 TN Tô-ri-xe-li

2 Độ lớn của ápsuất khí quyển

- Áp suất khí quyểnbằng áp suất của cộtthuỷ ngân trong ốngTô-ri-xe-li, do đóngười ta thườngdùng mmHg làmđơn vị đo áp suấtkhí quyển

C8: Vì áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy

từ dưới lên lớn hơn áp suất của cột chất lỏng.C9: VD bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốckhông chạy ra được, bẻ hai đầu ống, thuốcchảy dễ dàng

* C10,11 giảm tải không dạy C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg cónghĩa không khí gây ra một áp suất bằng ápsuất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm

76cmHg = 0,76 136 000 = 103 360 (N/m2 )C11:

Chiều cao của cột nước là:

p = d.h nên h =

d

p

=10000

103360

= 10,37( m )Như vậy nếu dùng nước thì ống Tô-ri-xe-lidài 10,37m

3 Củng cố bài giảng

- Làm bài tập 9.1 và 9.3 sbt

4 Hướng dẫn học tập ở nhà

* Dặn HS học thuộc ghi nhớ và làm BT trong SBT Hoàn thành các câu “C” trong

bài học Đọc “Có thể em chưa biết” Xem bài mới.

Trang 37

− Biết :hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-Si-Mét.

− Hiểu: đặc điểm của lực đẩy si-mét.Công thức tính dộ lớn của lực đẩy si-mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức

Ac-− Vận dụng: giải thích một số hiện tượng có liên quan trong thực tế

2.Kỷ năng: vận dụng kiến thức để giải bài tập C4,C5,C6 SGK

3.Thái độ: tích cực, cẩn thận, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

1 Kiểm tra kiến thức cũ

Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển?

Các câu giải thích C1,2,3,4 và bài tập trong sách bài tập (tùy học sinh )

2 Giảng kiến thức mới

- Y/c HS điền vào C2

? ực đẩy Ác-si-mét có đặc điểm

gì?

- Học sinh làm TNhình 10.2

- HS làm câu C1

- HS điền vào C2

I Tác dụng của chất lỏng lên vậtnhúng chìm trong nó

- Một vật nhúng trong chất lỏng bịchất lỏng tác dụng lên một lực hướng

từ dưới lên theo phương thẳng đứng.Lực này là lực đẩy Ác-si-mét

Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực Ác-si-mét

- Kể lại truyền thuyết về

II Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét

1 Dự đoán

2 Thí nghiệm kiểm tra

- Khi nhúng vật nặng chìm trongnước, nước từ trong bình tràn ra, thểtích phần nước này bằng thể tích của

Trang 38

- Y/c HS mô tả lại TN.

- Khi đổ phần nước tràn vào cốc A thìlực kế chỉ: P1 = P2 + P nước tràn ra (hay

Pnước bị vật chiếm chỗ)

- Vậy lực đẩy Ac-si-mét có độ lớnbằng trọng lượng của phần chất lỏng

bị vật chiếm chỗ FA = P chất lỏng bịvật chiếm chỗ

3 Công thức tính độ lớn của lực đẩyAc-si-mét

FA = d.VTrong đó: d là trọng lượng riêng củachất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng

C5: Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào gì?

C6: Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào gì? So ánh dnước

và ddầu

* Hướng dẫn HS làm C7:( Giảm tải k yêu cầu trả lời )

+ Treo vật một bên cùng với một cốc nhỏ và quả cân

một bên sao cho cân thăng bằng

? Khi nhúng vật vào ly nước đầy thì cân như thế nào?

Nước có tràn ra ngoài không?

? Đổ phần nước tràn vào cốc, thì cân như thế nào?

III Vận dụng

C4: Kéo gàu nước ngập trong nướcnhẹ hơn kéo trong không khí vì gàunước chìm trong nước bị tác dụng củalực đẩy Ac si mét hướng từ dưới lên.Lực này có độ lớn bằng P của phầnnước bị gàu chiếm chỗ

C5: Hai thỏi chịu tác dụng của lựcđẩy Ac-si-mét có độ lớn như nhau vì

có cùng V hay cùng chiếm một Vnước như nhau và cùng d

C6: Thỏi nhúng vào nước chịu tácdụng của lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn

vì hai thỏi cùng chiếm một V nướcnhư nhau nhưng dnước > ddầu

3 Củng cố bài giảng

Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét ?

Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào gì?

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trang 40

- Vận dụng thành thạo các kiến thức và công thức để giải một số bài tập.

- Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập

B CHUẨN BỊ:

1 GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập

2 HS: Ôn tập các kiến thức đã học

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Kiểm tra kiến thức cũ:

Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào gì?

Làm bài tập sbt

2 Giảng kiến thức mới:

Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức

2) Công thức tinh áp suất chất rắn

p :là áp suất ( N/m2 hoặc là Pa)d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Ngày đăng: 04/08/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w