1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu lao động khu vực nông thôn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương

111 677 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2014 Học viên NGUYỄN VĂN THANH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, cá nhân, cán bộ quản lý các địa phương, các thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp GS.TS Nguyễn Văn Song đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để giúp tôi có thể hoàn thành đề tài này. - Chi cục thống kê huyện, phòng LĐTB&XH và các xã cũng như người lao động trên địa bàn 4 xã Hiến Thành, An Phụ, Hiệp Sơn và Tân Dân đã hỗ trợ và giúp đỡ cung cấp thông tin và điều tra trong quá trình thực hiện đề tài. - Xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa KT&PTNT đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, gia đình luôn ở bên ủng hộ và giúp đỡ tôi. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn đến tất cả mọi người, sự giúp đỡ đóng góp đó tạo nên sự thành công của đề tài. Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2014 Học viên NGUYỄN VĂN THANH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC HỘP vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận về lao động ở khu vực nông thôn 4 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về lao động và thị trường lao động nông thôn 4 2.1.2 Một số khái niệm cơ bản về cung lao động 8 2.1.3 Một số khái niệm về cầu lao động 9 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động nông thôn 12 2.2 Cơ sở thực tiễn về lao động ở khu vực nông thôn 17 2.2.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về phát triển lao động nông thôn 17 2.2.2 Việt Nam 20 2.2.3 Một số đề tài, công trình nghiên cứu liên quan đến lao động nông thôn 30 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 42 3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 43 3.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu phản ánh lao động ở khu vực nông thôn 44 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thực trạng lao động ở khu vực nông thôn huyện Kinh Môn 45 4.1.1 Thực trạng dân số và lao động trên địa bàn huyện 45 4.1.2 Thực trạng lao động trên địa bàn huyện Kinh Môn 49 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lao động nông thôn huyện Kinh Môn 60 4.2.1 Mức độ phát triển kinh tế của địa phương 60 4.2.2 Tính chất bền vững của công việc 60 4.2.3 Dân số 62 4.2.4 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 62 4.2.5 Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp 63 4.2.6 Dòng di chuyển nông thôn – thành thị 63 4.2.7 Dòng di chuyển lao động ra khỏi lãnh thổ Việt Nam 64 4.3 Dự báo lao động ở khu vực nông thôn huyện Kinh Môn 64 4.3.1 Căn cứ dự báo lao động 64 4.3.2 Dự báo cung lao động 72 4.3.3 Dự báo cầu lao động nông thôn 75 4.4 Giải pháp nâng cao số lượng và chất lượng lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kinh Môn 76 4.4.1 Quan điểm và mục tiêu tổng quát phát triển lao động nông thôn 76 4.4.2 Giải pháp nâng cao số lượng và chất lượng lao động nông thôn huyện 78 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Dân số nông thôn Việt Nam, 1950-2050 20 Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng dân số đô thị và nông thôn, 2000-2010 21 Bảng 2.3: Cơ cấu dân số nông thôn theo tuổi ở giới tính 22 Bảng 2.4: Tình trạng đi học của người dân nông thôn, 2009 23 Bảng 2.5. Tỷ trọng lực lượng lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, đô thị và nông thôn, năm 2010 (%) 24 Bảng 2.6. Cơ cấu (%) lao động nông thôn theo nghề nghiệp, 2002 và 2008 25 Bảng 2.7. Lao động từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong nông, lâm nghiệp, thủy sản (%) 26 Bảng 2.8. Tình hình phân bố lao động nông thôn theo vùng giai đoạn 2000 - 2009 27 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động nông thôn theo trình độ học vấn 27 Bảng 2.10: Số lượng mẫu điều tra các địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 4.1: Thực trạng dân số trên địa bàn 4 xã nghiên cứu trên địa bàn huyện Kinh Môn 47 Bảng 4.2: Tình hình lao động huyện theo thời gian 50 Bảng 4.3: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động ở Việt Nam năm 2013 53 Bảng 4.4: Trình độ văn hóa của lao động theo độ tuổi 53 Bảng 4.5: Mục tiêu phát triển kinh tế của huyện qua các giai đoạn 66 Bảng 4.6: Dự báo dân số và nguồn lao động tỉnh Hải Dương 73 Bảng 4.7: Dự báo số lượng lao động qua đào tạo phân theo trình độ 74 Bảng 4.8: Dự báo tổng cầu lao động nông thôn giai đoạn 2011-2020 75 Bảng 4.9: Dự báo cầu lao động chia theo ngành 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1: Thực trạng dân số theo các năm ở các khu vực trên địa bàn huyện Kinh Môn 45 Biểu đồ 4.2: Thực trạng dân số theo giới tính trên địa bàn huyện qua thời gian 46 Biểu đồ 4.3: Thực trạng độ tuổi của người dân trên 4 xã huyện Kinh Môn 48 Biểu đồ 4.4: Thực trạng độ tuổi của người dân theo giới tính trên 4 xã huyện Kinh Môn 49 Biểu đồ 4.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi trên địa bàn huyện Kinh Môn 51 Biểu đồ 4.6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính trên địa bàn huyện 52 Biểu đồ 4.7: Thực trạng trình độ văn hóa của lao động nông thôn cả nước 54 năm 2011 54 Biểu đồ 4.8: Thực trạng lao động trong các ngành nghề trên địa bàn huyện 55 Biểu đồ 4.9: Thực trạng trình độ đào tạo của lao động trên địa bàn 56 huyện Kinh Môn 56 Biểu đồ 4.9: Thực trạng trình độ được đào tạo của lao động theo độ tuổi trên địa bàn huyện Kinh Môn 57 Biểu đồ 4.10: Thực trạng trình độ và nghề nghiệp đạt được của lao động trên địa bàn huyện Kinh Môn 58 Bảng 4.11: Thực trạng nghề nghiệp của lao động trên địa bàn 4 xã 59 Biểu đồ 4.12: Tính bền vững của công việc lao động đang làm việc trên địa bàn 61 Biểu đồ 4.13: Cơ cấu tính bền vững của nghề nghiệp theo độ tuổi của lao động 62 Biểu đồ 4.14: Dự báo tỷ lệ lao động qua đào tạo 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Mục tiêu của tỉnh về nâng cao trình độ dân trí 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia DS – KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ĐH : Đại học ĐTN : Đào tạo nghề GTSX : Giá trị sản xuất LĐ : Lao động LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCTK : Tổng cục thống kê THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông [...]... tiễn về lao động ở khu vực nông thôn; - Thực trạng lao động ở khu vực nông thôn và phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới lao động trên địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương; - Giải pháp nâng cao chất lượng lao động, thu hút và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: Các... lao động? Dự báo trong tương lai, lao động nông thôn thừa hay thiếu và thừa thiếu ở những lĩnh vực nào? Các giải pháp mới nâng cao chất lượng lao động và giải quyết công ăn việc làm là gì? Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu lao động khu vực nông thôn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nhằm dự báo lao động trong tương lai và giải hướng giải quyết công ăn việc làm cho lao động. .. đề xã hội Dòng di chuyển nông thôn – thành thị: Dòng di chuyển lao động giữa nông thôn và thành thị ảnh hưởng rất lớn đến cung cầu lao động ở nông thôn Cung cầu cho cả thị trường nông thôn hiện tại và cả cho những khu vực và ngành nghề khác ở khu vực nông thôn Dòng di chuyển lao động ra khỏi Việt Nam: Hiện nay ở khu vực nông thôn hiện tượng lao động phổ thông xuất khẩu lao động rất nhiều Chính điều... việc làm cho lao động nông thôn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các khía cạnh về sự phân phối cơ cấu lao động và việc làm ở huyện; Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sự phát triển lao động trên địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 - Hệ... sở lý luận về lao động ở khu vực nông thôn 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về lao động và thị trường lao động nông thôn 2.1.1.1 Lao động và lao động nông thôn Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình Trong quá trình sản xuất, con người sử công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm... hưởng đến năng suất lao động còn có động lực lao động Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động Những người lao động ở nông thôn được xem là cần cù, chịu thương, chịu khó do đó ý thức, trách nhiệm lao động của họ là rất tốt 2.2 Cơ sở thực tiễn về lao động ở khu vực nông thôn 2.2.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về phát triển lao động nông thôn Ở Trung Quốc 1... phần kinh tế với tính chất đan xen phức tạp Năng suất lao động xã hội còn thấp, mức độ “thị trường hoá” lao động còn hạn chế; kỷ luật lao động không cao Những bất cập đó là lực cản lớn của quá trình phát triển kinh tế đất nước (Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội) Thực trạng số lượng và chất lượng lao động khu vực nông thôn huyện Kinh Môn ra sao? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến lao động nông thôn của huyện? ... phát triển lao động nông thôn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 -2020 Số lượng lao động mới phản ánh được một mặt sự đóng góp của lao động vào phát triển kinh tế Mặt khác, cần được xem xét đến chất lượng nguồn lao động, đó là yếu tố làm cho lao động có năng suất cao hơn Chất lượng lao động có thể được nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờ sức khỏe của người lao động, nhờ bố trí điều kiện lao động tốt hơn... tiễn lao động nông thôn, phát triển lao động nông thông trong giai đoạn hiện nay; Đối tượng điều tra: Các cơ quan chính quyền các xã, phòng lao động thương binh xã hội, lao động trong các ngành, lĩnh vực trên địa bàn huyện Kinh Môn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Do thời gian và tài chính không cho phép, luận văn này tập trung nghiên cứu thực trạng cơ cấu dân số, lao động việc làm của lao. .. đối với các cơ sở sử dụng lao động, nhưng thừa lao động đối với các địa phương Kinh tế càng phát triển nên lao động cần cho nền kinh tế ngày càng tăng, dân số tăng nhanh, hàng năm những người bước vào độ tuổi lao động ngày càng cao Sự phát triển của các khu công nghiệp và đô thị dẫn đến một lượng lao động nông nghiệp mất việc làm… Lao động trên các khu vực nông thôn ở các tỉnh thay đổi hàng ngày Điều . thôn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nhằm dự báo lao động trong tương lai và giải hướng giải quyết công ăn việc làm cho lao động nông thôn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn lao động. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THANH NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w