Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 71

5 364 2
Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 71

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 71 Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 3 1 x 9 A . x 3 x x 3 x −   = +  ÷ − +   với x > 0, x ≠ 9 2. Chứng minh rằng: 1 1 5. 10 5 2 5 2   + =  ÷ − +   Bài 2. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d): y = (k - 1)x + n và 2 điểm A(0; 2) và B(-1; 0) 1. Tìm giá trị của k và n để : a) Đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A và B. b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng ( ∆ ) : y = x + 2 – k 2. Cho n = 2. Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam giác OAC gấp hai lần diện tích tam giác OAB. Bài 3. ( 2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai: x 2 – 2mx +m – 7 = 0 (1) với m là tham số 1. Giải phương trình với m = -1 2. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai ngiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 3. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x 1 ; x 2 thoả mãn hệ thức 1 2 1 1 16 x x + = Bài 4 . ( 3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H ( H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau tại E. 1. Chứng minh tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp và ∆ CAE đồng dạng với ∆ CHK 2. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh ∆ NFK cân. 3. Giả sử KE = KC. Chứng minh : OK // MN và KM 2 + KN 2 = 4R 2 . Bài 5 . ( 0,5 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thoả mãn : a + b + c = 3. Chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 a 1 b 1 c 1 4 − + − + − ≥ − 1 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN Bài 1. (2,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 x x xxx A 9 . 3 1 3 3 −         + + − = 3 1 9 . ( 3) 3 x x x x x   − +  ÷ − +   x xx xxx xxx A )3)(3( . )3)(3( 393 +− +− −++ = xxxx xxx A )3)(3( )3)(3).(9( +− +−+ = x x A 9+ = 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Biến đổi vế trái: ) 25 1 25 1 (5 + + − =VT )25)(25( 2525 5 +− −++ = = 10 45 52 5 = − 0,5 0,5 Bµi 2. (2,0 ®iÓm) C©u Néi dung §iÓm 1a §êng th¼ng (d) ®i qua ®iÓm A(0; 2) ⇔ n = 2 0,25 Đường thẳng (d) đi qua điểm B (-1; 0) ⇔ 0 = (k -1) (-1) + n ⇔ 0 = - k + 1 +2 ⇔ k = 3 Vậy với k = 3; n = 2 thì (d) đi qua hai diểm A và B 0,25 0,25 1b Đường thẳng (d) song song với đường thẳng ( ∆ ) : y = x + 2 – k ⇔    ≠− =− nk k 2 11 ⇔    ≠ = 0 2 n k Vậy với    ≠ = 0 2 n k thì Đường thẳng (d) song song với đường thẳng ( ∆ ) 0,25 0,25 0,25 2 Với n = 2 phương trình của (d) là: y = (k - 1) x + 2 đường thẳng (d) cắt trục Ox ⇔ k - 1 ≠ 0 ⇔ k ≠ 1 0,25 Giao điểm của (d) với Ox là )0; 1 2 ( k C − 2 ( ) C( 2 1-k ; 0) B(-1; 0) A(0;2) x y O 1 2 các ∆ OAB và OAC vuông tại O OCOAS OAC . 2 1 = ; OBOAS OAB . 2 1 = S OAC = 2S OAB ⇔ OC = 2.OB ⇔ Bc xx .2= ⇔ 1.2 1 2 −= − k ⇔       =⇔−= − =⇔= − 22 1 2 02 1 2 k k k k ( thoả mãn) Vậy với k = 0 hoặc k = 2 thì S OAC = 2S OAB 0,25 Bài 3. ( 2,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Với m = -1 ta có pT: x 2 + 2x -8 = 0 ∆ ' = 1 2 - 1(-8) = 9 ⇒ x 1 = - 1 + 9 = 2; x 2 = -1 - 9 = -4 Vậy với m = - 1phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 = 2; x 2 = - 4 0,25 0,25 0,25 2 ∆ ' = m 2 - m + 7 4 27 ) 2 1 ( 2 +−= m > 0 với mọi m Vậy pt(1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m 0,25 0,25 0,25 3 Vì pt(1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m nên theo Viet ta có:    −= =+ 7 2 21 21 mxx mxx Theo bài ra 1 2 1 1 16 x x + = ⇔ 16 21 21 = + xx xx ⇔ 16 7 2 = −m m ⇔ m = 8 KL: m = 8 0,25 0,25 Bµi 4 . ( 3,5 ®iÓm) C©u Néi dung §iÓm 3 F E N M C K O A B H h1 T E N M C K O B A H h2 1 Ta cã ∠ AKE = 90 0 (….) vµ ∠ AHE = 90 o ( v× MN ⊥ AB) ⇒ ∠ AKE + ∠ AHE = 180 0 ⇒ AHEK lµ tø gi¸c näi tiÕp 0,25 0,25 0,25 0,25 Xét ∆ CAE và ∆ CHK có : ∠ C là góc chung ∠ CAE = ∠ CHK ( cùng chắn cung KE) ⇒ ∆ CAE ∞ ∆ CHK (gg) 0,25 0,25 2 ta có NF ⊥ AC; KB ⊥ AC ⇒ NF // KB ⇒ ∠ MKB = ∠ KFN (1)( đồng vị) và ∠ BKN = ∠ KNF (2) (slt) mà MN ⊥ AB ⇒ Cung MB = cung NB ⇒ ∠ MKB = ∠ BKN (3) Từ 1,2,3 ⇒ ∠ KFN = ∠ KNF ⇒ ∆ NFK cân tại K 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Nếu KE = KC ⇒ ∆ KEC vuông cân tại K ⇒ ∠ KEC = 45 0 ⇒ ∠ ABK = 45 0 ⇒ Sđ cung AK = 90 0 0,25 ⇒ K là điểm chính giữa cung AB ⇒ KO ⊥ AB mà MN ⊥ AB nªn OK // MN 0,25 KÎ ®êng kÝnh MT chøng minh KT = KN 0,25 mà ∆ MKT vuông tại K nên KM 2 + KT 2 = MT 2 hay KM 2 + KN 2 = (2R) 2 hay KM 2 + KN 2 = 4R 2 0,25 Bài 5 . ( 0,5 điểm) Cho a,b,c là các số thực không âm thoả mãn : a + b + c = 3. Chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 a 1 b 1 c 1 4 − + − + − ≥ − Câu Nội dung Điểm 4 Đặt x = a - 1; y = b - 1; z = c - 1 Đ/K x ≥ -1 ; y ≥ - 1; z ≥ - 1 ⇒ x + y + z = 0 và VT = x 3 + y 3 +z 3 = 3xyz 5 . 0,5 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thoả mãn : a + b + c = 3. Chứng minh rằng: ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 a 1 b 1 c 1 4 − + − + − ≥ − 1 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN Bài 1. (2,0 điểm) Câu Nội dung. 0 (1) với m là tham số 1. Giải phương trình với m = -1 2. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai ngiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 3. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x 1 ; x 2 . ĐỀ 71 Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn biểu thức: 3 1 x 9 A . x 3 x x 3 x −   = +  ÷ − +   với x > 0, x ≠ 9 2. Chứng minh rằng: 1 1 5. 10 5 2 5 2   + =  ÷ −

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan