. Lý do chọn đề tài Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, vừa là quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia. Từ một đất nước nghèo, lạc hậu muồn phát triển nhanh để theo kịp các nước tiên tiến thì vai trò của GD và khoa học công nghệ có tính quyết định. GD phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, ĐT nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển KT-XH. Ở nước ta, quá trình CNH-HĐH được tiến hành trong điều kiện tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Sản xuất hàng hóa phát triển làm cho thị trường lao động mở rộng, nhu cầu học tập tăng lên, mặt khác cũng làm thay đổi quan niệm về giá trị, ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề, động cơ học tập, các mối quan hệ trong nhà trường và ngoài XH. Tình hình trên đòi hỏi ngành GD-ĐT phải đào tạo được những lớp người lao động “Có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được ĐT, bồi dưỡng và phát huy bởi một nền GD tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiện đại” [11, tr. 9]. Song song, nguồn nhân lực này phải là một đội ngũ lao động có năng lực thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của cả nước cũng như ở từng địa phương. Một trong những giải pháp phát triển GD-ĐT mà Đại hội X đã đề ra là đổi mới toàn diện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao. Để thực hiện mục tiêu đó Ðại hội còn xác định sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác hướng nghiệp và dạy nghề cho HS phổ thông nhằm tạo điều kiện cho việc phân luồng sau tốt nghiệp THPT, để HS vào đời tham gia lao động sản xuất hoặc chọn ngành, nghề học tiếp sau tốt nghiệp. Trước thế giới nghề nghiệp đa dạng, phong phú, HS rất lúng túng trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp. Phần lớn các em chọn nghề theo nhu cầu cá nhân, gia đình, bạn bè hoặc theo thị hiếu… chưa đáp ứng đúng năng lực, sở trường của bản thân hay nhu cầu phát triển KT-XH của địa phương cũng như của đất nước. Nguyên nhân của tình trạng này là do bản thân các em chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức về thế giới nghề nghiệp, thiếu hiểu biết về tiêu chuẩn hay những yêu cầu của ngành nghề mình chọn và thường chưa đánh giá đúng năng lực của bản thân. Để giải quyết vấn đề này cần có sự quan tâm đúng mức của các cấp QLGD đối với công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường, đặc biệt là những nhà QL trực tiếp chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông nói chung, ở các trường THPT của huyện Yên Thế nói riêng. Nói cách khác, công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế chưa thực sự được quan tâm đúng mức và hiệu quả chưa cao. Những vấn đề nêu trên đã thôi thúc em chọn đề tài “Giải pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp các trường THPT huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang đến năm 2015” làm luận văn thạc sỹ.
LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Quản lý giáo dục, Trung tâm bồi dưỡng nhà giáo và sau đại học Học viện Quản lý giáo dục, các quý thày, cô trong Ban lãnh đạo Học viện, lãnh đạo Trung tâm và các thày, cô đã nhiệt tình tổ chức, giảng dạy, tạo điều kiện học tập, nghiên cứu và chấp nhận cho tôi thực hiện luận văn . Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Đặng Bá Lãm - nguyên Viện trưởng Viện khoa học giáo dục Việt Nam đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Giang , trường THPT Mỏ Trạng đã đồng ý và tạo điều kiện cho tôi được tham gia và hoàn thành tốt khóa học này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể cán bộ, giáo viên các trường THPT huyện Yên Thế, Sở Giáo dục và đào tạo Bắc Giang, các anh chị đồng nghiệp, cùng khóa đã cung cấp cho tôi những thông tin, tài liệu và những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài, mang lại ý nghĩa thực tiễn và khoa học cho luận văn. Song, do trình độ và năng lực còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình của quý thầy, cô, Hội đồng chấm, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cám ơn ! Tác giả luận văn 3 Nguyễn Văn Minh 4 3 LỜI CAM ĐOAN *** Tác giả xin cam đoan luận văn được hoàn thành dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của PGS. TS. Đặng Bá Lãm. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cung xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Minh 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 1 Lời cảm ơn 2 Lời cam đoan 3 Mục lục 4 Danh mục các chữ viết tắt 9 Danh mục các bảng 10 MỞ ĐẦU 11 NỘI DUNG 17 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT 17 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường THPT 17 1.2. Một số khái niệm và cơ sơ lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT 21 1.2.1. Một số khái niệm 21 1.2.2. Một số cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT 25 1.2.3. Một số cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT 34 1.3. Nội dung QL hoạt động GD hướng nghiệp của HT trường THPT … 41 1.3.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động GD hướng nghiệp, dạy nghề cho HS. ………………………………………………………………… …… 41 1.3.2.Tổ chức thực hiện mục tiêu, chương trình GD hướng nghiệp 43 1.3.3. Thực hiện các hình thức giáo dục hướng nghiệp 46 1.3.4. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp 47 1.3.5. Xây dựng và bồi dưỡng cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp ………………………………………………………………….….…48 1.3.6. Xã hội hóa công tác giáo dục hướng nghiệp 48 1.3.7. Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục hướng nghiệp 49 5 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến QL GD hướng nghiệp 50 1.4.1. Sự đổi mới kinh tế - XH và GD&ĐT 50 1.4.2. Nhận thức của XH về công tác QL hoạt động GD hướng nghiệp 52 1.4.3. Xu hướng học tập và nghề nghiệp củ HS THPT 53 1.4.4. Môi trường pháp lý cho công tác GD hướng nghiệp 53 1.5. Tác động của quản lý hoạt động GD hướng nghiệp đối với phân luồng và chọn nghề của HS 54 Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠNHIỆN NAY 58 2.1. Khái quát về công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở nước ta hiện nay 58 2.2. Tổng quan về huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 62 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 62 2.2.2. Đặc điểm tình hình KT-XH của huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang……64 2.2.3. Tình hình Giáo dục và Đào tạo của huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 68 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 73 2.3.1. Nhận thức của học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý về tầm quan trọng của công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường THPT 73 2.3.2. Việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 76 2.3.3. Cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 77 2.3.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 82 2.3.5. Hình thức giáo dục hướng nghiệp đang thực hiện ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 83 2.3.6. Tình hình tư vấn và định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 85 2.3.7. Việc phân luồng học sinh hiện nay ở các trường THPT huyện Yên 6 Thế tỉnh Bắc Giang 86 2.3.8. Việc lựa chọn nghề của học sinh hiện nay ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 87 2.3.9. Quy mô và chất lượng học sinh được hướng nghiệp thông qua dạy nghề phổ thông ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 89 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 92 2.4.1. Khái quát về mẫu khảo sát và công cụ, cách thức xử lý kết quả thống kê 92 2.4.2. Tổng hợp kết quả khảo sát thông qua phiếu thăn dò 93 2.4.3. Việc lập kế hoạch hoạt động GD hướng nghiệp, dạy nghề ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 98 2.4.4. Tổ chức thực hiện mục tiêu, chương trình giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 99 2.4.5. Tổ chức thực hiện các hình thức giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 101 2.4.6. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 103 2.4.7. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 104 2.4.8. Xã hội hóa công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT của huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 105 2.4.9. Kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 106 2.5. Phân tích nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT trong huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 107 2.5.1. Việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang….107 2.5.2. Nhận thức và việc thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 107 2.5.3. Về nội dung, hình thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các 7 trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 109 2.5.4. Về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 109 2.5.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 110 2.5.6. Về việc thực hiện xã hội hóa công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 110 2.5.7. Việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay ……111 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2015 …………………………………………………………………………………… 113 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 113 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi 113 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 113 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 114 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 114 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững 115 3.2. Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế…………………………………………………………………………. 115 3.2.1. Cải tiến việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD hướng nghiệp, dạy nghề cho HS trường THPT 115 3.2.2 Nâng cao nhận thức và thực hiện mục tiêu, chương trình giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT 116 3.2.3. Tổ chức thực hiện các hình thức giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT…………………………………………………………………… 118 3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT 119 3.2.5. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy hướng nghiệp ở trường THPT 120 3.2.6. Xã hội hóa công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT…… 120 8 3.2.7. Việc kiểm tra đánh giá công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT 12 1 3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 125 1. Kết luận 125 2. Khuyến nghị 128 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang 128 2.2. Đối với chính quyền huyện Yên Thế 129 2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường THPT huyện Yên Thế 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 133 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán bộ quản lý CNH-HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ĐH: Đại học ĐT: Đào tạo GD: Giáo dục GD-ĐT: Giáo dục - Đào tạo GV: Giáo viên HT: Hiệu trưởng HS: Học sinh KT-XH: Kinh tế - xã hội QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông XH: Xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHH: Xã hội hóa 10 [...]... QL của HT các trường THPT nói chung, công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT nói riêng 5.2 Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay Phân tích nguyên nhân của thực trạng 5.3 Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT huyện. .. tác giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông nói chung, ở các trường THPT của huyện Yên Thế nói riêng Nói cách khác, công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế chưa thực sự được quan tâm đúng mức và hiệu quả chưa cao Những vấn đề nêu trên đã thôi thúc em chọn đề tài Giải pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp các trường THPT huyện. .. xong THPT 15 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT 4 Giả thuyết khoa học Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay còn chưa phát huy hết hiệu quả Do đ , chất... THPT huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 làm luận văn thạc sỹ 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay, để từ đó đề ra các giải pháp góp phần đổi mới công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phân luồng HS và giúp HS lựa chọn trường, 14 ngành, nghề phù hợp... tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp giữa các trường THPT trong huyện, đồng thời cũng xem xét trong mối tương quan với các hoạt động GD khác trong nhà trường để tìm ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường này 17 7.1.2 Tiếp cận lịch sử và thực tiễn Nghiên cứu và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT. .. cáo, các tài liệu, sách, báo, thông tin trên mạng internet, tham khảo các vấn đề có liên quan để làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp quan sát: Quan sát công tác QL của HT, các hoạt động giáo dục hướng nghiệp của GV, việc hướng nghiệp của cha mẹ đối với con, việc định hướng và lựa chọn các ngành nghề của HS THPT cũng như hiệu quả giáo dục hướng nghiệp của 3 trường THPT trong huyện. .. này Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp được thực hiện ở nhiều cấp, đề tài tập trung vào trách nhiệm quản lý của HT các trường THPT Đề tài đánh giá thực trạng công tác QL của HT các trường THPT huyện Yên Th , tỉnh Bắc Giang trong thời gian 3 năm học, từ 2009 đến 2012 Các giải pháp đề xuất có thể áp dụng đến năm 2020 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Mỗi trường THPT. .. tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của đề tài - Phương pháp thống kê: Sử dụng các phần mềm thống kê để xử lý số liệu thu thập được từ các điều tra bằng bảng hỏi 19 NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường THPT 1.1.1 Công tác giáo dục hướng nghiệp ở một... thống Mỗi trường THPT trong huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang có những nét hoạt động đặc trưng riêng về giáo dục hướng nghiệp, tùy thuộc vào hoạt động của bộ môn và ứng với điều kiện cụ thể của từng trường Vì vậy, việc đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của huyện phải được xem xét trong mối quan hệ các nhiệm vụ GD chung của các trường THPT trong huyện Ngoài ra, cũng phải xem xét mối tương... huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 16 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài được nghiên cứu chủ yếu về thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS ở 3 trường THPT thuộc huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay, trên cơ sở đó chỉ đề xuất một số giải pháp chung nhất để tăng cường một bước công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT ở 3 trường . tiêu giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 107 2.5.3. Về nội dung, hình thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các 7 trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang. trường THPT huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hiện nay 106 2.5. Phân tích nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT trong huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang. Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT . 4. Giả thuyết khoa học Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của HT các trường THPT ở huyện Yên Thế tỉnh