Chuyờn mụn:

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp các trường THPT huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 (Trang 51)

CBQL, đội ngũ GV tham gia và trực tiếp giảng dạy hướng nghiệp ; tổ chức mở cỏc lớp tập huấn cho GV trỏi mụn giảng dạy giỏo dục hướng nghiệp; từng bước chớnh quy húa đội ngũ.

Khớch lệ, động viờn CBQL, GV dạy giỏo dục hướng nghiệp tự học, tự bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ, kĩ năng thực hành, khai thỏc thụng tin...Cú chế độ tiền lương, phụ cấp, giảm từ tiết dạy phự hợp.

1.3.6. Xó hội húa cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp

Tập trung quỏn triệt cỏc quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước và thực hiện cỏc Nghị quyết của Chớnh phủ về cụng tỏc XXH GD.

Ngoài ra, cần tranh thủ cỏc nguồn lực từ chớnh quyền, cỏc ban ngành, đoàn thể địa phương, cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà hảo tõm , nhất là Hội khuyến học cỏc cấp, Hội cha mẹ HS, cỏc trường ĐH, CĐ, TCCN ủng hộ, hỗ trợ...

1.3.7. Kiểm tra đỏnh giỏ cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp

Kiểm tra, đỏnh giỏ là một khõu khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động giỏo dục hướng nghiệp. Đỏnh giỏ khụng chỉ ở giai đoạn cuối cựng của mỗi giai đoạn giỏo dục mà cần thực hiện thường xuyờn trong suốt cả quỏ trỡnh. Đỏnh giỏ ở những thời điểm cuối mỗi giai đoạn sẽ trở thành khởi điểm của mỗi giai đoạn tiếp theo với yờu cầu giỏo dục cao hơn, chất lượng mới hơn trong cả một quỏ trỡnh giỏo dục hướng nghiệp.

QL kiểm tra, đỏnh giỏ cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp để đảm bảo việc kiểm tra, đỏnh giỏ được tiến hành thường xuyờn, liờn tục, đỳng nguyờn tắc, đồng thời đối chiếu kết quả đạt được với mục tiờu nhằm rỳt kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời, thỳc đẩy cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp phỏt triển đạt hiệu quả.

Để thể hiện mối liờn hệ ngược trong QL của HT và giỳp HT điều khiển một cỏch tối ưu cỏc hoạt động QL thỡ khõu kiểm tra khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh QL của người HT, vỡ nếu “Khụng cú kiểm tra là khụng cú QL”. Và qua kiểm tra mới đỏnh giỏ mục tiờu và toàn bộ kế hoạch đó đạt ở mức nào so với mục tiờu dự kiến; phỏt hiện lệch lạc, sai sút; những gỡ đạt được hoặc chưa đạt được; tỡm hiểu những nguyờn nhõn thành cụng, chậm thành cụng, thất bại; điều chỉnh kế hoạch, tỡm cỏc giải phỏp khắc phục.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nhằm tăng cường kỉ cương, nề nếp hoạt động trong nhà trường, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của GV, khuyến khớch GV, HS nõng cao chất lượng giỏo dục hướng nghiệp, kịp thời điều chỉnh cỏc hoạt động giỏo dục hướng nghiệp phự hợp với yờu cầu, điều kiện thực tế, rỳt kinh nghiệm cho năm sau.

Muốn hoạt động giỏo dục hướng nghiệp đạt hiệu quả cao thỡ nhà quản lý phải bỏm sỏt mục tiờu của hoạt động giỏo dục hướng nghiệp đó đề ra; xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động giỏo dục hướng

nghiệp; thực hiện cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ một cỏch thường xuyờn và phối hợp tốt cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ:

- Đỏnh giỏ qua việc tổng kết sổ ghi đầu bài, theo dừi cỏc bảng biểu bỏo cỏo định kỳ về nề nếp học tập của học sinh, hoạt động giảng dạy của giỏo viờn… để cú ý kiến chỉ đạo kịp thời.

- Đỏnh giỏ một cỏch thường xuyờn và theo định kỳ hàng tuần, hàng thỏng để rỳt kinh nghiệm về những gỡ đó và chưa làm được, những sai sút cần khắc phục.

- Đỏnh giỏ hoạt động giỏo dục hướng nghiệp thụng qua giỏo viờn và học sinh vỡ đõy chớnh là đối tượng chớnh trong hoạt động giỏo dục hướng nghiệp.

- Tổng kết, rỳt kinh nghiệm từng giai đoạn để kịp thời chấn chỉnh những thiếu sút, đề ra biện phỏp phự hợp đối với những yếu tố phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động giỏo dục hướng nghiệp.

1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý giỏo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT

1.4.1. Sự đổi mới kinh tế - xó hội và giỏo dục - đào tạo

Đõy chớnh là yếu tố dẫn đến sự cần thiết phải cú sự đổi mới tổ chức hoạt động giỏo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT. Nước ta đang trờn bước đường đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ nền kinh tế tập trung, quan liờu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đõy là sự đổi mới cú tỏc động mạnh mẽ đến mọi hoạt động kinh tế - xó hội, trong đú giỏo dục - đào tạo núi chung và hướng nghiệp cho học sinh THPT núi riờng. Điều này khiến hàng loạt khỏi niệm, quan điểm về giỏ trị, phương thức quản lý sản xuất, đào tạo … đều phải thay đổi.

lao động trở thành hàng húa đó dẫn đến việc chấp nhận sự cạnh tranh trong thị trường sức lao động và thị trường việc làm. Sự cạnh tranh gay gắt trong việc nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường đũi hỏi người lao động phải hết sức năng động, sỏng tạo để đỏp ứng được với nhu cầu thị trường đang khụng ngừng biến đổi. Người lao động lỳc này khụng chỉ cần cú kiến thức, kỹ năng lao động nghề nghiệp mà cũn phải cú tư duy kinh tế, phải biết “cỏch làm ăn” và phải tự tỡm lấy, tự tạo ra cụng ăn việc làm.

Sự phỏt triển của nhiều thành phần kinh tế ngoài kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể đang ngày càng mạnh mẽ. Chủ trương “mở cửa” đó làm cho kinh tế hợp tỏc đầu tư nước ngoài phỏt triển mạnh, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp làm xuất hiện một số ngành nghề mới đũi hỏi những phẩm chất, năng lực mới tương ứng.

Mặt khỏc, trong thực tiễn đa số học sinh sau khi tốt nghiệp THPT khụng muốn vào luồng CĐ, TCCN và dạy nghề vỡ cỏc lý do:

- Khụng tỡm được hoặc khú tỡm được việc làm. - Nếu cú việc làm thỡ thu nhập thấp, địa vị XH thấp. - Khả năng phỏt triển ớt so với thi vào đại học.

Trước những yờu cầu của việc thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội văn minh và yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa đất nước, ngành GD-ĐT đó đề ra mục tiờu của GD phổ thụng đến những năm sau 2010, tầm nhỡn đến năm 2020. Một trong những nhiệm vụ được đặt ra là phải tổ chức quản lý hoạt động giỏo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thụng nhằm gúp phần hỡnh thành ở học sinh nhõn cỏch của người lao động mới, người cụng dõn mới; giỏo dục ý thức sẵn sàng tham gia lao động sản xuất và đi vào đào tạo nghề để chuẩn bị một thế hệ lao động mới cú trỡnh độ cao,

thớch ứng với những yờu cầu mới.

1.4.2. Nhận thức của xó hội về cụng tỏc quản lý hoạt động giỏo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT

Đối với CBQL và giỏo viờn:

Để tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT, trước hết phải đổi mới, nõng cao về mặt nhận thức của lực lượng CBQL, GV nhất là lực lượng GV chủ nhiệm lớp. Cần thiết phải làm cho CBQL, GV cú nhận thức đỳng đắn về hướng nghiệp, về giỏo dục hướng nghiệp; làm cho cỏc cấp chớnh quyền địa phương quan tõm đỳng mức hơn nữa về mặt hoạt động này. Trờn cơ sở đú, ngành giỏo dục cần cú sự chỉ đạo tớch cực xuyờn suốt, huy động mọi lực lượng xó hội cựng tham gia vào việc giải quyết những khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc hướng nghiệp, xõy dựng cỏc quy chế đảm bảo cho việc thực hiện cụng tỏc hướng nghiệp cú hiệu quả, nhất là việc xõy dựng đề ỏn phõn luồng học sinh sau THPT ở từng huyện (và tương đương) phải mang tớnh đồng bộ và được sự chỉ đạo xuyờn suốt đối với tất cả cỏc cấp lónh đạo ở từng địa phương.

Đối với cha mẹ học sinh:

Đa số cha mẹ HS đều muốn cỏc em học để “làm thầy”, khụng thớch “làm thợ”. Xó hội thường coi trọng người cú chữ, cú học, cú bằng cấp; thang đo giỏ trị con người dựa trờn bằng cấp mà người đú đạt được. Đa số cỏc gia đỡnh cú con đi học đều muốn cho con mỡnh học lờn đại học, xem đại học là con đường tươi sỏng nhất để lập thõn.

Yếu tố giỏo dục: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ lõu giỏo dục nhà trường và xó hội ớt đề cập tới lẽ sống: lao động ở bất cứ cương vị nào cũng đều vinh quang, cũng đều được tụn trọng nếu người lao động cú tay nghề cao, làm việc hết mỡnh. Nhiều chế độ chớnh sỏch, nhiều

cỏch đối xử xem thường những người cú bằng cấp thấp. Xó hội, gia đỡnh và người học chưa được giỏo dục đầy đủ về vai trũ nguồn nhõn lực đối với sự phỏt triển cỏ nhõn và sự hưng thịnh của đất nước.

1.4.3. Xu hướng học tập và chọn nghề của học sinh THPT

Đối với lứa tuổi học sinh sau THPT, phần đụng cũn rất mơ hồ về nghề nghiệp, lý tưởng sống. Trước sự phỏt triển kinh tế đất nước cựng với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, một số ngành nghề đó và đang cú thời gian chiếm vị trớ cao trong xó hội, thu hỳt học sinh chen chõn tỡm một chỗ đứng trong giảng đường như: Bưu chớnh viễn thụng, quản trị kinh doanh, ngoại thương, tài chớnh, ngõn hàng, hải quan…Điều đú phản ỏnh tõm lý học tập trong học sinh và cha mẹ cỏc em là “thớch làm thầy hơn làm thợ”, một dạng biểu hiện tõm lý nghề nghiệp trong xó hội nước ta suốt cỏc thập kỷ qua, khụng thể một sớm một chiều thay đổi được, nhất là trong thời kỳ quỏ độ thay đổi cơ cấu kinh tế nước nhà. Chớnh vỡ thế, học sinh xem đớch đến của việc học là tốt nghiệp Đại học, và hầu hết đều cú thỏi độ thờ ơ đối với hoạt động hướng nghiệp.

Do đú, phần lớn học sinh sau THPT đều mong muốn học tiếp lờn bậc ĐH mặc dự cú những em cú hạn chế về điều kiện kinh tế cũng như năng lực tiếp thu, nhưng vẫn khụng muốn chuyển qua học nghề, hoặc học tiếp vào cỏc trường CĐ, TCCN, dạy nghề.

1.4.4. Mụi trường phỏp lý cho cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp

Hệ thống cỏc văn bản phỏp quy để vận hành cơ cấu tổ chức hoạt động giỏo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT bao gồm cỏc nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thụng tư… của Đảng và Nhà nước là điều kiện cần và đủ cho hoạt động hướng nghiệp. Vấn đề cũn lại là thể chế húa, cụ thể húa nú trong tổ chức thực hiện.

Mục 4. Điều 27 luật giỏo dục năm 2005(sửa đổi 2009) nờu rừ mục tiờu giỏo dục phổ thụng “Giỏo dục trung học phổ thụng nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thụng và cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.” [10, tr.6]

1.5. Tỏc động của quản lý hoạt động giỏo dục hướng nghiệp đối với phõn luồng và chọn nghề của HS

Trong xó hội lõu nay vẫn tồn tại cỏch nghĩ, chỉ vào đại học mới cú danh tiếng, dẫn đến nạn "bằng cấp" khi tuyển dụng ở cỏc cơ quan, doanh nghiệp; trong khi nhu cầu nguồn nhõn lực khụng chỉ cần đến "thầy" mà cần cả "thợ". Mặt khỏc cỏc cơ sở đào tạo "thợ" cũng chưa được đầu tư đỳng mức cả về số lượng và chất lượng, khiến bài toỏn đào tạo nguồn nhõn lực, nhất là phõn luồng sau trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thụng (THPT) gặp nhiều khú khăn, ỏch tắc. Vấn đề là cần cú những giải phỏp đồng bộ từ nhiều phớa, trong đú quản lý hoạt động giỏo dục hướng nghiệp ở nhà trường PT đúng một vai trũ hết sức quan trọng.

Hơn 20 năm qua, hệ thống giỏo dục nước ta phỏt triển mạnh ở tất cả cỏc cấp học, từ mầm non đến đại học. Tuy nhiờn, việc giỳp học sinh cú những hiểu biết về nghề nghiệp để định hướng phỏt triển, lựa chọn ngành nghề phự hợp sở thớch cỏ nhõn cũng như năng lực bản thõn và nhu cầu xó hội cũn nhiều hạn chế. Việc phõn luồng học sinh THCS và THPT, tạo nền tảng quan trọng cho việc chuẩn bị nguồn nhõn lực cú chất lượng theo yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và từng địa phương hầu như chưa được đỏp ứng. Thực tế cho thấy, phần lớn học sinh tốt nghiệp THPT thường dự thi đại học,

cao đẳng; khụng đỗ mới chuyển sang học TCCN hoặc học nghề. Số cũn lại cú thể ở nhà ụn tập và chờ năm sau thi tiếp hoặc tỡm kiếm việc làm khỏc.

Nhiều chuyờn gia giỏo dục cho rằng, nguyờn nhõn khiến việc phõn luồng hướng nghiệp cho học sinh sau THCS, THPT hạn chế là do nhận thức của người dõn, nhà trường và xó hội đối với giỏo dục nghề nghiệp chưa thật sự đỳng đắn. Nhiều học sinh và gia đỡnh khụng lượng được sức học của bản thõn và điều kiện kinh tế gia đỡnh để tỡm con đường học nghề từ sớm, động cơ tham gia cỏc lớp học nghề của học sinh bị lệch lạc. Trong khi đú, thụng tin về thị trường lao động ở nước ta cũn nghốo nàn, thiếu việc làm. éỏng chỳ ý, yếu kộm của cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thụng do thiếu đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn am hiểu tõm lý học nghề nghiệp, cũng như nhu cầu lao động cỏc ngành nghề cũng gõy trở ngại cho việc phõn luồng học sinh. Nhiều trường chưa quan tõm chất lượng cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp, thiếu sự phối hợp với doanh nghiệp trờn địa bàn để đẩy mạnh giỏo dục hướng nghiệp. Bờn cạnh đú, quy mụ và điều kiện của cỏc cơ sở dạy nghề, TCCN chưa đỏp ứng nhu cầu phõn luồng học sinh. Chương trỡnh đào tạo trong cỏc trường TCCN và khả năng liờn thụng giữa giỏo dục nghề nghiệp với cỏc bậc học khỏc; nhất là lờn cao đẳng, đại học cũn bất cập. Việc mở rộng quỏ nhanh cỏc trường THPT trong khi hệ thống cỏc cơ sở đào tạo sau trung học chưa đỏp ứng nhu cầu học tập của học sinh tốt nghiệp THPT dẫn đến hiện tượng "dồn toa" khỏ lớn. Trong khi đú, chớnh sỏch khuyến khớch đối với học sinh THCS học nghề; khuyến khớch cỏc trường nghề tuyển hệ tốt nghiệp THCS cũn thiếu.

Việc phõn luồng học sinh sau THCS và THPT sẽ tạo nền tảng quan trọng cho việc chuẩn bị nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước núi chung và từng địa phương núi riờng. Phõn luồng học sinh cần cú định hướng của cơ quan quản lý nhà nước từ trung

ương đến địa phương vừa phự hợp nhu cầu chung, vừa phự hợp điều kiện kinh tế - xó hội và nhu cầu nguồn nhõn lực từng vựng, miền. Kinh nghiệm cho thấy, cần thực hiện đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn hướng nghiệp trong trường phổ thụng theo hướng chuẩn húa; hạn chế số giỏo viờn làm cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp khụng được đào tạo hoặc đào tạo khụng đỳng chuyờn ngành. Khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn và doanh nghiệp thành lập cỏc trung tõm đào tạo nghề, trường dạy nghề, trường TCCN; nhất là phỏt triển mạng lưới ở những vựng khú khăn, chất lượng giỏo dục phổ thụng nhiều hạn chế. Cú chớnh sỏch trợ giỳp tài chớnh cho học sinh dõn tộc, học sinh nghốo và những cơ sở đào tạo tuyển học sinh tốt nghiệp THCS để đào tạo nghề, TCCN từ sớm. éổi mới chương trỡnh giỏo dục hướng nghiệp và giỏo dục nghề phổ thụng theo hướng nõng cao năng lực tự đỏnh giỏ và kỹ năng tỡm kiếm thụng tin về ngành nghề và nhu cầu thị trường lao động cho học sinh phổ thụng. Trong hệ thống giỏo dục, những năm qua đó cú một số chủ trương, chớnh sỏch và cơ chế thực hiện phõn luồng học sinh, từ việc giỏo dục hướng nghiệp, tuyờn truyền nõng cao nhận thức, xõy dựng chớnh sỏch đào tạo liờn thụng giỏo dục nghề nghiệp với giỏo dục đại học cho đến việc phỏt triển mạng lưới giỏo dục nghề nghiệp. Tuy nhiờn, tỷ lệ phõn luồng học sinh sau THCS và THPT

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp các trường THPT huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 (Trang 51)