Kết luận và giải pháp cho lối cạnh tranh của VNPT
101 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ HV: Nguyễn Hữu Ngân 102 KẾT LUẬN Cạnh tranh là một vấn đề tồn tại tất nhiên của mọi nền kinh tế, là một quy luật cơ bản của thò trường. Lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất giúp cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hiện tại còn có nhiều quan điểm khác nhau về cách đánh giá lợi thế cạnh tranh và các yếu tố cơ bản tác động lên lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, tất cả đều thống nhất là cạnh tranh là động lực phát triển của mọi nền kinh tế và phấn đấu để tăng cường lợi thế cạnh tranh là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp. Từ một doanh nghiệp độc quyền nhà nước chuyển sang doanh nghiệp cạnh tranh, VNPT đang đối đầu với những nguy cơ, thách thức và khó khăn mới chính vì vậy VNPT phải nhìn lại mình để thấy những thiếu xót, khuyết điểm của mình và cố gắng vượt qua, tạo được một diện mạo mới trong thời đại mới. Để phát triển trong thò trường cạnh tranh, VNPT cần có những giải pháp đúng đắn và đồng bộ nhằm xây dựng, duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Thông qua việc xem xét và nghiên cứu tình hình tại VNPT thì chúng ta có thể thấy mặc dù công ty có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ nhưng hoạt động kinh doanh lại kém hiệu quả hơn là do các lợi thế cạnh tranh mà VNPT có được chủ yếu là do “sự độc quyền” trước đó mang lại, các lợi thế này chưa thực sự là những lợi thế then chốt mang tính quyết đònh và các lợi thế này đang dần bò mất đi; trong khi các đối thủ lại có được các lợi thế then chốt, đó là các lợi thế về chi phí, năng lực sản xuất, năng lực vận hành, trình độ nhân lực, chất lượng dòch vụ và thỏa mãn khách hàng. Luận văn đã xác đònh được các nguyên nhân chủ yếu làm VNPT không có được các lợi thế cạnh tranh then chốt và hoạt động kém hiệu quả, đồng thời đã đưa ra được các giải pháp nhằm củng cố, xây dựng và duy trì cũng như giành lấy HV: Nguyễn Hữu Ngân 103 các lợi thế cạnh tranh then chốt cho VNPT. Tuy nhiên các giải pháp chỉ được đưa ra dưới dạng đònh tính, các giải pháp đònh lượng sẽ được đưa ra trong những nghiên cứu sâu hơn. KIẾN NGHỊ Nhà nước cần thực hiện quản lý giá cước các dòch vụ viễn thông, internet một cách linh hoạt, đưa ra luật chống bán phá giá các dòch vụ viễn thông, kẻ bán phá giá phải bò phạt và đền bù thiệt hại cho đối thủ. Chống sát nhập, liên kết tạo lợi thế độc quyền nhằm đem lại môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp, đảm bảo sự cân đối, hài hoà giữa lợi ích của nhà nước, lợi ích của doanh nghiệp và của người sử dụng. Nhà nước cần có các chính sách thích hợp trong việc khuyến khích nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mới đối với ngành viễn thông nhằm thúc đẩy ngành viễn thông Việt Nam phát triển theo kòp với sự phát triển của viễn thông thế giới đem lại môi trường cạnh tranh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Nhà nùc cần có chính sách hỗ trợ vốn đầu tư dài hạn cho VNPT để phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông bắt kòp tốc độ phát triển thông tin liên lạc của thế giới trong xu thế hội nhập và trong tương lai sẽ phát triển thành tập đoàn viễn thông. Nhà nước cũng nên bắt buộc các doanh nghiệp mới cũng phải chòu trách nhiệm đóng góp để phát triển các dòch vụ công ích và phổ cập các dòch vụ viễn thông cho công chúng mà cho đến giờ chỉ một mình VNPT gánh chòu. HV: Nguyễn Hữu Ngân . 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ HV: Nguyễn Hữu Ngân 102 KẾT LUẬN Cạnh tranh là một vấn đề tồn tại tất nhiên của mọi nền kinh tế, là một quy luật cơ bản của. khác nhau về cách đánh giá lợi thế cạnh tranh và các yếu tố cơ bản tác động lên lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, tất cả đều thống nhất là cạnh tranh là