1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cảng Hải Phòng.doc

33 1,6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cảng Hải Phòng

Trang 1

Lời mở đầuNớc ta đang xây dựng nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có

định hớng của nhà nớc xã hội chủ nghĩa Từ khi chuyển sang nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trờng, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Tất cả các doanh nghiệpsản xuất, doanh nghiệp thơng mại cũng nh các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đềuphải cố gắng, nỗ lực hết sức trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để có thểtồn tại vững chắc và phát triển mạnh mẽ Mỗi loại hình ngành nghề kinh doanh có cácyếu tố tác động mà mỗi doanh nghiệp phải đặt ra những mục tiêu và phơng hớng pháttriển khác nhau

Trong thực tế, các doanh nghiệp sản xuất thì đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, các doanh nghiệp thơng mại thì đẩy mạnh công tác thu mua và phân phối hànghoá vào lu thông còn các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thì đẩy mạnh việc cung ứngcác loại dịch vụ của mình với chất lợng tốt nhất, giá cả thích hợp nhất để có thể đạt đợcmức doanh thu và lợi nhuận cao nhất

Để thực hiện mục tiêu doanh thu và lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp phảitiến hành nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trongtừng năm để có những kế hoạch, biện pháp tác động kịp thời nhằm nâng cao đợchiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình

Trong thời gian thực tập tại Cảng Hải Phòng em đã quyết định chọn đề tài:

“Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và các biện pháp năng cao hiệu quả sãn xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng” với mục đích nghiên cứu và phân tích thực

trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và để thấy đợc những mặt mạnh cũng nh mặt yếucủa Cảng Hải Phòng trong những năm gần đây

Chơng i Giới thiệu chung về Cảng hải phòng

1.1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Cảng Hải Phòng.

Cảng Hải Phòng nằm ở phía Đông Bắc miền Bắc Việt Nam, là một trong nhữngCảng biển lớn nhất miền Bắc Với 10 đơn vị thành phần: xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách, xínghiệp xếp dỡ Đoạn Xá, xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông, xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ,

xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu, xí nghiệp xếp dỡ Đình Vũ, xí nghiệp xếp dỡ &Vận tải

Trang 2

thuỷ, xí nghiệp giao nhận kho vận, xí nghiệp công trình và xí nghiệp sửa chữa cơ khí.Ngoài ra còn có 19 phòng ban nghiệp vụ có chức năng tham mu cho lãnh đạo trongmọi mặt của sản xuất.

Cảng Hải Phòng đợc thành lập từ năm 1876 Trải qua hơn 120 năm tồn tại vàphát triển Cảng Hải Phòng luôn đóng vai trò là một cửa khẩu giao lu quan trọng nhấtcủa miền Bắc đất nớc và đã phải trải qua hơn một thế kỷ lịch sử cùng với lịch sử pháttriển của đất nớc và của thành phố Hải Phòng

Trong những năm đầu của thế kỷ 20, dân số Hải Phòng tăng nhanh và thúc đẩyHải Phòng trở thành thành phố lớn thứ hai miền Bắc sau Hà Nội Trong thời gian này,nền kinh tế Cảng đã có những thay đổi về chất Cùng với sự mở rộng địa bàn tụ c trênmặt đất là sự khai sâu luồng lạch, mở rộng Cảng Từ năm 1902 chiều dài của Cảng HảiPhòng đã đợc nới từ 250m lên tới 750m Độ sâu của luồng lạch đợc xử lý tốt hơn.Kênh đào đã có những cải tiến lớn làm cho trọng tải tàu quá cảnh tăng lên gấp 6 lần.Vì lẽ đó tàu Cảng ngày càng lớn lên đòi hỏi độ sâu tới 9m, 10m Cảng Hải Phòng đã

cố gắng để đáp ứng yêu cầu này Khả năng bốc dỡ giải phóng tàu của Cảng từ 8.000tấn/tháng vào đầu thế kỷ 20 đã tăng lên đến 50.000 tấn/tháng vào năm 1930

Mặc dầu có trải qua những thăng trầm nhng xuất khẩu gạo vẫn là một một mặthàng truyền thống của Cảng Hải Phòng Thời kỳ này xuất hiện thêm mặt hàng thứ hai

là than Việc khai thác than mỏ Hòn Gai đã mở ra khả năng xuất khẩu rất lớn Tuynhiên cả hai Cảng Hòn Gai và Quảng Yên đều không giải quyết đợc hết nhu cầu nàyvì nhiều tàu không vào đợc đó Cảng Hải Phòng đã đảm nhận một phần quan trọngtrong việc xuất khẩu than trong thập kỷ 20 và thập kỷ 30 Mặt hàng xuất khẩu thứ ba là

xi măng Từ năm 1914 Hải Phòng bắt đầu xuất Cảng xi măng cho Nhật Bản Sự đình

đốn bắt đầu từ đây cho tới khi chính quyền Nhật Bản lọt vào Đông Dơng Ngoài 3 mặthàng chính trên, Hải Phòng gần nh là cửa ngõ để xuất khẩu hầu hết các mặt hàng nôngthổ sản của miền Bắc Đông Dơng

Điểm lại 70 năm lịch sử hình thành và phát triển của Cảng Hải Phòng trong chế

độ thuộc địa Pháp cũng tơng tự các thơng Cảng khác Nó ít chịu ảnh hởng của các ýmuốn chủ quan của chế độ quân sự, chính trị hay tác động của ngoại th ơng mà phụthuộc vào quy mô và tính chất của môi trờng kinh tế Cảng Hải Phòng đã khôn lớn, tr-ởng thành trong cái nôi thị trờng Bắc bộ Nó đã trở thành một trung tâm thơng nghiệp,một thơng Cảng lớn nhất nhì miền Bắc, góp phần cung cấp cho vùng này những gì cầnthiết của thế giới bên ngoài và chuyển đổi với thế giới bên ngoài những gì là sản phẩmthặng d của xứ sở

Ngày 30/04/1975, đất nớc ta hoàn toàn thống nhất Sự kiện lịch sử đó đã thúc

đẩy tinh thần lao động và sáng tạo của cán bộ, của công nhân ra sức lao dộng sản xuấthàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng đất nớc, xây dựng Cảng Hải Phòng từ một

Trang 3

bến cảng nhỏ hẹp dới thời thực dân Pháp trở thành một hải cảng không ngừng đợc mởrộng với những thiết bị hiện đại đáp ứng đầy đủ chức năng của một cửa khẩu.

Khép lại quá khứ của một thời bao cấp, thời kỳ mới mở ra cho Cảng Hải Phòngnhững điều kiện phát triển, đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực rất cao của đội ngũ cán bộ lãnh

đạo và công nhân Sự thôi thúc của thực tiễn sản xuất đòi hỏi đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp đổi mới, Cảng Hải Phòng đã tự đổi mới mình, nhanh chóng hoà nhập, tổ chứclại theo chuyên môn hoá, thành lập các xí nghiệp xếp dỡ container, xí nghiệp xếp dỡhàng rời, hàng bao, hàng sắt thép, thiết bị Công nghệ xếp dỡ hàng hoá cũng đợc thay

đổi cho phù hợp với xu thế phát triển của phơng thức vận chuyển hàng hoá container ởcác cảng biển hiện đại trên thế giới

Trải qua hơn 120 năm tồn tại và phát triển, Cảng Hải Phòng đã trởng thành, lớnmạnh và trở thành một thơng Cảng sầm uất lớn nhất miền Bắc Việt Nam Cảng đã thực

sự thực hiện đợc các chức năng của mình là xếp dỡ hàng hoá, giao nhận, đóng gói, vậntải hàng hoá, cung cấp các dịch vụ hàng hải cho các tàu chở hàng, đáp ứng đợc các nhucầu về các dịch vụ cảng biển

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cảng Hải Phòng

Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Cảng Hải Phòng là cung cấp cácdịch vụ xếp dỡ, chuyển tải hàng hoá, vận chuyển hàng hoá, bảo quản, lu kho, giaonhận hàng hoá và các dịch vụ Hàng hải khác theo yêu cầu của khách hàng Sảnphẩm chủ yếu của Cảng Hải phòng là tấn thông qua (QTQ) hoặc tấn xếp dỡ (QXD)các sản phẩm không cụ thể, không hữu hình, không có bán thành phẩm sản xuất

đến đâu tiêu thụ hết đến đó Nó là sự kết hợp thống nhất của ba mặt là thời gian,không gian và quymô

Ngoài những hoạt động trên còn có các hoạt động khác nh: Các hoạt động bấtthờng, giám định hàng hoá, kiểm dịch…

Trang 4

1.3 Cơ cấu tổ chức của Cảng Hải Phòng

1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cảng Hải Phòng.

XndxLêThánhTông

XndxHoàngDiệu

XndxVàVTthuỷ

XndxGiaoNhậnKhoVận

XndxCôngTrình

XndxSửaChữaCơ

khí

XndxVàVậnTải

Đìnhvũ

XndxChùavẽ

P.

TL

Trang 5

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của Cảng Hải Phòng.

- Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu: Có nhiệm vụ tổ chức bốc xếp, giao nhận, bảoquản hàng hoá chủ yếu là hàng sắt thép, thiết bị, bách hoá, hàng bao, hàng rời Tiếpnhận đợc tàu có trọng tải 10.000 DWT vào neo đậu làm hàng và khu chuyển tải tiếp nhận

đợc tàu từ 30.000 DWT đến 50.000 DWT neo đậu làm hàng

- Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ: Có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức xếp dỡ, giao nhận,bảo quản hàng cotainer và các loại hàng bách hoá

- Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông: Tổ chức xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàngcontainer và các loại hàng hoá khác

- Xí nghiệp xếp dỡ và vận tải thuỷ: Có nhiệm vụ bốc xếp, vận chuyển hàng hoátrên vùng nớc; bốc xếp hàng siêu trờng, siêu trọng ; hỗ trợ tàu biển ra vào Cảng; nạo vétchân cầu tàu; phục vụ công nhân bốc xếp trên các vùng chuyển tải

- Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách: Chuyên bốc xếp các loại hàng nội địa, trung chuyểnhàng container

- Xí nghiệp xếp dỡ Đoạn Xá: Chuyên bốc xếp các loại hàng hoá

- Xí nghiệp xếp dỡ Đình Vũ: Có chức năng chuyên bốc xếp các loại hàng hoá chocác tàu ra vào cảng

- Xí nghiệp giao nhận kho vận: Có nhiệm vụ phục vụ cho việc giao nhận, bảo quảnhàng hoá theo yêu cầu của khách hàng; làm uỷ thác giao nhận, bảo quản hàng hoá xuấtnhập khẩu qua cảng; làm đại lý nhận gửi hàng hoá và thiết lập các chứng từ pháp lý trongxếp dỡ, giao nhận và vận chuyển; cho thuê kinh doanh kho bãi

- Xí nghiệp công trình: Có nhiệm vụ xây mới, duy tu sửa chữa cầu tàu, kho bãi, ờng sá, hệ thống thoát nớc các bến cảng và các công trình công nghiệp; lắp đặt, duy tu,bảo dỡng đờng sắt trong cảng và đờng ray duy chuyển các loại cần trục chân đế

đ Xí nghiệp sửa chữa cơ khí: Chuyên sửa chữa các loại phơng tiện thuỷ, bộ, các loại cầncẩu, xe nâng hàng, xe cơ giới, ô tô… chế tạo mới và sửa chữa các loại công cụ bốc xếp,thiết bị phục vụ sản xuất theo yêu cầu của khách hàng

Cùng với các xí nghiệp thành phần có các chức năng chuyên môn thì các phòngnghiệp vụ chính có chức năng tham mu cho lãnh đạo trong mọi mặt của sản xuất

- Phòng tổ chức nhân sự: Là phòng chức năng tham mu cho ban giám đốc về cácmặt công tác nh tổ chức sản xuất, quản lý sắp xếp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạocán bộ, nhân viên, bảo vệ chính trị nội bộ, nghiên cứu xây dựng các nội quy, quy định,chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc đối với cán bộ, công nhân viên cảng

- Phòng tài chính kế toán: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho bangiám đốc mọi vấn đề về tài chính và kế toán nh tìm kiếm nơi đầu t, sử dụng vốn có hiệu

Trang 6

quả; thực hiện công tác kế toán toàn Cảng; lập các báo cáo tài chính cuối năm cùng cácchỉ tiêu kinh tế thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng.

- Phòng kế hoạch đầu t: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho ban giám

đốc về việc xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn của Cảng; xây dựng và giao kếhoạch cho các xí nghiệp thành viên; lập các đề án, các luận chứng kinh tế kỹ thuật cho

đầu t, phát triển

- Phòng kinh doanh: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho ban giám

đốc về các mặt của công tác kinh doanh, các thơng vụ kinh doanh, cớc phí hàng hoá,quan hệ với các chủ tàu, chủ hàng để tìm nguồn hàng cho Cảng

- Phòng khoa học - kỹ thuật - công nghệ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham

mu cho ban giám đốc các mặt về công tác khoa học kỹ thuật; xây dựng kế hoạch khaithác, sử dụng các loại phơng tiện hiện có sao cho có hiệu quả; lập các quy trình côngnghệ xếp dỡ; thiết kế các sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ để phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủa Cảng

- Phòng kỹ thuật công trình: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu cho banlãnh đạo trên các vùng đất và vùng nớc của Cảng; giám sát kỹ thuật sửa chữa, cải tạo thaythế… nhằm duy trì tuổi thọ cho các công trình

- Kho vật t trung tâm: Là đơn vị tham mu cho ban lãnh đạo trong các lĩnh vực vềlập kế hoạch vật t, tổng hợp kế hoạch vật t toàn Cảng, tổ chức mua sắm, cấp phát vật t vàkiểm soát việc sử dụng vật t ở các đơn vị, phục vụ mọi yêu cầu sản xuất của Cảng

- Trung tâm điều độ sản xuất: có chức năng tham mu cho ban lãnh đạo về các kế hoạchtác nghiệp sản xuất và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đó; bàn bạc thống nhất với các cơquan liên quan tới chủ hàng, chủ phơng tiện nhằm thực hiện có hiệu quả các kế hoạch đã

Cảng Hải Phòng hoạt động trong lĩnh vực xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản hàng hoá

và một số dịch vụ hàng hải khác Qua hơn 120 năm tồn tại và phát triển, Cảng có một độingũ công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm trong các khâu xếp dỡ hàng hoá với các ph-

ơng tiện máy móc tơng đối hiện đại, với hệ thống bến bãi hoàn chỉnh Sản lợng và doanhthu đợc thực hiện phụ thuộc chính vào tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá trong nớc.Chính vì vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hàng hoá sản xuất trong nớc phong

Trang 7

phú và đa dạng hơn về chủng loại, mẫu mã, quan hệ thơng mại quốc tế mở rộng, hoạt

động xuất nhập khẩu sôi động đã tạo cơ sở cho ngành vận tải hàng hoá bằng đờng biểnphát triển mạnh mẽ Hơn nữa, việc nhà nớc điều chỉnh các chiến lợc, thay đổi một sốchính sách đối với xuất nhập khẩu trên phạm vi cả nớc đã làm sản lợng hàng qua Cảngngày càng tăng lên so với những năm trớc, góp phần làm tăng doanh thu và lợi nhuận choCảng Hải Phòng Nhờ đó, Cảng Hải Phòng đã nhiều năm hoàn thành nghĩa vụ đối vớinhà nớc Lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại sau mỗi năm đều tăng lên, tiền l-

ơng của ngời lao động cũng tăng lên đáng kể và hiện nay là trung bình 2.030.000 ời/tháng

đ/ng-Với những bớc phát triển nh vậy, cán bộ công nhân viên ngày càng phấn khởi,không ngại khó khăn, vất vả ngày càng cố gắng vơn lên, học hỏi, tìm tòi, sáng tạo đểkhông ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng caocủa xã hội

Cảng Hải Phòng là một cảng lớn, có vị trí chiến lợc quan trọng đối với miền Bắcnên đợc thành phố cũng nh nhà nớc rất quan tâm tới việc đầu t, đổi mới các tranhg thiết

bị, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, máy móc, phơng tiện vận tải, xếp dỡ…

Từ năm 1997, Cảng Hải Phòng thực hiện dự án đầu t, nâng cấp, cải tạo Cảng vớitổng số vốn là 40.000.000 USD từ nguồn vốn ODA của Nhật Bản Giai đoạn 1, giai đoạn

2 của dự án đã hoàn thành và giai đoạn 3 đang đợc thực hiện với mục tiêu cuối cùng lànhanh chóng đa Cảng Hải Phòng trở thành cảng biển hiện đại, đáp ứng lại đợc nhu cầu vềvận chuyển hàng hoá trong và ngoài nớc

Hiện nay, Cảng Hải Phòng đang có quan hệ thờng xuyên với trên 100 chủ hànglớn ở trong và ngoài nớc, đó là cha kể đến những chủ hàng nhỏ khác Thông qua việc kýkết hợp đồng với các chủ hàng đã giúp cho Cảng lập đợc kế hoạch sản lợng, tổ chức sảnxuất kinh doanh đảm bảo về thời gian, chất lợng hàng hoá vận chuyển, giữ vững uy tínvới khách hàng

cũ, lạc hậu đòi hỏi đến hàng tỷ đồng để đầu t mới hoặc cải tạo, nâng cấp hàng loạt

- Các yếu tố đầu vào có giá cả tăng cao nh nguyên, nhiên, vật liệu, các chi phí về

điện, nớc gây ra các áp lực cho việc xây dựng các kế hoạch giá thành, làm giảm sức hấpdẫn đối với khách hàng, gây ra những khó khăn cho việc cạnh tranh trên thị trờng

- Nguồn hàng ra vào Cảng thờng xuyên không ổn định và luôn thay đổi

Trang 8

Số lợng công nhân đông gây ra sự d thừa so với nhu cầu sử dụng ở nhiều bộ phậngây ra sự lãng phí và làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Khó khăn lớn nhất hiện nay ở Cảng Hải Phòng là vấn đề về luồng lạch Một vấn

đề nổi cộm trong suốt quá trình khai thác luồng tàu vào Cảng trớc đây cũng nh hiện nay

là sa bồi, vũng quay tàu hạn chế, thuỷ diện trớc bến cha đợc khắc phục, khu chuyển tảicha ổn định làm ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Cảng Trong suốt 9thập kỷ đã qua, khối lợng nạo vét duy tu luồng tàu vào Cảng Hải Phòng hàng năm có xuthế ngày một tăng Nếu năm 1915 khối lợng nạo vét duy tu luồng khoảng 703.000m3 chomục tiêu thông qua một khối lợng hàng hoá là 500.000 tấn hàng thì đến năm 1990 đểthông qua lợng hàng 2.516.000 tấn, công việc nạo vét luồng tàu đã thực hiện là2.700.000m3

1.4.3 Phơng hớng phát triển của Cảng Hải Phòng

Trong những năm vừa qua, cùng với sự nỗ lực cố gắng của ban lãnh đạo cũng nhcủa toàn thể cán bộ công nhân viên, Cảng Hải Phòng đã luôn hoàn thành xuất sắc nhiệmcủa mình với vai trò là một cửa khẩu giao lu hàng hoá quan trọng nhất miền Bắc đất nớc,giữ một vị trí quan trọng về kinh tế cũng nh chính trị của thành phố Cảng Hải Phòng

Phát huy tốt những gì đã đạt đợc, Cảng Hải Phòng xác định chiến lợc phát triểnkinh doanh cho thời gian tới nh sau:

Kết hợp chặt chẽ mọi nguồn lực của Cảng để tập trung khai thác nguồn hàng (yếu

tố sống còn với những đơn vị kinh doanh dịch vụ khai thác cảng), tăng c ờng các biệnpháp quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phí,thực hiện luật thuế giá trị gia tăng và các luật thuế khác, đảm bảo một nền tài chính ổn

định, lành mạnh, chống thất thu, giảm nợ đọng, phấn đấu đạt 9 triệu tấn hàng năm 2002

Tiếp tục đầu t, đổi mới thiết bị (nhất là các thiết bị xếp dỡ tiền phơng có công suấtlớn) Khai thác khu chuyển tải, khu bến nổi Bạch Đằng, nâng cao sức cạnh tranh củaCảng, giữ vững các bạn hàng truyền thống, tích cực tìm bạn hàng mới, mở rộng khả năngkhai thác cảng

Dần dần đa dự án cải tạo nâng cấp Cảng bằng nguồn vốn ODA vào khai thác cóhiệu quả.Tổ chức lại cơ cấu lao động phù hợp với phơng thức sản xuất tiên tiến góp phần

đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên năm sau cao hơn nămtrớc

Tiếp tục tiến hành công tác cổ phần hoá

Trên đây là các phơng hớng phát triển kinh doanh trong thời gian tới của Cảng HảiPhòng Để đạt đợc các mục tiêu phát triển này, đòi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm cũng nh việctập trung mọi nguồn lực của Cảng để thực hiện một cách chính xác, hoàn thiện, phù hợpvới tình hình thực tế sản xuất kinh doanh ở Cảng Hải Phòng

Trang 9

Chơng ii Cơ sở lý luận về phân tích hiệu

quả sản xuất kinh doanh 2.1 Khái niệm hiệu quả, phân biệt hiệu quả, kết quả, hiệu suất

2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

- Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với các cơ chế thị ờng, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh Do đó doanh nghiệp chỉ

tr-đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao khi biết sử dụng một cách tối u nhất các yếu tố cơ bảncủa quá trình kinh doanh Khi đề cập tới hiệu quả kinh doanh, các nhà kinh tế dựa vàotừng góc độ xem xét đã đa ra các định nghĩa về hiệu quả kinh doanh nh sau:

- Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinhdoanh với tổng chi phí thấp nhất

- Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hoánày mà không cắt giảm sản lợng một loại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quảnằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó

- Từ các định nghĩa trên, ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả kinh doanh

“Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự pháttriển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh các trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chiphí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh”

2.1.2 Vai trò của hiệu qủa trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh không những là thớc đo giá trị chất lợng, phản ánh trình độ

tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là cơ sở để duy trì sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đợc xác

định dựa trên uy tín, ảnh hởng của doanh nghiệp đối với thị trờng Song chung quy lại uytín của doanh nghiệp trên thơng trờng có vững chắc hay không, có chiếm đợc lòng tin củakhách hàng hay không thì lại bị chi phối bởi hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh ở

đây không thể chỉ hiểu đơn thuần là giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận mà hiệu quả kinhdoanh đạt đợc là do chính chất lợng của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và cungứng cho khách hàng Hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để kết hợp hài hoà ba lợi ích:Doanh nghiệp, ngời lao động và xã hội

2.1.3 Phân biệt hiệu quả, hiệu suất

- Kết quả là cái đạt đợc sau một quá trình làm việc hay là một hiện tợng trong mộtquá trình hiện tợng tự nhiên nào đó; trong sản xuất kinh doanh thờng đợc biểu hiện bằng:doanh thu, tổng giá trị sản lợng số lợng hàng hoá, lợi nhuận

Trang 10

Hệ số nợ = Nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

Hiệu suất là sự so sánh giữa kết quả trung gian và chi phí từng yếu tố sản xuất nhlao động, TSCĐ, TSLĐ

2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để đánh giá tình hình kết quả kinh doanh ở một doanh nghiệp, thờng thì ngời tahay quan tâm tới các số liệu ở báo cáo tài chính Song các số liệu ở báo cáo tài chính chaphản ánh đợc hết thực trạng tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, ng-

ời ta còn dùng thêm các hệ số tài chính để giải thích thêm cho các quan hệ tài chính vàkết quả kinh doanh đợc thể hiện dới các số liệu về tài chính quan trọng Sau đây là kháiquát các chỉ tiêu tài chính mà sẽ đợc cụ thể hơn ở chơng sau:

2.2.1 Hệ số về khả năng thanh toán:

Đây là những chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, ngời cho vay,nhà cung cấp Họ luôn đặt ra câu hỏi liệu rằng hiện nay doanh nghiệp có đủ khả năngthanh toán các món nợ tới hạn không

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện

nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ dài hạn, nợ ngắnhạn )

sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có (tài sản cố

định, tài sản lu động) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán

2.2.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản:

Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hớng hợp lý (kết cấutối u) Nhng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t Vì vậy nghiên cứu các hệ

số nợ, hệ số tự tài trợ tỷ suất đầu t sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chiến lợc tài chínhmột cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp

Hệ số nợ: Là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh

nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ

Còn tỷ suất tự tài trợ lại là một chỉtiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanhnghiệp

Tỷ suất tự tài trợ = 1 - Hệ số nợ

Hệ số thanh toán tổng quát =

Tổng tài sản

Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Trang 11

Tỷ suất đầu t tài sản dài hạn =

TSCĐ và đầu t dài hạnTổng tài sản x 100

Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn =

TSLĐ và đầu t ngắn hạn

Tổng tài sản x 100

= 1 - Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn

Qua hai chỉ tiêu tài chính này, ta thấy đợc mức độ độc lập hay phụ thuộc củadoanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinhdoanh của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, cótính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản

nợ vay Nhng hệ số nợ cao thì doanh nghiệp lại có lợi vì đợc sử dụng một lợng lớn tài sản

mà chỉ đầu t với lợng vốn nhỏ và các chủ tài chính sử dụng nó nh một chính sách tàichính để gia tăng lợi nhuận Các chủ nợ thờng thích tỷ suất tự tài càng cao càng tốt Chủ

nợ nhìn vào tỷ số này để tin tởng một sự đảm bảo cho các món nợ vay đợc hoàn trả đúnghạn

Tỷ suất đầu t tài sản dài hạn: Phản ánh đợc rằng doanh nghiệp sử dụng bình quân

một đồn vốn kinh doanh tạo ra thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản cố định

quan trọng của tài sản cố định trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hìnhtrang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nhkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này là tốt hay xấucòn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng khoảng thờigian cụ thể

Tỷ suất đầu t tài sản ngắn hạn: phản ánh đợc rằng doanh nghiệp sử dụng bình

quân một đồn vốn kinh doanh tạo ra thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản lu động

Cơ cấu tài sản: Các doanh

nghiệp đều muốn có một cơ cấu

tài sản tối u, phản ánh cứ dành một đồng đầu t vào tài sản dài hạn thì dành ra bao nhiêuvào tài sản ngắn hạn

2.2.3 Các chỉ số về hoạt động

Các chỉ số này dùng để đo lờng hiệu quả của việc sử dụng vốn, tài sản của mộtdoanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các loạitài sản khác nhau

Cơ cấu tài sản =

TSLĐ và đầu t ngắn hạnTSCĐ và đầu t dài hạn

Trang 12

Vòng quay các khoản phải thu =

Doanh thu thuần

Số d bình quân các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu

thành tiền mặt của doanh nghiệp và đợc xác định theo công thức:

đợc tính bằng trung bình cộng các khoản phải thu đầu kỳ và cuối kỳ

Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là nhanh và tốt vìdoanh nghiệp không phải đầu t nhiều vào các khoản phải thu (không phải cấp tín dụng th-

ơng mại cho khách hàng)

Kỳ thu tiền bình quân: Phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu

(số ngày của một vòng quay các khoản phải thu) Vòng quay các khoản phải thu càng lớnthì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngợc lại Kỳ thu tiền bình quân đợc xác định theocông thức:

Tuy nhiên kỳ thu tiền bình quân lớnhay nhỏ trong nhiều trờng hợp cha thể có kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại cácmục tiêu và chính sách của doanh nghiệp nh: mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách tíndụng của doanh nghiệp Mặt khác, chỉ tiêu này có thể đợc đánh giá là khả quan nhngdoanh nghiệp cũng cần phải phân tích kỹ hơn vì tầm quan trọng của nó và kỹ thuật tínhtoán đã che dấu đi các khuyết tật trong việc quản trị các khoản phải thu

Số vòng quay vốn lu động: Phản ánh trung bình trong kỳ vốn lu động quay đợc

bao nhiêu vòng, công thức tính:

Vốn lu động bình quân đợc tính bằng trung bìnhcộng vốn lu đầu kỳ và cuối kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Nhằm đo lờng việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu

quả nh thế nào, cụ thể là 1 đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng VCĐ =

Doanh thu thuần trong kỳVCĐ bình quân trong kỳ

Trang 13

Vòng quay toàn bộ vốn =

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =

Lợi nhuận thuầnVốn cố định bình quân

Tỷ suất doanh lợi vốn l u động =

Hiệu suất sử dụng VLĐ =

Doanh thu thuần trong kỳVLĐ bình quân trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tính bằng trung bình cộng vốn cố định đầu kỳ

và cuối kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn lu động: Nhằm đo lờng việc sử dụng vốn lu động đạt hiệu

quả nh thế nào, cụ thể là 1 đồng vốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần trong kỳ

vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đợc bao nhiêu vòng Qua chỉ tiêu này ta có thể

đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần

đ-ợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu t

bình cộng tổng tài sản (tổng nguồn vốn) đầu kỳ và cuối kỳ Nói chung vòng quay cànglớn thì hiệu quả càng cao

- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định trong

kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần

Vốn cố định bình quân đợc tính bằng trungbình cộng số vốn cố định đầu kỳ và cuối kỳ

Tỷ suất doanh lợi vốn lu động: : Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lu động trong

kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần

Doanh thu thuầnVốn sản xuất bình quân

Lợi nhuận thuầnVốn lu động bình quân

Trang 14

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận thuầnVốn chủ sở hữu bình quân

Vốn lu động bình quân đợc tính bằng trung bình cộng số vốn lu động đầu kỳ vàcuối kỳ

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu: Thể hiện trong một đồng doanh thu mà

doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận Công thức xác định:

2.3 Những nhân tố ảnh hởng đến

hiệu quả sản xuất kinh doanh

Môi trờng kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nhân tố tác độngkhác nhau Các nhân tố này tác động trực tiếp và gián tiếp lên các hoạt động của doanhnghiệp, đợc chia làm hai nhóm nhân tố chính: Nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tốkhách quan

2.3.1 Các nhân tố chủ quan

- Trình độ công nghệ kỹ thuật:

Trang thiết bị xếp dỡ của Cảng tuy có đợc nâng cấp tu sửa thờng xuyên xong vẫn còn hạn chế năng suất cha cao Bên cạnh đó trình độ sử dụng, cũng nh công tác bảo quản không hiệu quả cao và chậm theo kịp tiến bộ khoa học trong ngành xếp dỡ

- Trình độ tổ chức và quản ký điều hành doanh nghiệp:

+ Sử dụng tài sản của doanh nghiệp: Không hết công suất trang thiết bị, côngtác quản lí còn nhiều mức hạn chế thất thoát tài sản và lãng phí d thừa làm giảm hiệu quảsản xuất kinh doanh của Cảng

+ Sử dụng lao động: Đội ngũ lao động của Cảng rất động, Trong đó công nhânlao động trực tiếp chiếm đa số đông và là lực lợng chính để tạo ra sản phẩm duy trì hoạt

động của Cảng Lực lợng này biến động do nhu cầu sản xuất trong các kì, tuy nhiênkhông gây ảnh hởng đến kế hoạch hoạt động của Cảng

+ Sử dụng nguyên vật liệu: Nguyên bao gồm nhiều loại phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của Cảng Công tác quản lí nguyên vật liệu cha triệt để, tính hao phínguyên vật liệu, bảo quản, lu trữ…

+ Chi phí, giá thành: Chi phí là toàn bộ số tiền mà Cảng phải chi ra trong kì đểtrả cho lao động sống cũng nh lao động quá khứ Giá thành là biểu hiện bằng tiền của cácchi phí nói trên liên quan đến sản lợng sản xuất ra trong kì, nó gắn với sản phẩm nào đó.Chi phí và giá thành đều biến động do sự biến động của các yếu tố sản xuất cũng nh môitrờng kinh doanh

2.3.2 Các nhân tố khách quan

Trang 15

Mức tăng (giảm) tơng

đối của chỉ tiêu

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu =

Lợi nhuận thuầnDoanh thu thuần

- Môi trờng pháp lý: Rất thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nớc

ta có nhiều chính sách khuyến khích thúc đẩy sản xuất kinh doanh Không phânbiệt các laọi hình kinh tế mà đều bình đẳng phát triển

- Các chính sách kinh tế của nhà nớc: Cho vay vốn với mức u đãi, thực hiện mởcửa đầu t và thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam với nhiều hình thức khác nhau nhằmthúc đẩy sản xuất và tạo cơ sở hạ tầnh vững chắc

- Thị trờng ngời tiêu dùng: Thị trong nớc và thị trờng nớc ngoài Nhận hợp đồngcung ứng tuỳ theo đơn đặt hàng của khách hàng Những năm hoạt động đã có uy tín cao,giá cả và chất lợng hợp lí đáp ứng nhu cầu của khách hàng

- Thời tiết khí hậu: Bốn mùa rõ rệt là điều kiện tốt cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của Cảng

2.4 Các phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Sau khi xác định đợc đợc các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh, để đánh giá hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, ngời ta thờng sử dụng cácphơng pháp so sánh để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêuhiệu quả kinh doanh giữa các kỳ với nhau

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh: là chỉ tiêu đo lờng mức độ sinh lời của

đồng vốn Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bình quân đợc sử dụng trong kỳ tạo ramấy đồng lợi nhuận Công thức xác định:

Mức tăng (giảm) tuyệt

đối của chỉ tiêu = Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích _

-_ _

Trị số chỉ tiêu

kỳ gốc

= Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích

Trị số chỉ tiêu kỳ gốc x 100

Trang 16

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh =

Lợi nhuận thuầnVốn kinh doanh bình quân

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận thuầnVốn chủ sở hữu bình quân

Vốn kinh doanh bình quân đợc tính bằng trung bình cộng tổng tài sản (tổng nguồnvốn) đầu kỳ và cuối kỳ

Cần chú ý rằng chỉ tiêu lợi nhuận vốn kinh doanh còn đợc đánh giá thông qua chỉtiêu vòng quay vốn và doanh lợi doanh thu

Lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh = Doanh lợi doanh thu x Vòng quay của vốnCông thức này do nhà kinh tế học Du Pont tìm ra và đợc gọi là phơng trình hoànvốn (viết tắt là ROI)

ROI = Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu * Vòng quay tổng vốn

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sử hữu: Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra

lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉtiêu đánh giá mức độ thực hiện của mục tiêu này Công thức xác định nh sau:

2.5 Các hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh

Để có thể đa ra đợc các giải pháp nhằm nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp thì các nhà quản trị, cũng nh ngời lao động trong doanh nghiệp, cũng nhcác nhà đầu t… phải nắm bắt đợc thật rõ ràng các biến động hiện tại trong doanh nghiệp

có tác động đến tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để nắm bắt đ ợc cáctình hình và kết quả này thì phải tiến hành rất nhiều công việc quan trọng mà trong đóphân tích hình hình tài chính là công việc không thể thiếu

Phân tích tài chính giúp cho ngời ta đánh giá đợc tình hình tài chính của mộtdoanh nghiệp Những ngời sử dụng báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhaunên việc phân tích tài chính cũng đợc tiến hành theo nhiều cách khác nhau Điều đó vừatạo ra lợi ích vừa tạo ra đợc sự phức tạp của phân tích tài chính Phân tích tài chính củamỗi nhóm ngời sử dụng khác nhau sẽ giúp họ đa ra đợc các quyết định theo những mục

đích khác nhau

* Phân tích tài chính đối với các nhà quản trị

Ngày đăng: 23/09/2012, 11:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy năm 2002 Cảng Hải Phòng đã nỗ lực phấn đấu, vợt qua nhiều khó khăn thử thách tiếp tục dành đợc những thắng lợi toàn diện trên mọi lĩnh vực  Hoạt động của Cảng - Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cảng Hải Phòng.doc
ua bảng tổng hợp trên ta thấy năm 2002 Cảng Hải Phòng đã nỗ lực phấn đấu, vợt qua nhiều khó khăn thử thách tiếp tục dành đợc những thắng lợi toàn diện trên mọi lĩnh vực Hoạt động của Cảng (Trang 28)
Nguồn hình thành tài sản cố định của Cảng Hải Phòng tính đến 31/ 12/ 2002 (tính theo nguyên giá) - Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cảng Hải Phòng.doc
gu ồn hình thành tài sản cố định của Cảng Hải Phòng tính đến 31/ 12/ 2002 (tính theo nguyên giá) (Trang 30)
Bảng tổng hợp chi phí - Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cảng Hải Phòng.doc
Bảng t ổng hợp chi phí (Trang 31)
Bảng tổng hợp chi phí - Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và giải pháp năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cảng Hải Phòng.doc
Bảng t ổng hợp chi phí (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w