Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á. Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Tài Chính Ngân Hàng Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đình Luận Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị An Nhàn MSSV: 1054010508 Lớp: 10DQTC05 TP. Hồ Chí Minh, 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: 1 Những nội dung trong chuyên đề này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy Nguyễn Đình Luận. 2 Mọi tham khảo trong bài khóa luận tốt nghiệp này điều được trích dẫn rõ ràng. 3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian dối tôi xin chịu hoàn toàn chịu mọi trách nhiệm. Sinh viên Nguyễn Thị An Nhàn iv LỜI CẢM ƠN Chuyên đề này được hoàn thành là nhờ có sự kết hợp chặt chẽ giữa những kiến thức mà em đã được học tại trường cùng với những kinh nghiệm thực tế trong thời gian thực tập tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á trụ sở chính. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: Các thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM, những người đã trực tiếp giảng dạy giúp em không những có được những kiến thức trên sách vở mà cả những kinh nghiệm trong cuộc sống trong suốt 4 năm qua. Giảng viên Thầy Nguyễn Đình Luận đã luôn hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này một cách hoàn chỉnh. Các cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên công tác tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với các công việc thực tế và có nhiều thông tin cần thiết để hoàn thành chuyên đề này. Xin cảm ơn bố, mẹ, người thân và bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu và thực hiện chuyên đề này. Sau cùng em xin kính chúc các thầy cô giáo trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM, các cô chú, anh chị trong Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á dồi dào sức khỏe, thành đạt trong cuộc sống cũng như trong quá trình công tác. Do còn nhiều hạn chế về mặt tài liệu cũng như thời gian nghiên cứu nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn nhưng em vẫn chưa làm được. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy, cô giáo, các anh chị trong ngân hàng cũng như các bạn có cùng đam mê trong lĩnh vực tài chính. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị An Nhàn v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP. Hồ Chí Minh, Ngày…. Tháng…. Năm 2014 Giảng viên. vi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của khóa luận. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4 1.1. Ngân hàng thương mại 4 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại. 4 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại. 4 1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 5 1.2.1. Khái niệm về vốn trong Ngân hàng thương mại 5 1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 6 1.2.3. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 8 1.2.4. Khái niệm về huy động vốn. 9 1.2.5. Các hình thức huy động vốn trong Ngân hàng thương mại. 10 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt độnh huy động vốn của Ngân hàng thương mại. 1.3.1. Nhân tố khách quan 14 1.3.2. Nhân tố chủ quan 15 1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả họat động huy động vốn. 17 1.4.1. Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động 17 1.4.2. Tỷ số huy động vốn / Tổng nguồn vốn 17 1.4.3. Tỷ số huy động vốn có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động. 17 1.4.4. Tỷ số huy động vốn không kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động. 17 Tóm tắt chương 1 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á. 20 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á. 20 2.1.1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.2. Tầm nhìn của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á. 21 2.1.3. Sứ mạng của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á. 21 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á. 22 2.1.5. Chức năng các phòng ban của Ngân hàng TMCP Nam Á. 23 2.1.6. Hình thức hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á. 24 vii 2.1.7. Các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á. 24 2.2. Giới thiệu quy trình huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á. 28 2.3. Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á qua 3 năm 2010 – 2012. 29 2.3.1. Tổng thu nhập 31 2.3.2. Tổng chi phí 32 2.3.3. Lợi nhuận 32 2.4. Thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á. 33 2.4.1. Khái quát tình hình nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á. 33 2.4.2. Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á qua 3 năm 2010 – 2012. 36 2.5. So sánh hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á với Ngân hàng trong khu vực. 45 2.5.1. Tỷ trọng VHĐ của Ngân hàng TMCP Nam Á và các NHTM trong toàn Tp.HCM qua 3 năm 2010 – 2012. 45 2.5.2.So sánh VHĐ của Ngân hàng TMCP Nam Á với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín qua 3 năm 2010- 2012 .46 2.6. Đánh giá công tác huy đôn vốn của Ngân hàng TMCP Nam. 47 2.6.1. Thuận lợi 47 2.6.2. Khó khăn 48 Tóm tắt chương 2 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á. 51 3.1. Những tồn tại trong công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Nam Á. 51 3.1.1. Nhân tố tồn tại khách quan. 51 3.1.2. Nhân tố tồn tại chủ quan. 51 3.2. Giải pháp cho hoạt động huy động vốn. 51 3.2.1. Giải pháp về lãi suất. 51 3.2.2. Tăng cường và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và dịch vụ. 52 3.2.3. Nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực. 53 3.2.4. Đẩy mạnh xây dựng chiến lược Marketing. 54 3.2.5. Không ngừng phát triển công nghệ. 55 3.2.6. Ngân hàng cần thực hiện đúng quy tắc quản lý tiền gửi của khách hàng 56 3.3. Kiến nghị 56 3.3.1. Đối với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. 56 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước. 58 3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Nam Á. 59 3.4. Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Nam Á trong thời gian tới. 3.4.1. Mục tiêu 60 3.4.2. Chiến lược phát triển trong tương lai 61 viii Tóm tắt chương 3 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN ATM AUTOMATIC TELLER MACHINE CAGR COMPOUND ANNUAL GRWOTH RATE (tăng trưởng kép) GTCG GIẤY TỜ CÓ GIÁ HTX HỢP TÁC XÃ PDG PHÒNG GIAO DỊCH NĐT NHÀ ĐẦU TƯ NHNA NGÂN HÀNG NAM Á NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHTMCP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHTƯ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG L/C LETTER OF CREDIT TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG TSCĐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TCKT TỔ CHỨC KINH TẾ THPT TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TNV TỔNG NGUỒN VỐN TVHĐ TỔNG VỐN HUY ĐỘNG TTKD TRUNG TÂM KINH DOANH VHĐ VỐN HUY ĐỘNG VHĐCKH VỐN HUY ĐỘNG CÓ KỲ HẠN VHĐKKH VỐN HUY ĐỘNG KHÔNG KỲ HẠN XHCN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 của Ngân hàng TMCP Nam Á. 30 Bảng 2.2 Thu nhập từ hoạt động tín dụng / Tổng thu nhập 31 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 33 Bảng 2.4 Tỷ trọng của các nguồn vốn so với tổng nguồn vốn. 34 Bảng 2.5 Hoạt động huy động của vốn theo thời hạn của Ngân hàng TMCP Nam Á qua 3 năm 2010 – 2012 37 Bảng 2.6 Bảng so sánh về vốn huy động giữa các năm của Ngân hàng TMCP Nam Á. 37 Bảng 2.7 Hoạt động huy động vốn theo đối tượng HĐV và bản chất nghiệp vụ của Ngân hàng TMCP Nam Á qua 3 năm 2010 – 2012. 40 Bảng 2.8 Kết quả so sánh vốn huy động qua 3 năm 2010 – 2012. 41 Bảng 2.9 Hiệu quả của hoạt động huy động vốn năm 2010,2011 và 2012 43 Bàng 2.10 VHĐ của Ngân hàng TMCP Nam Á và toàn Ngân hàng Tp.HCM. 46 Bảng 2.11 VHĐ của Ngân hàng TMCP Nam Á và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. 46 Bảng 2.12 So sánh VHĐ của Nam A Bank và Sacombank. 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Tên Nội dung Tr an g Hình 1 Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á 22 Biểu đồ 2.1 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nam Á năm 2010, 2011 và 2012 31 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân h àng TMCP Nam Á qua 3 năm 2010 – 2012. 34 Biểu đồ 2.3 Nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Nam Á qua 3 năm 2010 – 2012. 35 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tỷ trọng nguồn vốn theo thời gian so với TNV theo các năm. 38 Biểu đồ 2.5 Vốn huy động theo đối tượng khách hàng qua 3 năm 2010 – 2012. 41 Hình 2 Tình hình tăng trưởng của Ngân hàng giai đoạn 2001 – 2012 45 [...]... hỏi phải có vốn Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của NHTM 1.2.4 Khái niệm về huy động vốn Huy động vốn là các hoạt động nhằm tạo vốn cho Ngân hàng, hình thành tài sản nợ cho Ngân hàng Huy động vốn là hoạt động nền tảng cho sự hoạt động và phát triển của Ngân hàng Ngân hàng dùng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau: Nhận tiền gửi: Nhận tiền gửi là hình thức huy động vốn chủ yếu của các NHTM, bao... vai trò của hoạt động huy động vốn của NHTM đồng thời thể hiện được các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM Đánh giá tổng quan về hoạt động và thực trạng huy động vốn của Ngân mại hàng thương mại cổ phần Nam Á qua 3 năm 2010 – 2012 Trên cơ sở lý luận về những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn để phân tích cơ cấu nguồn vốn, tìm hiểu nguyên nhân cho thực trạng huy động vốn Từ... hoạt động huy động vốn qua hình thức nhận tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Nam Á 4 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thông tin từ thực tiễn, qua quan sát và trao đổi trực tiếp với các nhân viên phụ trách hoạt động huy động vốn trong Ngân hàng Thu thập dữ liệu thứ cấp: Báo cáo tài chính, báo cáo tín dụng Nghiên cứu theo phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích và đánh giá số liệu... cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng gửi vào ngân hàng với các mục đích khác nhau Nói cách khác khách hàng chuyển quyền sử 5 dụng tiền tệ cho Ngân hàng và Ngân hàng trả cho khách hàng một khoản lãi và Ngân hàng đã thực... và phân phối vốn làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại Vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm: Nguồn vốn tự có Nguồn vốn huy động Vốn đi vay Nguồn vốn khác 1.2.2.1... lãi suất Đối với hầu hết các Ngân hàng, nguồn vốn tự có chưa thể đáp ứng nhu cầu hoạt động của Ngân hàng được Chính vì vậy, mà các Ngân hàng đều phải tìm cách mở rộng nguồn vốn của mình Đảm bảo Ngân hàng hoạt động hiệu quả và tối đa khả năng sinh lời Chính vì vậy, trong hoạt động của mình các Ngân hàng đều chú trọng đến hoạt động huy động vốn Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sự ổn... hút vốn từ nền kinh tế của NHTM Chỉ số này càng lớn thì hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng càng cao 1.4.3 Tỷ số huy động vốn có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động Tỷ số này cho biết 100 đồng vốn huy động sẽ có bao nhiêu đồng vốn huy động có kỳ hạn huy động được từ bên ngoài Chỉ tiêu này thể hiện tính ổn định của nguồn vốn huy động của Ngân hàng, nếu tỷ lệ này lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. .. nhiều vào các dịch vụ, các tiện ích mà Ngân hàng mang lại khi khách hàng sử dụng các dịch vụ Điều này khiến cho việc huy động vốn từ doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế gắn liền với việc mở rộng, cải tiến các dịch vụ Ngân hàng Đây có thể coi là nguồn huy động vốn lớn với chi phí thấp c Huy động vốn từ Ngân hàng và các Tổ chức tín dụng khác Trong quá trình hoạt động, các Ngân hàng thường có các khoản... 13 Ngân hàng cần tận dụng để tạo ra các nguồn vốn có tính ổn định cao phục vụ cho hoạt động tín dụng dài hạn hay hoạt động đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh 1.2.5.4 Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ của ngân hàng Đây là hình thức huy động vốn mang tính chủ động của NHTM Là trung gian tài chính, luôn phải đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế Để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn, Ngân hàng. .. tại Ngân hàng kết hợp với lý thuyết học, những thông tin thu thập qua báo chí, sách vở, các bài luận văn của anh chị khóa trước So sánh các số liệu qua các thời kỳ để đánh giá hiệu quả huy động vốn Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối và tỷ trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Dựa vào các chỉ tiêu tài chính để phân tích và đánh giá hiệu quả huy động . trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á. 33 2.4.1. Khái quát tình hình nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á. 33 2.4.2. Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á qua. về huy động vốn. Huy động vốn là các hoạt động nhằm tạo vốn cho Ngân hàng, hình thành tài sản nợ cho Ngân hàng. Huy động vốn là hoạt động nền tảng cho sự hoạt động và phát triển của Ngân hàng. . Hiệu quả của hoạt động huy động vốn năm 2010,2011 và 2012 43 Bàng 2.10 VHĐ của Ngân hàng TMCP Nam Á và toàn Ngân hàng Tp.HCM. 46 Bảng 2.11 VHĐ của Ngân hàng TMCP Nam Á và Ngân hàng TMCP Sài