1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay

182 1,9K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

báo cáo về ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay

Trang 1

Mở Đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu và thực sự t tởng Phật giáo đãtrở thành một góc trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam Từ đó có thể

nói rằng, bên cạnh hình ảnh "cây đa, bến nớc, sân đình" thì hình ảnh mái

chùa cũng là biểu tợng thân thơng, thấm sâu vào tiềm thức và trở thành một

trong những giá trị văn hóa của con ngời Việt Nam Đó là nét chung nhất cho

sự ảnh hởng của Phật giáo đối với dân tộc Việt Nam, mà chủ yếu là dân tộcKinh Khi chọn đề tài này chúng tôi xuất phát từ ba lý do cơ bản nh sau:

Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn của đạo đức Trong những năm gần

đây, nớc ta xây dựng nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa thì bêncạnh những thành tựu đã đạt đợc, nền kinh tế thị trờng cũng bộc lộ những hiệntợng đáng lo ngại về lối sống và đạo đức Điều này đã đợc các nghị quyết của

Đảng chỉ ra Thực ra, kinh tế thị trờng là sản phẩm của nhân loại, nhng hiệnnay ở nớc ta, mặt tiêu cực của nó gắn với chủ nghĩa t bản đang là một hiệntrạng đáng lo ngại Đó là cha nói đến sự ảnh hởng của đạo đức phong kiếntrong một số không ít cán bộ lãnh đạo và quản lý của chúng ta đang là vấn đề

đáng phải quan tâm

Tiếp theo là trong sự nghiệp đào tạo con ngời, việc giáo dục đạo đứccho thế hệ trẻ hiện nay chiếm một vị trí rất quan trọng Nó không những chỉ ởmặt chiến lợc mà còn nhằm mục tiêu trớc mắt là ngăn chặn sự thoái hóa, sa

đọa về lối sống, đạo đức, trớc sự tác động của nền kinh tế thị trờng cùng vớinhững mặt tiêu cực của văn hóa ngoại lai Mục tiêu về công tác giáo dục của

Đảng và Nhà nớc ta là đào tạo ra những con ngời có tầm trí tuệ cao, thể chất ờng tráng, đời sống tinh thần và đạo đức trong sáng, giàu bản lĩnh và thực sự

c-có ý thức trách nhiệm công dân Để đạt đợc mục tiêu đó thì ngoài các nhiệm

vụ khác, chúng ta cũng phải coi lại những giá trị đạo đức truyền thống, tìm ra

Trang 2

những thành tố nào có thể góp phần cho việc giảng dạy đạo đức trong nhà ờng, đi đôi với việc giáo dục đạo đức và lối sống cho toàn xã hội Đó cũng làmột vấn đề cần đặt ra và phải giải quyết

tr-Thứ hai, xuất phát từ nền văn hóa dân tộc Nhìn từ góc độ văn hóa

đã thấy rằng, những bài học lịch sử của nhân loại về chiến tranh để lại chohậu thế thì có thể gọi chiến tranh văn hóa là nguy hại nhất, mà công cụphục vụ cho nó khi cần thiết là chiến tranh quân sự Chiến tranh văn hóa đãtừng xóa sổ không ít những quốc gia, thậm chí cả những vùng rộng lớn trênthế giới

Do vậy, chúng ta có thể khẳng định bằng hình ảnh rằng, văn hóa là cáihồn của dân tộc, mất văn hóa là mất dân tộc Từ đó, chúng ta giữ đ ợc nền vănhóa truyền thống của dân tộc là chúng ta giữ đợc đất nớc Mặt khác, khi đềcập đến đời sống văn hóa của dân tộc thì không thể bỏ qua một bộ phận cấuthành nó, đó là đạo đức Phật giáo Từ những ý nghĩa cao cả và thiêng liêng ấynên khi xây dựng một nền văn hóa hiện đại, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,

đòi hỏi chúng ta cũng cần phải nghiên cứu những giá trị đạo đức Phật giáo vàtác động biện chứng của nó với nền văn hóa, đạo đức của dân tộc

Thứ ba, xuất phát từ quan điểm đấu tranh giữa chính trị và tôn giáo ở

góc độ tôn giáo mà xét thì tôn giáo là một hệ t tởng, một hình thái ý thức xãhội đặc biệt, bởi vì ngoài việc thăng hoa của cuộc sống đời thờng thì mục tiêu

đi đến hạnh phúc tột cùng của nó không phải ở trần thế Tôn giáo ra đời rấtsớm, sống dai dẳng và tồn tại đến ngày nay Trong lịch sử loài ngời đã cónhững thời kỳ tôn giáo đóng vai trò quan trọng, thậm chí có khi chỉ đạo cảnhững thể chế chính trị xã hội và hiện nay ảnh hởng của nó vẫn sâu đậm trong

t tởng của nhân dân, nhất là niềm tin của họ Hiện nay, trong cuộc đấu tranhniềm tin thì tôn giáo là một hiện trạng đáng chú ý, nhất là hiện tợng tôn giáo

đang chấn hng, đi đôi với việc xuất hiện nhiều "tôn giáo mới" trong nớc và

trên thế giới

Trang 3

Tất cả những lý do và sự thôi thúc nh trên, chúng tôi tự đặt cho mình

nhiệm vụ phải nghiên cứu đề tài "ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay"

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ngoài số lợng kinh, luật, luận của Phật giáo đợc tích lũy cả hơn 2500năm, theo chúng tôi còn có những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tàivào những năm của thế kỷ XX và hiện nay Những công trình này sẽ đợc liệt

kê cụ thể trong phần danh mục tài liệu tham khảo, ở đây chỉ xin điểm qua một

số tài liệu đáng lu ý:

Cuốn "ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt

Nam hiện nay" do Giáo s Nguyễn Tài Th chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội, 1997 Phần viết về Phật giáo, các tác giả đã tập trung vào các khái

niệm từ, bi, hỉ, xả cùng các giá trị t tởng của Phật giáo với t tởng của con

ng-ời Việt Nam Cuốn "Đạo đức học Phật giáo" do Hòa thợng Tiến sĩ ThíchMinh Châu giới thiệu và Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm

1995 là những bài tham luận của nhiều tác giả Nội dung cuốn sách này, cáctác giả đã nêu những cơ sở và nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo, phân tích đểcắt nghĩa rõ thêm nội dung của chúng nh giới, hạnh, nguyện, thiện, ác v.v

Cuốn "Việt Nam văn minh sử lợc khảo" của Giáo s Lê Văn Siêu, Bộ Giáo

dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn 1972 Nội dung cuốn sách khi bàn về lịch

sử văn minh Việt Nam, tác giả đã chứng minh những đặc điểm của Phật giáo

để tạo cho tôn giáo này xâm nhập một cách dễ dàng vào Việt Nam Cuốn

"Có một nền đạo lý Việt Nam" của Giáo s Nguyễn Phan Quang, Nxb TP Hồ

Chí Minh 1996 Trong cuốn sách này, tác giả đã cho ngời đọc thấy sự hòa

nhập của đạo đức Phật giáo trong đạo lý dân gian Việt Nam Cuốn "Đại cơng

triết học Phật giáo Việt Nam", tập 1 của Phó Giáo s Tiến sĩ Nguyễn Hùng

Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Phần khai thác ở nội dung cuốnsách là tác giả đã khái quát những nét cơ bản về quá trình du nhập cũng nh

Trang 4

ảnh hởng của Phật giáo với dân tộc Việt Nam v.v Ngoài những công trìnhnghiên cứu có tính chất chuyên đề thì đạo đức Phật giáo còn đợc bàn xen kẽ,rải rác trong các tác phẩm văn học, mỹ học, sử học và tôn giáo học v.v

Nhận xét chung thì tất cả những công trình nghiên cứu mà chúng tôi

có dịp tham khảo đều mang tính nghiêm túc và rất đáng trân trọng ở khíacạnh này hay khía cạnh khác, các tác giả đã đề cập những vấn đề cần thiết đểxây dựng một nền đạo đức Tuy nhiên, ở từng góc độ tiếp cận và quan điểmkhác nhau nên các tác giả đều có hớng đi của mình để đến mục đích riêng

Từ đó, theo chúng tôi thì hiện nay cha thấy một công trình nào bàn có tính

hệ thống về công việc mà chúng tôi sẽ tiến hành Xuất phát từ những suynghĩ, phát hiện nh thế đã chỉ cho chúng tôi những việc cần phải làm

3 Mục đích, nhiệm vụ của luận án

Mục đích của luận án là từ góc độ triết học thâm nhập vào cơ sở và hệthống đạo đức Phật giáo để tìm ra sự ảnh hởng của nó trong đời sống đạo đứccủa xã hội Việt Nam truyền thống và hiện nay Qua đó, tìm ra đặc điểm của sự

ảnh hởng đạo đức Phật giáo ở Việt Nam và quan điểm ứng xử với đạo đứcPhật giáo

Theo mục đích trên thì nhiệm vụ trọng tâm của luận án là tiếp cậncơ sở, đặc điểm, những phạm trù cơ bản, những mô hình, giá trị phổ quátcủa hệ thống đạo đức Phật giáo Tiếp cận truyền thống, tín ngỡng, triết lý,tâm lý, đạo đức cổ truyền của dân tộc Việt Nam Qua đó, góp phần lý giảicho việc du nhập Phật giáo vào Việt Nam, đồng thời sự dung hợp và ảnh h-ởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam từtruyền thống đến hiện nay Từ cơ sở đó, góp phần đa ra những giải pháp

định hớng cho việc ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong xã hội Việt Namhiện nay

Trang 5

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận án

Cơ sở lý luận chủ yếu của luận án là chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử, những nguyên lý, quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo Về ph-

ơng pháp nghiên cứu, trớc hết phải có thái độ khách quan vì nó là tiêu chuẩn

số một để có quan điểm nhận xét, đánh giá đối tợng nghiên cứu đợc rõ ràng,chính xác hơn Một số phơng pháp phổ biến đợc áp dụng cho đề tài là: Lịch sử

và lôgic; phơng pháp so sánh; phơng pháp phân tích tổng hợp; phơng phápthống kê v.v

5 Những đóng góp của luận án

Thông qua việc giải quyết nhiệm vụ để đạt mục đích nh trên, luận án

cố gắng đa ra một số thành tố mới Chúng tôi khái quát nội dung nghiên cứu

để xây dựng chúng theo hệ thống riêng của mình Từ đó, lý giải về sự ràngbuộc lẫn nhau giữa các phạm trù giáo lý với các phạm trù đạo đức Phật giáo.Bên cạnh đó, một số quan niệm, một số phạm trù đạo đức Phật giáo cũng cầnphải bàn thêm Góp phần tìm ra nguyên nhân, đặc điểm của sự dung hợp và

ảnh hởng lẫn nhau giữa đạo đức Phật giáo với đạo đức Việt Nam từ quá khứ

đến hiện đại

Khái quát vai trò của đạo đức Phật giáo trong việc dung hợp, tham giagiáo dục lối sống và đạo đức hiện nay Qua đó, kiến nghị những giải pháp để

đạo đức Phật giáo phát huy u điểm, khắc phục hạn chế trong việc ảnh hởng

đến đời sống đạo đức của xã hội ta hiện nay

6 ý nghĩa thực tiễn của luận án

Kết quả của luận án góp phần dùng làm tài liệu tham khảo trong việcnghiên cứu và giảng dạy môn Đạo đức học Luận án cũng có thể dùng làm tàiliệu tham khảo trong việc giảng dạy các môn học nh: Lịch sử triết học phơng

Đông; Lịch sử t tởng phơng Đông và Việt Nam

Trang 6

7 Giới hạn đề tài

Phạm vi của luận án là từ góc độ triết học Mác - Lênin để nghiên cứumột hệ thống đạo đức của một tôn giáo cụ thể, du nhập và ảnh hởng đến mộtnền đạo đức của một dân tộc cụ thể Từ đó, tuy nội dung luận án có sử dụngcác t liệu, luận cứ, luận chứng cho việc chuyển tải ý tởng hoặc so sánh để làmnổi bật những vấn đề nghiên cứu, nhng trọng tâm của đề tài là tuân thủ theotên gọi của nó

8 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận án gồm 3 chơng, 6 tiết

Trang 7

Chơng 1

Đạo Đức Phật Giáo

1.1 Vị Trí Của Vấn Đề Đạo Đức TRONG TƯ Tởng Phật Giáo

Khoảng 600 năm trớc Tây lịch (tr.TL), dân tộc ấn Độ đã chứng kiến

sự ra đời của một hệ t tởng vĩ đại mang tầm vóc nhân loại Đó là đạo Phật.Trải qua hơn 25 thế kỷ, t tởng của đạo Phật không những vẫn tồn tại, có ảnh h-ởng rộng lớn trên thế giới mà còn đợc mọi ngời biết đến nh là một phát hiện

đầy mới mẻ Đó là điểm đáng lu ý về Phật giáo

Khác với các giáo chủ huyền thoại của nhiều tôn giáo, vị Giáo chủsáng lập ra đạo Phật là một nhân vật lịch sử - đó là đức Phật Thích Ca Xuấtphát từ việc nhìn thấy nỗi khổ ở đời, Ngài đi tìm con đờng diệt khổ cho mình,cho con ngời và chúng sinh nói chung Từ con đờng ấy, trong hệ thống t tởngcủa Phật giáo có hệ thống đạo đức của nó

1.1.1 Cơ sở, nền tảng cơ bản của đạo đức Phật giáo

Cũng nh sự dụng tâm của các học thuyết khác, cái ý nghĩa cao cả củaPhật giáo là chỉ ra mục đích sống Qua đó, Phật giáo xác định cho con ngời cómột niềm tin, một thái độ sống, hay là đi tìm và xác định cái ý nghĩa đích thực

của nhân sinh Vậy, mục đích và ý nghĩa của cuộc đời là gì? Thực ra, đó chỉ là

câu hỏi thông dụng nhng ngời ta không dễ gì đa ra một câu trả lời cho thỏa

đáng Do vậy, cái điều đơn giản vĩ đại ấy đã và vẫn xuyên suốt cả lịch sử pháttriển của xã hội loài ngời

Từ đó, nói ngắn gọn thì mục đích của Phật giáo cũng nh đạo đức Phậtgiáo là chỉ ra con đờng để con ngời nói riêng và chúng sinh nói chung tự giảithoát Muốn thực hiện đợc hoài bão ấy thì cơ sở của đạo đức Phật giáo là các

phẩm phơng tiện dùng con ngời nói riêng và chúng sinh nói chung diệt vô

minh (Avydya) Điều này, ngay trong nền tảng đầu tiên của Phật giáo, hay là

chân lý làm nền tảng thứ nhất của giáo lý Phật giáo là "vạn sự khổ" đã thể

Trang 8

hiện rõ Tuy nhiên, điều cần nói thêm ở đây là: khi Phật giáo cho cuộc đời là

"vạn sự khổ" thì đó không phải là cái nhìn bi quan mà đơn thuần chỉ là mộtnhận định thôi Theo tinh thần của Phật giáo thì cái khổ này nằm ở cái hữu

ngã, cũng có nghĩa là con ngời bằng ý thức của cái "Ta" hoặc cái "Tôi" của

mình thấy những điều khó chịu đựng ấy là khổ Nh vậy, cái khổ ở góc độ này

nó thờng tỷ lệ thuận với sự hiểu biết Khác với một số tôn giáo, khi nói về cáikhổ Phật không coi đó là tội lỗi mà cho rằng, do chúng sinh từ mê lầm (vô

minh) mà ra Phật quan niệm cái khổ nhất của con ngời và chúng sinh là vô

minh và bao giờ diệt hết vô minh là hết khổ Đơng thời, để chống lại quan

niệm của Bà-la-môn giáo cho con ngời khổ vì đầy tội lỗi nên phải tắm nớcsông để rửa tội, Phật khẳng định:

Tắm gội nớc sông không rửa đợc tội lỗi Nếu mà nớc có thầnlực để rửa sạch tội ác thì những con cá sấu sát nhân kia phải lênThiên đàng hết Nớc không có phép màu tẩy rửa chúng ta Trongtrắng là ngời trung ngôn và chính trực [23, tr 12-13]

Từ mục đích diệt vô minh, Phật giáo đa ra và triển khai các phẩm

ph-ơng tiện xuyên suốt từ tinh thần giáo lý đến quan điểm đạo đức Dĩ nhiên,ngoài những chuẩn mực sơ khai thì đạo đức của một học thuyết nào cũng đợcrút ra từ kết quả giáo lý của học thuyết ấy Từ đó, trớc hết có thể rút ra vài

điểm cơ bản làm cơ sở cho đạo đức của Phật giáo

Thứ nhất, Phật giáo đặt trọng tâm vào con ngời Con ngời ở đây là con

ngời hoặc chúng sinh cụ thể, chứ không phải con ngời hoặc chúng nói chung

Về vấn đề này, trong nhiều bài giảng của đức Phật, Ngài thờng sử dụng phơngpháp đối thoại trực tiếp, khích lệ và chỉ rõ những khiếm khuyết cũng nh tráchnhiệm của mỗi ngời một cách trực tiếp Chẳng hạn, khi Phật trả lời câu hỏi củathôn trởng Asibandhakaputta về việc có cầu khẩn cho ngời làm ác vãng sinh

lên cõi Ch thiên đợc không, qua tỷ dụ của việc cầu khẩn cho một tảng đá lớn

nổi lên mặt nớc, Ngài kết luận:

Trang 9

Cũng vậy, này thôn trởng Ngời nào sát sanh, lấy của khôngcho, sống theo tà hạnh trong các ái dục, nói láo, nói hai lỡi, nói lời

độc ác, nói lời phù phiếm, tham lam, sân hận, theo tà kiến Rồi quầnchúng đông đảo, tụ tập, tụ họp lại, cầu khẩn, tán dơng, chấp tay đicùng khắp, nói rằng: "mong rằng ngời ấy sau khi thân hoại mạngchung, đợc sanh lên thiện thú, thiên giới, cõi đời này" Nhng ngời ấysau khi thân hoại mạng chung phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ,

địa ngục [101, tr 313]

Nh vậy, trong những cách giảng giải của đức Phật, có một cách làgiảng trực tiếp và chỉ cho đối tợng tự xác định lấy kết quả do hành động củamình gây ra Từ quan điểm ấy nên giống nh Khổng Tử, tùy theo trình độ củangời nghe mà Thầy giải nghĩa về chữ "nhân", Phật cho rằng, do chúng sinh vôlợng, tính dục lại khác nhau, trí căn khác nhau nên khi thuyết pháp Ngài phảidùng các phơng tiện khác nhau, thời pháp khác nhau để giảng giải cho phù

hợp Toàn bộ những điều cốt tử của Phật giáo, nếu tóm tắt thì chỉ có khổ (Dukka), Không (viết hoa - Sunyata), vô thờng (Amytya), vô ngã (Anatman),

nhng sự triển khai cụ thể từng hoàn cảnh, từng thời pháp thì khác nhau, chonên chúng trở thành phong phú

Nói về trách nhiệm của chính mình về những hành vi thiện ác, nhơ bẩnhoặc trong sạch do chính mình làm ra, trong kinh "Pháp Cú", đức Phật dạy:

"Làm dữ ở nơi ta, mà nhiễm ô cũng bởi ta; làm lành bởi ta, mà thanh tịnh cũngbởi ta, chứ không ai có thể làm cho ai thanh tịnh đợc" [49, tr 43]

Trên con đờng giải thoát khỏi cái khổ đến Atăngkỳ kiếp (Asamkhya kiếp không thể đếm đợc), Phật giáo dạy con ngời quay trở về nơng tựa chínhmình, trong hiện tại, tại nơi đây với tinh thần: "Chính tự mình làm chỗ nơngtựa cho mình chứ ngời khác làm sao nơng đợc? Tự mình khéo tu tập mới đạt

-đến chỗ nơng tựa nhiệm màu" [49, tr 42]

Trang 10

Quan trọng hơn, tinh thần của t tởng trên đợc khẳng định trong phẩm

"Ambapàli" Sau khi giảng cho Đại đức ànanda về quan điểm "tự mình làm

ngọn đèn cho chính mình, hãy tự nơng tựa chính mình", Phật kết luận và xác

định nó nh là một tiêu chí để phân biệt chân tu và phàm tu:

Này ànanda những ai hiện nay hoặc sau khi Ta diệt độ, t mình

là ngọn đèn cho chính mình, tự nơng tựa chính mình, không nơng tựamột điều gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháplàm chỗ nơng tựa, không nơng tựa một gì khác; những vị ấy, nàyànanda, là những vị tối thợng trong hàng Tỷ kheo của Ta, nếu những

vị ấy tha thiết học hỏi [38, tr 240-241]

Nhất quán với quan điểm trên, những lời dạy cuối cùng của đức Phật

đã thể hiện rõ: "Ta cũng nh vị lơng y biết bịnh mách thuốc, uống hay khôngchẳng phải lỗi của y s; lại cũng nh kẻ hớng đạo giỏi, chỉ ngời đờng tốt nghe

mà không đi chẳng phải lỗi tại kẻ chỉ đờng" [99, tr 400]

Tất cả những lời chỉ giáo nh trên, việc xác định đặt trọng tâm vào concon ngời trong đạo đức Phật giáo đã rõ ràng Xác định việc đặt trọng tâm vào

chính con ngời hay chúng sinh cụ thể, giáo lý Nhân quả và thuyết Nghiệp báo của Phật giáo xác định rõ con ngời là chủ nhân, là kẻ thừa tự của nghiệp Do

vậy, nếu cái khổ phát sinh từ đó, thì cũng từ đó để phát sinh việc dập tắt khổ

đau hay là từ đó để phát sinh hạnh phúc

Thứ hai, cơ sở trực tiếp của đạo đức Phật giáo là thuyết Nghiệp báo.

Đây là luật Nhân quả của đạo Phật đợc học thuyết này triển khai, áp dụng để

nghiên cứu sâu vào lĩnh vực của đời sống của con ngời

Đáng tiếc là các sách nghiên cứu và phổ biến về Phật giáo hiện nay

ch-a có sự thống nhất về khái niệm "nghiệp" (Kch-armch-a), trong khi nghiệp là một

tiêu chí rất quan trọng để lý giải các chuẩn mực đạo đức cũng nh hành vi đạo

đức của Phật giáo Qua nghiên cứu và so sánh quan niệm của các học giả để

thâu tóm thì nên hiểu nghiệp là thế này: Nghiệp là một khái niệm thuộc về đời

Trang 11

sống của con ngời nói riêng và chúng sinh nói chung, dùng để chỉ cái vừa ở bên trong, vừa ở bên cạnh của hành động, là nhân chứng giống nh hình với bóng của hành động, đi theo hành động để trở thành kết quả của hành động.

Luật Nhân quả và thuyết Nghiệp cũng không phải là sản phẩm riêng

của Phật giáo mà là sản phẩm chung của tôn giáo và triết học ấn Độ Tuy

nhiên, từ quan điểm Trung đạo (Madhya marga), của vô ngã, Phật khái quát

để trình bày chúng có tính hệ thống và đặc biệt chú ý đến "ý nghiệp" Trong giáo lý nhà Phật, chính ý nghiệp là khởi đầu cho tất cả các nghiệp khác

Nội dung của nghiệp bao quát rất rộng về cả mặt không gian, thời

gian, đặc điểm, tính chất nên nó rất phức tạp Cái quan trọng ở đây là do quả

báo của nghiệp từ sự vay trả, nó "giống" nh là một cuốn sổ ghi công nợ của ta,

cho nên chủ yếu con ngời hoặc chúng sinh phải tái sinh để tự giải quyết cái

"công nợ", cái "của nợ" ấy của mình Đó là sự chiêu cảm quả khổ hay sớng

của mỗi con ngời hay chúng sinh nói chung T tởng này cũng na ná nh Hồigiáo khi Thợng đế Allah phán truyền: "Và Ta cột vào cổ của mỗi ngời (quyểnsổ) hành động của y, vào ngày Phán Xử Cuối Cùng Ta sẽ mang một Quyển sổ(đó) đến mở sẵn cho y đọc" [5, tr 549]

Tuy nhiên, khác với nhiều tôn giáo, Phật giáo không quan niệm cái

"chủ nhân" đó là linh hồn, cũng không quan niệm việc chở luôn cả cái "tạngthức" ấy sang một kiếp sống mới Phật giáo cho rằng, trong tạng thức thì cái

cô đọng, tinh túy của nghiệp quả trở thành "chủng tử" (Hrich - hiểu chính xác

hơn là nó đợc ví nh cái mầm của hạt giống, chứ không phải là hạt giống) Cái

"mầm" ấy chẳng có tính linh gì cả, mà dù có linh chút ít cũng không thể gọi là

linh hồn đợc; cũng chẳng có lực lợng nào ra ân huệ hay trừng phạt nó cả,

ngoại trừ nó Cái "mầm", đồng ý là từ quả của cây cũ sinh ra nhng khi nó mọc

thành cây mới, không có chuyện giống y nguyên cây cũ mà nó chỉ giống

những cái đợc cô đọng mà thôi Trong đời sống mới, gặp duyên mới, nó sẽ cô

đọng để tạo ta cái "mầm" mới cho một kiếp sống mới, cho nên vừa là nó lại

Trang 12

không phải là nó Đó cũng là lẽ để Phật giáo giải thích sự khác nhau rất phức

tạp của từng kiếp sống Do nghiệp báo tự mình làm ra, cho nên chính mình bị lôi cuốn vào vòng Lục đạo hay là phải lăn lóc triền miên trong vòng sinh tử

luân hồi, chết đi sống lại đến A-tăng-kỳ kiếp cũng không tìm thấy tiếp tuyến

để giải thoát!

Theo lẽ đó, Phật chỉ ra rằng: chỉ cần một chúng sinh cụ thể nào đó thìtheo thời gian, xơng của họ cũng chất nhiều hơn núi và nớc mắt của họ cũng

nhiều hơn bốn biển lớn! Trong phẩm "Nớc mắt" Phật có dạy:

Cái này là nhiều hơn này các Tỷ kheo, tức là dòng nớc mắttuôn chảy, do các ngơi than vãn khóc lóc, phải hội ngộ với những gìkhông a, phải biệt ly với những gì mình thích, khi các ngơi phải luchuyển luân hồi trong thời gian dài này, chớ không phải nớc trongbốn biển lớn [100, tr 207]

Trong các phẩm "Quả đất", "Sữa", "Cây gậy", "Núi", "Hột cải", "Cát

Sông Hằng" , Phật đã chỉ ra một cách toàn diện của cái nghiệp và luân hồi do

sự vay trả, cuối cùng Ngài kết luận: "Cho đến nh vậy này các Tỷ kheo là vừa

đủ để các ngơi nhàm chán, là vừa đủ để các ngơi từ bỏ, là vừa đủ để các ngơigiải thoát đối với tất cả các hành" [100, tr 208]

Nh vậy, giải thoát cũng có nghĩa là trả nghiệp cũ và không vay thêm

nghiệp mới bắt đầu từ ý nghiệp, khi nào chúng sinh trả hết nghiệp, không

"lạc" vào nghiệp, không "muội" vào nghiệp thì đợc tự do hoàn toàn

Thuyết Nghiệp cũng bổ sung, cụ thể hóa cho vô thờng, vô ngã trong

đời sống của chúng sinh T tởng của thuyết Duyên khởi cùng với kinh "Phạm

Võng" (Brahmajala), kinh "Diệu Pháp Liên Hoa" đã chỉ ra rằng, một hành

động dù nhỏ nh thế nào cũng đợc ghi dấu ấn, rung động và ảnh hởng đến toàn

vũ trụ Do vậy, nếu nh vô thờng, vô ngã tạo cho ngời ta có t tởng sống gấp, chụp giật, "cờ đến tay thì phất" vì thời cơ hiếm thì nghiệp báo sẽ kiểm tra

hành động của họ

Trang 13

Xây dựng thuyết Nghiệp, Phật giáo giải thích tất cả những nỗi băn khoăn của ngời ta ở đời Đến đây có thể hiểu cái "Ta" của Phật giáo mà cụ thể

con ngời hay chúng sinh riêng biệt thực chất là sản phẩm của hành động hay

là cái nghiệp, nó lang thang trong vòng Lục đạo của luân hồi sinh tử, nó cũng

chẳng có chỗ nào để đi và về cả Từ việc cho con ngời hay chúng sinh chính là

nghiệp báo đợc thể hiện từ hành, cho nên con ngời của Phật giáo là con ngời của hành động và điều này khác hẳn với con ngời của nhiều học thuyết khác

Quan điểm về nghiệp của Phật giáo cũng khác với một số tôn giáo ấn

Độ ở chỗ: họ cho cái nghiệp nh là cái gì đè nặng suốt một đời ngời, nh là một thứ định mệnh thì Phật giáo chấp nhận nghiệp quá khứ và hiện tại, còn tơng lai tùy thuộc vào ta Quan điểm này của Phật giáo xuất phát từ vô ngã, vô lợng t-

ớng, bởi vì nếu sự vật hiện tợng có ngã tớng cứng nhắc thì chúng không thể

thay đổi đợc Nh vậy, cái gì trớc kia ta làm ác, nay từ bỏ nó và không chấp vào

hành vi ấy nữa mới là điều kiện tiên quyết để giải thoát Trong phẩm "Vỏ ốc",

Phật đã trả lời cả một đoạn dài cho Asibandhakaputta, một đệ tử của phái

Ni-kiền-tử (Nirgrantha) về Ngũ dục (sát sanh, lấy của không cho ), đồng thời

cũng sửa sai cho cách hiểu chấp ngã của học phái ấy (Phật ví t tởng của họ bịgiam trong vỏ ốc) Cuối cùng, Ngài kết luận:

Ví nh, này thôn trởng, một ngời lực sĩ thổi tù và (bằng vỏ ốc), với ítmệt nhọc làm cho bốn phơng đợc biết Cũng vậy, này thôn trởng, tu tập xả tâmgiải thoát nh vậy, làm cho tăng trởng nh vậy, phàm nghiệp làm có hạn lợng ở

đây, sẽ không còn d tàn; ở đây sẽ không còn tồn tại [101, tr 323]

Mục đích thiết thực và trớc mắt của thuyết Nghiệp là Phật giáo mong muốn ai ai cũng phải làm thiện, tránh điều ác và thuyết Nghiệp đánh giá đạo

đức của hành động, đồng thời cũng cho thấy sự nghiêm khắc của luật Nhân

quả Do vậy, thuyết Nghiệp của Phật giáo liên quan trực tiếp đến hệ thống đạo

đức cũng nh các chuẩn mực, hành vi của đạo đức Phật giáo

Trang 14

Thứ ba, Phật giáo xây dựng đạo đức trên nền tảng của triết lý vô ngã

(Anatman) Vô ngã là phạm trù đơng thời đợc Phật dùng theo quan điểm Trung

đạo để không công nhận t tởng cho rằng có hữu ngã và vô ngã một cách cứng

nhắc, cực đoan của Bà-la-môn giáo cùng những học thuyết chống Bà-la-môn

giáo Phật dùng thuyết Vô thờng (Amitya) và nhất là Vô ngã cũng là để không công nhận quan niệm của các học thuyết khác cho có linh hồn (Jiva, Atman,

Purusa ) hoặc không có linh hồn và linh hồn bất tử

Theo Phật giáo, vô ngã không chỉ bó hẹp trong cái "Ta" của con

ng-ời, của tôi, của anh mà là không có cái ngã tuyệt đối ở tất cả các sự vật,

hiện tợng của vũ trụ nói chung Vô ngã không những là vô ngã ở tất cả các

sự vật, hiện tợng mà cụ thể còn vô ngã cả không gian, thời gian, pháp và vô

lợng nghĩa T tởng này nằm trong kinh "Đại thừa vô lợng nghĩa" và các

kinh khác

Điểm cần khai thác là từ "vô ngã" nên sự vật, hiện tợng có vô lợng

t-ớng Nếu sự vật, hiện tợng chỉ có một tớng thì không thể nào sinh ra tớng khácchứ đừng nói là vô lợng tớng Ngay cả nhận thức của chúng ta cũng vô tớngnên chúng ta mới có thể nhớ lại quá khứ và hiểu biết thêm những cái mới Bản

thân nghiệp cũng vô lợng tớng nên chúng sinh mới tu để chuyển nghiệp Nh

vậy, cái từ cái vô tự tính ấy nên về đạo đức, ngời ta mới có thể tu để chuyển từ

ác thành thiện, từ vô minh đến giác ngộ

Thuyết Vô ngã là một nhân tố hết sức quan trọng và chiếm vị trí đặc biệt trong giáo lý Phật giáo Bản thân cái "ngã" cũng chỉ là một thứ "nhãn

hiệu" dán lên một sự hiện hữu liên tục mà thôi Về nhận thức, ngời nào càngvô ngã bao nhiêu thì càng nhìn thấy cái ngã của ngời khác chính xác bấynhiêu Phật dạy rằng, hành giả nói chung phải luôn nhìn mọi vật, mọi hiện t-ợng bằng con mắt vô ngã Cũng từ cái nhìn vô ngã nh thế hành giả mới có thểquán đợc lẽ Không của vạn vật để từng bớc diệt khổ, cũng có nghĩa là từng b-

ớc để giải thoát

Trang 15

Từ ý nghĩa và đặc điểm của vô ngã nh trên nên Phật giáo cho rằng, vô ngã cũng chính là Niết Bàn vậy Vô ngã cũng góp phần đặc biệt làm cơ sở lý

luận để Phật giáo xây dựng t tởng đạo đức cùng với việc giải thoát cho con

ng-ời và chúng sinh nói chung Bên cạnh đó, triết lý về vô ngã là tiêu chí rất quantrọng để phân biệt đạo đức Phật giáo với những hệ thống đạo đức khác

Thứ t, tinh thần của bi, trí, dũng Trớc hết, xuất phát từ việc diệt vô

minh nên cái "bi" theo tinh thần Phật giáo nó rộng và sáng suốt đến vô lợng,

do đó nó có đặc điểm riêng và càng không phải là bi lụy theo tinh thần của

tham ái chấp ngã Trên con đờng loại bỏ cái khổ, cái "bi" của Phật giáo gắn liền với trí Cái "trí" (trí tuệ - Praijna) của Phật giáo đợc xuất phát từ Chánh

kiến, trong này bao gồm cả Chánh t duy, nói đơn giản là nhìn sự vật, hiện

t-ợng, kể cả bản thân mình cho rõ và suy nghĩ về chúng cho đúng với tinh thần

vô ngã Do đó, Chánh kiến là một pháp luôn dẫn đầu các pháp hành Lấy đó là

căn bản thì trên con đờng diệt khổ, trớc hết hành giả phải nhận rõ thực trạngcủa cái khổ cùng nguyên nhân gây ra nó để nhận chân ra con đờng loại bỏ nó

Với ý nghĩa nh vậy nên thiếu Chánh kiến thì hành giả sẽ đi chệch con đờng giải thoát Từ đó, Phật giáo luôn đứng vững trên hai chân: từ bi và trí tuệ Trong mối quan hệ này, Phật giáo cho rằng, trí tuệ mà không có từ bi là trí tuệ

điêu xảo, còn từ bi mà không có trí tuệ là từ bi mù lòa, cho nên Phật giáo luôn

quý trọng những thiện nam, tín nữ, quý trọng những ngời thiện trí thức Với

con ngời của Phật giáo, bi và trí phải gắn liền với dũng Cái "dũng" của Phật

giáo không chỉ là sự bất thối chuyển trên con đờng giải thoát, mà còn là sự

chiến thắng mọi thứ với tinh thần "sự sự vô ngại", kể cả chiến thắng bản thân

mình Theo Phật, chiến thắng oanh liệt nhất là tự chiến thắng lấy mình vàNgài dạy: "Thắng ngàn quân giặc ở chiến trờng chẳng bằng ngời tự thắng Ng-

ời tự thắng là chiến sĩ oanh liệt nhất" [49, tr 32]

Bi, trí, dũng là ba phạm trù có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau,

bi phải cần trí soi sáng, trí phải cần dũng để có nghị lực chịu đựng và vợt mọi

Trang 16

chớng duyên nghịch cảnh Ngợc lại, dũng cũng cần trí để có hành động sáng suốt và hành động ấy dựa trên nền tảng của từ bi Theo Phật, ngời tu hạnh Bồ Tát phải lấy từ bi làm gốc và từ bi cũng là cái tâm của Phật giáo - cái tâm để

xóa bỏ mọi sự khổ đau cho mình và cho chúng sinh Bàn về vấn đề này,Matthieu Ricard nguyên là một tiến sĩ sinh vật học tại Viện Pasteur Paris, saunày trở thành một nhà s Tây Tạng đã nhận xét:

Phật giáo phối hợp kiến thức về sự vận hành của Tâm - rấtnhiều bản văn đề cập đến việc này - và về bản thể của Tâm Hiểu đ-

ợc điều này sẽ giải phóng con ngời khỏi sự ràng buộc của cái Tôi.Phơng cách áp dụng rất hữu hiệu và đa dạng Ngời ta tìm cách khắcchế những tình cảm sai lạc: quán từ bi trớc sự nóng giận, quán thiểudục trớc sự ham muốn và nghĩ đến nhân quả nếu mất sáng suốttrong hành động Hận thù chỉ đa đến hận thù, lịch sử loài ngời vàcác quốc gia đã chứng minh là hận thù không bao giờ giải quyết đợcbất kỳ một sự xung đột nào [75, tr 53]

Nh vậy, bi, trí, dũng là ba điểm cần thiết cho việc giải thoát cũng nh

tinh thần đạo đức của Phật giáo, chúng cũng liên quan đến những vấn đề sẽ

đ-ợc bàn tiếp theo Tất cả những vấn đề trên còn đđ-ợc Phật giáo đặt trên cơ sở của

giáo lý Duyên khởi (Paticcasamuppâda) và đây là cái đặc trng của Phật giáo Thuyết Duyên khởi nói rõ sự tơng quan, tơng duyên của tất cả các hiện tợng tâm lý và vật lý Theo Phật, tất cả các pháp đều không có tự tính, do nhân

duyên sinh, hay là "vạn pháp thị nhân duyên" Do vậy, nếu mọi vật, mọi hiện

tợng do nhân duyên sinh thì cũng từ nhân duyên mà diệt, cho nên con ngời chỉ

ổn định khi nào thể hiện đợc sự hòa hợp giữa cái bên trong của mình với hoàncảnh bên ngoài

Một vấn đề thiết yếu nữa cần phải đặt ra là cái tâm của con ngời Nhìn

chung có một chỗ giống nhau về quan điểm làm cơ sở cho đạo đức Phật giáo

và các nền đạo đức khác là ở nhân tính, nó là lơng tâm của con ngời ở góc độ

đạo đức mà nói, nếu nh biết một hành động tuyệt đối tốt là chuyện rất khó

Trang 17

nh-ng nh-ngời ta khônh-ng thể chối cãi đợc là có nhữnh-ng hành độnh-ng tuyệt đối xấu Điểm

phân biệt ấy xuất phát từ cái tâm - cái tâm ở đây không phải là "duy tâm" mà

là cái đạo đức, cái lòng trắc ẩn của con ngời, còn cái tâm đợc hình thành nh

thế nào lại là chuyện khác Do vậy, cái tâm ấy là cái xuất phát cho lời nói và

hành động của từng cá nhân cụ thể và nói bao quát hơn nh

F Engels đã nhận xét "là không thể tránh đợc là tất cả những cái gì thúc đẩycon ngời hoạt động đều phải thông qua đầu óc con ngời" [63, tr 384]

Nh vậy, có thể nói cái tâm là cơ sở quan trọng nếu nh không phải là cơ

sở quan trọng nhất của đạo đức Xuất phát từ cái đơn giản vĩ đại ấy, cho nên:

"Chính vì vậy đạo đức không phải là cái gì phức tạp, nó không đòi hỏi mộtkhả năng đặc biệt nào mà chung quy chỉ là thế này thôi: giành lại cái tâm củamình - chỉ thế thôi nhng cũng là mênh mông, bao la" [75, tr 106]

Chính từ cái cơ sở không thể bỏ qua của đạo đức là cái tâm nên Mạnh

tử cho rằng, khi ngời ta mất con gà, con chó thì biết đi tìm kiếm, còn khi mất

cái tâm thì không biết đi tìm kiếm Vì đạo đức đợc thể hiện rõ ràng trong quan

hệ giao tiếp trực tiếp giữa con ngời và con ngời, giữa con ngời và con vật nên

từ đó, lòng không nỡ của Mạnh tử đã gặp tình thơng của J Rousseau 1778) và các vị đều thấy rằng: Đó là tiếng kêu xao xuyến - trỗi dậy và thơngcảm - không ngừng thốt lên khắp nơi trên đời này, ở bất kỳ địa điểm và thờigian nào, với bất kỳ ngôn ngữ nào, đó là tiếng kêu xao xuyến trớc những đedọa ngời khác [75, tr 123]

(1712-Nh vậy, điểm xuất phát của đạo đức là lơng tâm của con ngời Từ đó,

có một điều cần nói thêm rằng, nếu không xuất phát từ cơ sở đó thì không thểgiải thích thỏa đáng đợc những hiện tợng, chẳng hạn tại sao trong hoàn cảnh

"miếng cơm xẻ nửa chăn sui đắp cùng" ngời ta lại có tình cảm đạo đức tốt, còn

khi đời sống vật chất phát triển đến tốc độ tên lửa vũ trụ thì đời sống tâm linhchỉ là tốc độ của chiếc xe bò kéo

Từ cơ sở thiết thực cho đạo đức là lơng tâm của con ngời nên Phật giáochỉ thẳng cái điểm trực tiếp để xuất phát những hành vi đạo đức Đó là, lòng

Trang 18

biết hổ thẹn Đây cũng là một trong những tiêu chí để phân biệt giữa con ngời

và con vật Mặt khác, vấn đề về hổ thẹn còn là điểm hẹn mà nhiều nền đạo

đức, nhiều quan niệm đạo đức đã gặp nhau, nói gần hơn là đạo đức Nho giáo

và Phật giáo, bởi vì hầu nh các hệ thống đạo đức đều không thể bỏ qua việcphải bàn đến nó Hổ thẹn đối với quan niệm của Phật giáo là một thứ không cóhạnh phúc vì nó mang nợ, mà món nợ này xuất phát từ tâm Phật giáo chonhững ngời không biết hổ thẹn, nhất là những ngời có ý thức mà không biết hổ

thẹn là "vô tàm" hay không có "tàm quý" Cả Nho giáo và Phật giáo đều cho rằng, con ngời không có "tàm quý" thì không hơn gì súc vật Đức Phật đã

nhiều lần đề cập đến vấn đề hổ thẹn ở những góc độ khác nhau trong các bài

giảng của Ngài Ngay trong mối quan hệ giữa thân, khẩu, ý, để tạo nghiệp, Phật đã thấy rõ cái nguy hại khi ngời ta không biết hổ thẹn từ khẩu, vì nó là hành động trực tiếp từ tâm nên Ngài dạy La-hầu-la (Rãhula, hiểu đơn giản là

Ngài dạy con) rằng:

Đối với ngời nói dối không biết hổ thẹn, Nh Lai nói, không

có điều tội lỗi xấu xa nào mà ngời ấy có thể không làm Do đó, hầu-la, con phải cố gắng lập tâm: dù trong lúc chơi đùa tôi cũngkhông nói dối (chính xác là dù nói để mà chơi, nói bông đùa thìcũng không nên nói dối - chúng tôi đính chính) [92, tr 133]

La-Nói về việc biết hổ thẹn, ngay trong lời dạy cuối cùng của đức Phật,Ngài cũng không quên đề cập nó thì cũng đủ thấy nó quan trọng nh thế nào:

Sự hổ thẹn là phục sức đẹp nhất trong mọi thứ phục sức Nhcái móc sắt, sự hổ thẹn có năng lực chế ngự mọi thứ phi pháp của conngời Thế nên các thầy Tỳ kheo, hãy luôn luôn biết hổ thẹn, sỉ nhục,

đừng bao giờ, dầu chỉ tạm thời mà thôi, đợc phép quên mất đức tính

ấy Mất hổ thẹn là mất công đức Có hổ thẹn là có thiện pháp, không

có hổ thẹn thì không khác gì cầm thú [26, tr 124-125]

Trang 19

Tất cả những cơ sở nh trên vừa đóng vai trò là nền tảng, vừa mở đờngcho hệ thống đạo đức của Phật giáo Cũng nh nhiều hệ thống đạo đức khác,Phật giáo xây dựng hệ thống đạo đức nhằm mục tiêu là hạnh phúc cho con ng-

ời Tuy nhiên, khác với một số tôn giáo, quan điểm của Phật giáo là xây dựnghạnh phúc cho con ngời tại cõi đời này, đồng thời hạnh phúc cũng chỉ là ph-

ơng tiện chủ yếu để chúng sinh tự giải thoát Từ đó, vấn đề cụ thể và đặc điểmcủa đạo đức Phật giáo sẽ phải đợc bàn tiếp

1.1.2 Vai trò của đạo đức Phật giáo trong t tởng Phật giáo

Qua việc nhận xét chung thì có một vấn đề quan trọng cần phải đặt ralà: dù lý giải về vũ trụ, nhân sinh dài ngắn, cao thấp nh thế nào thì rút cục, các

t tởng tôn giáo và triết học cũng không trốn tránh đợc việc phải trả lời một câuhỏi lớn và thiết thực của toàn nhân loại Đó là, con ngời khi chết có phải làchết hẳn hay không? Đây là một câu hỏi nghiêm túc và nó còn thiết thực hơncả câu hỏi con ngời từ đâu đến

Nhìn chung, có học thuyết trả lời là con ngời (cái "Ta") chết là chết

hẳn, chết thực sự, có học thuyết trả lời là không vì còn linh hồn bất tử Tùy theo

sự trả lời câu hỏi trên mà các học thuyết có sự giải quyết khác nhau về đạo đức,cũng nh ý nghĩa đích thực của nhân sinh Hầu hết các tôn giáo đều công nhận

có linh hồn bất tử và điều này đóng vai trò là sức mạnh để họ dựa vào đó làm cơ

sở trong việc giáo dục con ngời Đó là điểm đáng chú ý với tôn giáo Theo quan

điểm của Trung đạo, Phật trả lời câu hỏi trên là Không (con ngời không chết hẳn mà cũng không không), từ cơ sở của huyễn hiện, huyễn diệt, nói chung là

huyễn hóa - "huyễn" (Mâyâ - ảo vọng, không có thực) Khi trả lời là Không,

toàn bộ giáo lý Phật giáo chủ yếu là nhằm vào con ngời cụ thể, chính xác là

biệt nghiệp của ngời đó Con ngời cụ thể không thể trốn tránh, chia sẻ cái nghiệp của mình cho ngời khác đợc, dù đó là những ngời hảo tâm với mình,

hoặc là ruột thịt của mình Từ đó, cùng với sự lý giải về vũ trụ, nhân sinh, Phậtgiáo rút ra hệ quả của chúng để xây dựng một hệ thống đạo đức

Trang 20

Từ cơ sở trên, giáo lý Phật giáo nhấn rất mạnh vào vấn đề đạo đức, chonên có thể gọi đó là một học thuyết về đạo đức Nh vậy, đạo đức là nền tảngquan trọng và thiết thực trong hệ thống giáo lý Phật giáo Với tầm quan trọngcủa đạo đức nh thế nên đơng thời đức Phật đã chỉ rõ: Mùi hơng của các loàihoa, hoa chiên đàn, hoa da-già-la, hoa mạc-ly không thể bay ngợc gió, chỉ cómùi hơng của ngời đức hạnh chân chính, tuy ngợc gió vẫn bay khắp muôn ph-

ơng [49, tr 23]

Thâu tóm thì đạo đức Phật giáo dựa trên các phẩm phơng tiện chủ yếu

và cụ thể trong sự nghiệp giải thoát Đó là Giới (Sìla), Định (Samadhi), Tuệ

(Prajnâ) và trí tuệ cùng tột là Bát-nhã-ba-la-mật-da (Prajnâ pàramità) đợc tợng

trng bằng con thuyền không đáy Chúng đợc soi sáng bởi lý Duyên khởi, Tứ

Đế, nhân quả, luân hồi, vô thờng, vô ngã v.v Trong ba phẩm cũng là ba môn

học này thì Giới học đợc coi là môn học đầu tiên và đạo đức chủ yếu nằm ở

đây Nội dung, vai trò và tính chất của giới trong đạo đức Phật giáo có một số

điểm cần quan tâm nh sau:

Thứ nhất, các khái niệm cơ bản và sự hình thành của giới Công bằng

mà nói, việc giữ Giới luật là tiêu chuẩn đầu tiên trong việc thực hành đạo đức

của tất cả các tôn giáo, trong việc thực hiện của tất cả các thể chế khác chứkhông riêng gì Phật giáo, cho nên chỗ khác nhau chỉ là tính chất và tên gọicủa nó mà thôi Quan niệm và nội dung về giới của Phật giáo có khía cạnh

riêng và sẽ đợc bàn cụ thể Giới của Phật giáo trớc hết là giới cấm, giới luật là

những điều răn mà Phật tử tại gia hoặc Phật tử xuất gia phải theo Phật tử tạigia (Ưu bà tắc-Upasaka, nam; Ưu bà di-Upasika, nữ), Phật tử xuất gia (Khất

sĩ, Tỷ kheo-Bikhsu còn gọi là Tăng, nam tu sĩ; Bhiksuni, Tỷ kheo ni, Ni, nữ tusĩ) Do vậy, tùy theo thứ bậc tu hành, nhất là các Phật tử xuất gia mà có quy

định riêng về Giới luật (Biệt giải thoát-Patimokkha) Theo nguyên tắc, vị nào càng tiến tu thì Giới luật dành cho càng nhiều, Giới luật dành cho nữ nhiều

hơn nam, bởi vì nữ giới có vai trò và đặc điểm riêng Các vị tu đến một mức

Trang 21

nào đó thì buông bỏ các giới, vì việc giữ giới đã trở thành thói quen và vô t nh mặt trời mọc, đó cũng là bờ mép của sự giải thoát tối thợng Từ đó, chữ giới thờng có hai nghĩa: giới là giới điều đạo đức (phơng diện đạo đức) và giới là

phong cách c xử (vừa phơng diện đạo đức, vừa phơng diện tu tập) Vì hai ý

nghĩa ấy nên Phật cho rằng phải lấy Giới luật làm thầy, dù bản thân Ngài có

trụ ở đời này cũng vậy thôi

Về sự hình thành Giới luật của Phật giáo thì tơng truyền khoảng 8

đến 12 năm sau khi Phật thành đạo và chuyển pháp luân

(P-Dhammacakkappavattana), lúc này cha có Giới luật gì, bởi vì: "Chúng đều

thanh tịnh, cha sinh ra việc hữu lậu (việc ô nghiễm) Cùng chúng Tăng vô sự(thanh tịnh) lợc nói giới kinh" [39, tr 65]

Về sau, Tăng đoàn càng đông và nhất là nữ giới đợc phép xuất gia, cho

nên việc quản lý một tổ chức (Tăng già - Sangha) nh thế cần phải có Giới luật.

Đơng thời, giới của Phật giáo đợc đức Phật đặt ra từ thực tế của cuộc sống và

việc tu hành Chẳng hạn, giới cấm đào đất, đốn chặt cây, cắt cỏ (vì đợc coi làphá hoại làng mạc của quỷ thần) có nói: "Nếu vị Tỳ kheo tự tay đào đất, hoặcdạy ngời khác đào, phạm Ba Dật Đề Nếu vị Tỳ kheo phá hoại làng mạc củaquỷ thần phạm Ba Dật Đề" [39, tr 416-419]

Hai giới trên đợc đức Phật đặt ra khi các vị Tăng tự tay đào đất và chặtcây, cắt cỏ để liên quan đến việc sát hại, phá hoại nơi trú ngụ, phá hoại đờisống của chúng sinh và bị chê cời Tuy nhiên, hai điều luật trên cũng xét minhbạch trong các trờng hợp nào thì đợc phép đào đất, chặt cây và cắt cỏ Xét từ

thực tế nh thế nên theo dòng thời gian, Giới luật của Phật giáo ngày càng

nhiều và càng phức tạp

Thứ hai, về vai trò và tính chất của giới Ba phạm trù: giới, định, tuệ có

quan hệ biện chứng với nhau rất khăng khít và nếu nói rộng ra thì tất cả cácphạm trù trong hệ thống giáo lý nhà Phật đều rất rộng, đồng thời chúng đan

xen chặt chẽ, thâm nhập vào nhau xuất phát từ quan niệm "trùng trùng duyên

Trang 22

khởi" Từ đặc điểm đó nên chỉ cần bàn một trong ba phạm trù trên theo tinh

thần Phật giáo cũng thấy nó thâm nhập, bao hàm cả hai phạm trù kia Chẳng

hạn, giới phải liên hệ với định và tuệ, cho nên nếu hành giả chỉ giữ một mình

giới thì cha đủ Đến đây có hai khía cạnh cần phải bàn Khía cạnh thứ nhất,

đ-ơng thời, Phật cho rằng, những ngời sống hiền lđ-ơng mà không có trí tuệ thì đó

cũng chỉ là những ngời ngu tốt bụng mà thôi, bởi vì còn vô minh T tởng này,

Phật đã nói ở nhiều góc độ khác nhau trong các bài giảng của Ngài, thậm chíNgài còn khẳng định: "Đi chung với ngời ngu, chẳng lúc nào khỏi lo buồn, ởchung với ngời ngu chẳng khác nào ở chung với quân địch ở chung với ngờitrí vui nh hội ngộ với ngời thân" [49, tr 46]

Đó là vấn đề mà Phật chỉ chung cho những ngời bình thờng, hoặcnhững ngời đang ở bờ mép của sự nhập lu vào Phật giáo Khía cạnh thứ hai, về

phơng diện tu hành, Giới luật trở thành một môn học thiết thực cho hành giả

để góp phần tinh tấn cả giới, tâm, tuệ Về tác dụng thiết thực này của giới,

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tăng thợng tâm học? ở đây,này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo ly dục, ly pháp bất thiện chứng trúthiền thứ t Này các Tỷ-kheo, đây gọi là tăng thợng tâm học

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tăng thợng tuệ học? ở đây,này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo rõ biết: "Đây là khổ " nh thật rõ biết:

"Đây là con đờng đa đến khổ diệt" Này các Tỷ-kheo, đây gọi làtăng thợng tuệ học

Những pháp này, này các Tỷ-kheo là ba môn học giới [29, tr 426-427]

Trang 23

Nói về mối quan hệ khăng khít, cũng nh diệu dụng của việc tu đồngthời cả ba môn học trên, Phật đã giảng:

Đây là Giới, đây là Định, đây là Tuệ Định tu cùng Giới sẽ

đa đến quả vị lớn, lợi ích lớn Tuệ tu cùng tu với Định sẽ đa đến quả

vị lớn, lợi ích lớn Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đa đến giải thoát hoàntoàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minhlậu [46, tr 80 B]

Trong "Bát Chánh đạo" thì Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng thuộc về giới; Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định thuộc về định;

Chánh kiến, Chánh t duy thuộc về tuệ Theo đúng thứ tự của lộ trình tiến hóa

tinh thần thì giới, định, tuệ là ba giai đoạn trên con đờng dẫn tới Niết Bàn (Nirvâna), chúng đóng vai trò là những "sự" tối thợng, chứ không phải là

"lý" Nếu hành giả tu đến chỗ viên dung, cũng có nghĩa là vô l ợng của chúng

thì đắc quả Phật Điều này, đơng thời Phật đã chỉ rõ: "Này các Tỷ kheo, cóbốn sự tối thợng này Thế nào là bốn? Giới tối thợng, Định tối thợng, Tuệ tốithợng, Giải thoát tối thợng Này các Tỷ kheo, có bốn tối thợng này" [29, tr.703]

Từ lẽ của "sự" tối thợng ấy, khi tóm tắt hơn, Phật đã chỉ ra sự kiểm

nghiệm kết quả của việc tu hành, Ngài nói: "Không có trí tuệ thì không cóThiền định, không có Thiền định thì không có trí tuệ Ngời nào gộp đủ Thiền

định và trí tuệ thì gần đến Niết Bàn" [49, tr 15]

Nh vậy, giới là cái nền quan trọng đầu tiên cho ngời tu hành trên con

đờng giải thoát, nó cũng đóng vai trò là cái "bè" để hành giả vợt qua biển khổ.

Bên cạnh đó, giới còn có vai trò để giữ cho đạo Phật tồn tại lâu dài và theo

đúng tôn chỉ Từ ý nghĩa đó của việc giữ giới nên trong lời dạy cuối cùng, Phật

đã căn dặn đệ tử một cách thống thiết:

Tỷ kheo các ông! Sau khi ta nhập diệt, phải tôn trọng quý

kính Ba La Đề Mộc Xoa (Giới luật) nh đêm tối gặp ánh sáng, nh

Trang 24

ng-ời nghèo gặp của báu Phải biết pháp này là Thầy của các ông, dù ta

có trụ ở đời này cũng không khác pháp này vậy [99, tr 328]

Trong đạo đức Phật giáo thì giới có tầm quan trọng đặc biệt, có thể coi

nó vừa là cái vòng "kim cô" để buộc hãm những hành thuộc về phóng dật,

triền cái (trói buộc), vừa là phẩm phơng tiện để giải thoát Nói về điều này,

Giác hoàng Trần Thái Tông đã chỉ rõ: Giới nh đất bằng, muôn vật lành từ đó

mà sanh Giới nh thuốc hay, chữa lành các bệnh Giới nh hòn ngọc sáng, hayphá mờ tối Giới nh chiếc thuyền, hay đa ngời qua biển Giới nh chuỗi anh lạc,trang nghiêm pháp thân [89, tr 184]

Từ mối quan hệ khăng khít nh trên nên có thể nói đến lợt mình, giới là cái nền của định và tuệ Quan niệm này, ngay ngời tu định cũng cần phải giữ

giới để có Chánh định Từ Chánh định, hành giả phát triển trí tuệ cũng phải

giữ giới để có thiện tuệ, nếu không, cái trí tuệ đó sẽ là trí tuệ vô dụng và đập phá Ngoài ra, việc thực hiện Giới luật của nhà Phật là tự giác, tự mình làm

ngọn đèn cho chính mình và noi gơng cho ngời khác Từ đặc điểm ấy nên với

Phật giáo, tính chất của việc thực hiện Giới luật không khắt khe nh các tôn giáo khác, mà đợc thực hiện theo tinh thần của "Tứ Chánh cần"

Thứ ba, nội dung của một số Giới luật cơ bản Từ tính chất và đặc

điểm trên nên hệ thống Giới luật của Phật giáo có phần phức tạp ở đây chỉ nêu ra một số hệ thống Giới luật cơ bản.

Một là, Ngũ giới và Bát Quan Trai giới Hai giới này thờng đợc dùng

cho hàng Phật tử tại gia hay là hàng sơ cơ Ngũ giới, gọi đúng hơn là "Chế

Ngũ giới" - là những điều không nên làm, hoặc đã làm thì bỏ dần dần cho đến

hết Đó là ý nghĩa của chữ "chế" Thực ra, nguyên Chế Ngũ giới không phải là

sản phẩm riêng của Phật giáo, mà nó còn là chuẩn mực đạo đức chung, cơ bảncủa tôn giáo và triết thuyết truyền thống ấn Độ Phật mở rộng và cụ thể hóa

những điều về họa phúc, mà quan trọng nhất là cái "chế" ấy thuộc về tâm hay

ý chứ không phải là thân hoặc khẩu

Trang 25

Nội dung của Chế Ngũ giới bao gồm 5 điều: Không sát sinh; Không

nói dối; Không trộm cắp; Không tà dâm; Không uống rợu

Không sát sinh: Là không giết hại sinh vật mà trớc hết là không giết

ngời, cho nên đợc phớc an vui, thờng sống lâu và từ bi Chúng sinh trong quan

niệm của Phật giáo là không kể đến các loài thực vật, nhng Phật khuyên mọingời phải dùng chúng vừa đủ, đi đôi với việc có ý thức bảo vệ chúng Đơng

thời, t tởng bất sát của Phật giáo và những học phái gần Phật giáo là để chống

lại những lễ nghi giết ngời, giết vật tế tự thần linh của Bà-la-môn giáo cũng

nh những cuộc chiến tranh tàn khốc lúc bấy giờ

Không nói dối: Nói chung là không nói những lời không trung thực,

những lời ác khẩu, gây chia rẽ và những lời vô nghĩa hay nói cách khác làkhông đợc lộng ngôn, xảo ngôn và vọng ngôn Từ đó nên đợc phớc là đợc mọingời tín nhiệm, tâm hồn thanh thản, đời sau tớng lỡi viên mãn (có thể hiểu làkhông câm ngọng) Nh vậy, nói dối là một điều vi phạm vào đạo đức và cáigiá trớc tiên ngời nói dối phải trả là thế này: họ không đợc mọi ngời tin kể cảkhi anh ta nói thật ở dây có một điều cần bàn thêm là, theo Phật, lời nói là

khẩu nghiệp, cho nên ngay nói những lời vô nghĩa, vô duyên cũng mắc nghiệp

ác Từ lẽ đó Phật bảo rằng, khi không cần nói thì tốt hơn hết là im lặng.

Không trộm cắp, cớp giật: Nói chung là không lấy cái vật sở hữu mà

ngời khác không cho, hoặc là không trộm cắp, cớp giật của công, cho nên đợcphớc là không hồi hộp, lo sợ, trực tâm sáng láng

Không tà dâm: Phật tử tại gia thì không đợc tà dâm, còn Phật tử xuất

gia thì không đợc dâm dục Nếu giữ đợc giới này thì đợc mọi ngời kính trọng

và gần đức thanh tịnh của ch Phật

Không uống rợu: Giới này hiện nay đợc Phật giáo mở rộng ra là không

đợc ăn, uống, hút, hít các chất làm say xỉn để náo loạn tâm trí Đơng thời Phật

cũng khuyên mọi ngời là không đợc ăn uống "rợu men rợu nấu" Giữ đợc giới

này sẽ đợc phớc là bình tĩnh, sáng suốt và đời sau không tái sinh vào con đờng

Trang 26

Bát Quan Trai giới còn gọi là Trai giới, Bát Chi giới, có lẽ lấy thân

ng-ời con trai làm tiêu chuẩn vì họ đợc coi là trong sạch Bát Quan Trai giới từ

Chế Ngũ giới cộng với giới thứ sáu là không xức nớc hoa, thoa phấn sáp, múa

hát và xem múa hát; giới thứ bảy là không nằm ngủ trên giờng cao rộng, lộng

lẫy, tức là nằm ngồi trên giờng đẹp đẽ, sang trọng; giới thứ tám là không ăn vào lúc không phải giờ ăn Nh vậy, xa lìa nó gọi là tám giới Bảy điều trớc là

"giới", còn điều sau chót (phép ăn) là "trai" nên gọi là Trai giới Vấn đề này còn

đợc Bát Quan trai giới tớng trong "Pháp Giới xuất gia" ghi rõ: Nhất bất sát;

nhị bất đạo; tam bất dâm; tứ bất vọng ngữ; ngũ bất ẩm tửu; lục ly hoa hơnganh lạc, hơng du đồ thân; thất ly cao thắng đại sàng, cập tác xớng kỹ nhạc, cốvãng quan thính; bát phi thời thực [77, tr 92]

Nói chung, các tài liệu nói về Bát Quan Trai có sự xê xích nhau đôi chút, nhất là ba giới sau của Chế Ngũ giới, có lẽ ba giới này về sau đợc Phật

giáo tập hợp

Hai là, các giới dành cho Phật tử xuất gia Các giới này có phần phức

tạp và trên nét đại thể tính cả giới của Tiểu thừa và giới của Đại thừa thì có từ

10 đến 250 điều

Nhìn chung, có thể tạm khái quát là 10 giới dành cho ngời mới xuất gia (Sadi và Sadini), còn đang ở thời kỳ tập sự; 250 giới là giới của Tỳ kheo dành cho ngời xuất gia lâu năm (Cụ Túc) 348 giới dành cho bậc

Tỳ kheo Ni (Cụ Túc) 48 giới dành cho bậc thọ Bồ Tát (cả tại gia và xuất

gia) Giới có thể xê dịch từ 250 đến 500 điều Trong kinh " Phạm Võng", sau

5 giới chung (Chế Ngũ giới) còn có các giới nh: 6 Không nói lỗi ngời khác

trong hàng Tăng chúng; 7 Không đợc đề cao mình và hạ thấp ngời khác; 8.Không đợc keo kiệt; 9 Không đợc sân hận; 10 Không đợc nói xấu TamBảo

Trang 27

Về Cụ Túc giới (Cụ Túc là đầy đủ) thì có 250 giới cho Tăng và 348

giới cho Ni (có xê xích đến 350 giới) Đối với Tỷ kheo Ni, trong "Luật Tứ Phần

Tỳ kheo Ni giới bổn" có nêu về "Thì Chỉ" gồm 5 thiên và bao gồm 348 giới bổn (Ba-la-đề-mộc-xoa - Patimokka), cũng tức là 348 giới phải thực hành

Việc Tỷ kheo Ni phải thực hiện nhiều giới Tỷ kheo là do từ đặc tính

và vai trò, hoàn cảnh của phụ nữ trong xã hội Nguyên là đơng thời, Phậtkhông chấp nhận cho phụ nữ xuất gia, mặc dù ngời đề xuất với Ngài về việcnày là bà Ma-ha-ba-xà-ba-đề (P Mahà Pajãpati Gotami, còn gọi là Kiều

Đàm Di) Bà Kiều Đàm Di là dì ruột và là ngời nuôi nấng Ngài khi Ngài còn

là Thái tử, bởi vì mẹ của Ngài - Hoàng hậu Ma-ha-ma-da mất khi Ngài mới

đản sinh Vì Đại đức Aứnanda, đệ tử hi hữu thờng thân cận đức Phật cố gắngbạch Phật, một mặt bà Kiều Đàm Di cùng đoàn phụ nữ quyết tâm xuất gianên Ngài chấp nhận Tuy nhiên, có lẽ do hoàn cảnh xã hội ngày ấy, Phật đã

đặt ngay "Bát kính pháp" (tám giới kính pháp) cho phụ nữ vào Tăng đoàn,

trong này có một vài giới thờng gây ra những băn khoăn, chẳng hạn giới thứnhất: "Dầu cho thọ đại giới một trăm năm, một Tỷ-kheo-ni, đối với Tỷ-kheomới thọ đại giới trong một ngày cũng phải đảnh lễ, đứng dậy, chắp tay xử sự

đúng pháp" [31, tr 654]

Có một lý do liên quan đến 8 giới đầu tiên cho phụ nữ, đó là Phật cho

rằng, "nhà nào có đông phụ nữ và ít nam giới thì trộm cớp sẽ dễ lọt vào" Do

vậy, Ngài e ngại, nếu không cẩn thận Tăng đoàn sẽ rơi vào hoàn cảnh đó vàPhật pháp không tồn tại lâu dài

Giới còn đợc chia ra làm bốn khoa là Giới pháp, Giới thể, Giới hành và Giới tớng Giới pháp là do Nh Lai chế định; Giới thể là khi lãnh thọ Giới pháp

mà trong tâm sinh ra công năng ngăn ngừa điều sai trái, ngăn chặn điều ác;

Giới hành là thuận theo Giới thể mà điều động ba nghiệp (thân, khẩu, ý) một

cách đúng pháp; Giới tớng là thực hành có sự sai lệch khác nhau từ 10 đến 250 giới Nh vậy, mối liên hệ giữa bốn khoa của giới là một hệ thống, Giới pháp là

Trang 28

cái khởi đầu, lãnh thọ pháp mà hành gọi là thể, y vào thể mà pháp khởi sự hộ trì gọi là hành, đồng thời thực hành phải có nghi thức gọi là tớng

Xét qua hệ thống Giới luật nh trên của Phật giáo thì thấy rằng, chúng

bao hàm để điều chỉnh mọi hành vi của hành giả từ những điều nhỏ nhặt trong

sinh hoạt thờng nhật đến việc tu học Bên cạnh đó, vì hệ thống Giới luật của

Phật giáo có quá nhiều điều (không biết có phải là nhiều hơn tất cả các tôngiáo khác hay không), nên trong hàng Tăng chúng không phải ai cũng thuộc,

có lẽ họ thực hiện là do thói quen Hiện tợng này khi tìm hiểu về Giới luật của

Phật giáo, chúng tôi đã thấy

Việc thực hiện giới còn là để hành giả đối trị với tham (Mdhyâgama),

sân (Byâpato), si (Avidya) là Tam độc, nói chung là ái dục (Tanha), chúng

cũng đợc thể hiện ở Bát triền (tám sự trói buộc) Đó là, vô tàm, vô quý (trớc ngời khác không thấy xấu hổ về tội lỗi), tật (ghen ghét), khan (keo kiệt), hối (hối tiếc), miên (tâm tăm tối), trạo cử (khiến tâm chẳng yên), hôn trầm (u mê nặng nề), phẫn (phẫn nộ), phù (che giấu tội lỗi).

Ngoài những Giới luật chung thì hành giả nào tu các hạnh riêng sẽ có

Giới luật đặc thù Do vậy, ở đây chuyển sang bàn đến những phép tu cơ bản

cùng với Giới luật của chúng

Thứ nhất, phép tu Thập thiện Đây là phép tu hành thờng đợc gọi là Thiên thừa Nếu hành giả tu đắc thì đời này hạnh phúc, đời sau vãng sinh lên

các cõi Ch thiên tơng đơng với "Thiên đàng" của các tôn giáo khác Từ Thập

thiện trở lên mới chính là phép tu hay là sản phẩm của Phật giáo.

Nội dung của Thập thiện đợc mở rộng từ Chế Ngũ giới, bao gồm 10

nghiệp thiện ở thân, khẩu, ý và chia làm ba nhóm:

Về thân nghiệp có 3 điều: Không sát sinh mà phóng sinh; Không trộm

cắp mà bố thí; Không tà dâm mà sống trong sạch

Về khẩu nghiệp có 4 điều: Không nói lời dối trá mà nói lời trung thực;

Không nói lời độc ác, xúc xiểm gây chia rẽ mà nói lời dịu hiền, đoàn kết;Không nói lời thêu dệt, vô nghĩa, nói lời hai lỡi mà nói lời có ích

Trang 29

Về ý nghiệp có 3 điều: Không tham mà biết từ bỏ, hoặc bố thí; không

sân mà có lòng từ bi; Không si mà sáng suốt, có trí tuệ, tỉnh giác

Tất cả những điều ấy nằm trong mặt đối lập, tức là vừa "chế" chúng,

vừa gơng mẫu và khuyến cáo ngời khác làm theo Chẳng hạn, không sát sinh

mà dỡng sinh, không tham mà bố thí v.v Nh vậy, xét theo thứ bậc từ tự giác

đến giác tha thì Chế Ngũ giới chủ yếu là tự giác và đến Thập thiện bắt đầu thể hiện sự giác tha Trong kinh "Thập thiện", sau khi so sánh với sắc thân oai

nghiêm sáng chói của hàng Bồ Tát, Ch thiên, Thiên Long Bát Bộ, Phật đã chỉ

rõ cho Long vơng về tác dụng thiết thực của phép tu này:

Ngơi nay nên nh thế mà tu học, cũng khiến cho chúng sanhthấu rõ nhân quả, tu tập thiện nghiệp Ngơi nên y đây chánh kiếnbất động, chớ đọa vào trong tà kiến đoạn trờng Đối với những bậcphớc điền hoan hỷ cúng dờng, nh thế các ngơi cũng đợc Nhơn,Thiên tôn trọng cung kính cúng dờng [99, tr 40-41]

Thứ hai, phép tu Bồ Tát thừa Đây là phép tu đắc Lục độ hay còn gọi là

6 hạnh Ba-la-mật (Pramità - đáo bỉ ngạn), có nghĩa là ngời tu đắc 6 hạnh này thì độ đợc mình, độ đợc ngời sang bờ bên kia, hoàn thiện việc giải thoát Lục

độ bao gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nại (Kshânti - Sàn-đề - bao hàm nhẫn nhục

chứ không phải chỉ là nhẫn nhục, Ki-Tô giáo gọi cái này là "nhu mì"), tinh

tấn, Thiền định và trí tuệ Trong kinh Phật còn triển khai thành 10 hạnh là: bố thí, giữ giới, nhẫn nại, tinh tấn, viễn ly (xa lìa các pháp bất thiện), Thiền định, trí tuệ, trung thực, phát nguyện lớn, lòng từ, bi, hỷ, xả

Phép tu Bồ Tát đạo có Thập địa dành cho những vị từ địa thứ nhất gọi là

Tiểu Bồ Tát đến địa thứ mời gọi là Đại Bồ Tát (Bodhisattva Mahâsattva) Nếuchúng sinh tu viên mãn địa thứ mời, đắc quả Đại Bồ Tát thì quả này so với quảPhật không hơn kém nhau bao nhiêu, thậm chí có những vị đủ tiêu chuẩn thành

Phật nhng nguyện làm hạnh Bồ Tát Chẳng hạn nh Địa Tạng Vơng Bồ Tát

(Kshigarbha), Đại Thế Chí Bồ Tát (Mahasthamapâta), Quán Thế Âm Bồ Tát

Trang 30

(Avalokitesvara) v.v Các vị Bồ Tát và nhất là Đại Bồ Tát chỉ còn giác tha, bốthí, cứu độ vì các vị đợc coi nh đã giác ngộ hoàn toàn Các vị Bồ Tát không nhất

thiết phải đến chùa nhng theo hạnh nguyện của mình nên luôn làm tròn phận sự

và luôn có mặt khắp nơi để cứu độ chúng sinh Nh vậy, vấn đề rất quan trọng ở

đây là khi xây dựng t tởng Bồ Tát đạo, hệ thống triết lý của Phật giáo về giải

thoát đã đạt đến mức hoàn chỉnh, nhất là mô hình cứu cánh

Hạnh Bồ Tát tựu trung là thực hiện đầy đủ tâm và hạnh Bồ đề (Bodhi),

bao gồm cả bi, trí, dũng để có thể là "sự sự vô ngại" trong việc độ mình và độ

chúng sinh Phật đã khuyên và khuyến khích hành giả nên xác định ở đó, bởi vì:

Muốn trừ diệt vô lợng khổ đau trong ba cõi (cõi dục, cõi sắc

và cõi vô sắc), và trừ những nỗi bất an cho hữu tình, muốn hởng đợctrăm thứ khoái lạc, thì đừng bao giờ xả bỏ tâm bồ đề (lòng mongcầu giác ngộ để lợi lạc mình, ngời)

Mặc dù tâm nguyện bồ đề cũng đủ sinh quả báo vĩ đại,nhng không thấm gì so với tâm hạnh bồ đề vì tâm này liên tục phátsanh phớc đức [102, tr 21-23]

Khi chúng sinh đắc quả Phật thì đó là sự viên dung, đồng thời sựnghiệp tu hành đã viên mãn cả đức hạnh, giác ngộ, trí tuệ và đáng đợc cúngdờng, làm thầy của trời, ngời hay chúng sinh nói chung Nh vậy, tiêu chuẩn

đạo đức cho sự nghiệp giải thoát đợc bắt đầu là từ mình làm thiện, giúp ngời,

giúp mình làm thiện rồi đến giúp ngời làm thiện và cuối cùng là vô ký, tức là

những hành động vợt lên khỏi thiện ác, tốt xấu để trở thành hồn nhiên nh hoa

nở Về sự cần thiết và lợi lạc của việc thực hiện đầy đủ các giới, Phật dạy: Này

các Tỷ kheo, những vị Tỷ kheo nào cụ túc giới, cụ túc định, cụ túc tuệ, cụ túcgiải thoát, cụ túc giải thoát tri kiến, Ta nói rằng ai thấy các vị Tỷ kheo ấy thìrất nhiều lợi ích [38, tr 106]

Nhận xét chung thì thấy rằng, tác dụng của giới bao giờ cũng hàm chứa

việc đối trị với tham, sân, si để từng bớc hành giả giác ngộ và giải thoát Việc

Trang 31

thực hiện các giới là ở cả thân, khẩu, ý, chẳng hạn "không trộm cắp, cớp giật" là hành giả phải "không" ở cả ba hành đó, chứ không phải chỉ từ bỏ một, hoặc hai

hành nào Mặt khác, tuy Phật giáo có đặt ra các hệ thống Giới luật đặc thù cho

từng cấp bậc tu hành, nhng nhìn chung thì có một số Giới luật các Phật tử đều tu chung, chẳng hạn nh Chế Ngũ giới, Bát Quan trai, Thập thiện v.v Từ việc phân tích về mối quan hệ giữa giới, định, tuệ và việc giữ Giới luật thì có thể rút ra kết luận là: việc giữ giới trở thành nguyên tắc số một của đạo đức Phật giáo

Nh vậy, để vạch ra những phơng tiện cụ thể cho việc giải thoát, toàn

bộ 84.000 bài giảng của đức Phật suốt 45 năm không ngừng nghỉ đợc khái

quát thành ba môn học: Giới học, Định học và Tuệ học Giới là phơng tiện của

định, định là phơng tiện của tuệ và tuệ là phơng tiện của giải thoát Do vậy,

phép tu từ Nhân thừa đến Bồ Tát thừa thì bao giờ cũng bắt đầu từ Giới luật và kết thúc ở tuệ hay còn gọi là trí tuệ Từ đó, trong việc thực hành giáo lý Phật

giáo thì đạo đức là cái nền để cho con ngời nói riêng và chúng sinh nói chunglàm phẩm phơng tiện tiến tu trên con đờng giải thoát, đồng thời đạo đức cũng

là cái nền để giữ gìn, phát triển Phật pháp

1.2 Nội DUNG, Đặc Điểm, Nếp Sống Và Giá Trị Của Đạo Đức

PHậT Giáo

Nhận xét tổng quát thì thấy rằng, toàn bộ giáo lý của Phật giáo chủyếu nhằm mục đích vào con ngời, đồng thời giải thoát trớc tiên là giải thoátcho con ngời chứ không phải giải thoát cho linh hồn nh một số tôn giáo khác.Quan điểm này đã đợc Phật tuyên bố với A-tu-la (Asùrà) Pàhàràda, đợc coi

nh là lời tuyên bố chung, đồng thời nh là một tông chỉ: "Ví nh này, Pahàràda,nớc biển lớn chỉ có một vị là vị mặn Cũng vậy, này Pahàràda, Pháp và Luậtnày cũng chỉ có một vị là vị giải thoát" [31, tr 563]

Từ Phật ngôn đóng vai trò là tông chỉ nh thế nên hệ thống đạo đứcPhật giáo cũng chính là con đờng giải thoát của Phật giáo Do vậy, nội dungcủa đạo đức Phật giáo có những điểm cơ bản sau đây

Trang 32

1.2.1 Những phạm trù cơ bản của đạo đức Phật giáo

Những phạm trù cơ bản của đạo đức Phật giáo và đặc điểm của chúng

đợc khái quát là: Thiện ác, Công bằng và bình đẳng, Tứ ân, Hạnh phúc

Thứ nhất, Thiện ác Nếu nói ở tầm phổ quát thì đạo đức gói gọn chỉ

có hai phạm trù là - "thiện", "ác", bởi vì thiện thì thế này và ác thì thế kia.

Theo Ki-tô giáo (Catholicism) và Hồi giáo (Islam), khi Adam và Eva ăn tráicấm cũng chính là ăn trái thiện ác, trái phân biệt này, kia, từ đó sinh ra nhiềuvấn đề phức tạp Mặt khác, cái chung nhất cho bất kể một hệ thống đạo đứcnào cũng vấp phải: đó là vấn đề thiện ác, mối quan hệ giữa thiện và ác màquan trọng hơn là tiêu chuẩn của chúng

Từ kết quả phân tích về nghiệp báo, về vấn đề sống chết và hạnh phúc,

Phật giáo khuyên con ngời phải làm điều thiện hay ít ra là đừng làm điều ác.Thiện ác đợc thể hiện trong hành vi của con ngời, là một trong những căn cứ

để giải quyết vấn đề nhân bản và chúng cũng mang tính lịch sử xã hội Do đó,

nhìn chung các nhà t tởng đơng thời với Phật khi xây dựng khái niệm thiện, ác

đã có những quan niệm, đồng thời đa ra những tiêu chuẩn khác nhau nhng chủ

yếu nhấn mạnh về cái thiện v.v

Mục đích cao cả của Phật giáo không phải là thiện hay ác mà vợt trên

cả thiện ác, tốt xấu nói chung là vợt trên t tởng Nhị nguyên, chấp có, chấp

không Tuy nhiên, theo Phật giáo, muốn vợt lên trên thiện ác thì trớc tiên phảibàn và chứng nghiệm về chúng Nhận xét chung, qua các kinh sách của Phậtgiáo thì tập kinh nào, bài kinh nào, hoặc tập luật, tập luận nào, dù ít hay nhiềutrớc tiên chúng cũng ngầm chứa t tởng về cái thiện, mà tiêu chí đầu tiên là

"bất sát" Do vậy, dù biện luận nh thế nào nhng cũng phải công nhận rằng:

đạo Phật là một đạo thiện Về phơng pháp diễn giảng, giống nh Khổng Tử

giải nghĩa về chữ "nhân", Phật cũng tùy hoàn cảnh hay tùy duyên, cái thiện

đ-ợc Ngài đề cập ở góc độ này hay góc độ khác nhng nhìn chung, cái thiện của

Phật giáo đợc thể hiện ở cả thân, khẩu, ý Khi thuyết giảng về cái thiện, Phật

Trang 33

tách thân, khẩu, ý để bàn riêng, hoặc nối chúng với nhau theo từng cặp và

cũng có thể gộp chúng lại để bàn một cách tổng thể Chẳng hạn, khi bàn vềcái thiện ở lời nói cũng là cái xảy ra thờng ngày, Phật dạy rằng:

Thành tựu năm chi phần, này hỡi các Tỷ-kheo, các lời làthiện thuyết, không phải là ác thuyết, không có phạm tội và không

bị những ngời có trí chỉ trích Thế nào là năm?

Nói đúng thời, nói đúng sự thật, nói lời nhu hòa, nói lời liên

hệ đến lợi ích, nói lời từ tâm [30, tr 701]

Hiểu cái thiện, cái ác của Phật giáo nh thế nào là một vấn đề thực sựkhông đơn giản Theo cái thủ pháp phủ định liên tục để hớng ngời ta chứngngộ và hội nhập Niết Bàn, cho nên cái thiện của Phật giáo cũng rất phức tạp và

có tầng tầng, lớp lớp, thậm chí cũng một hành vi thiện ở thân, khẩu, ý, nhng ở tầng này, cõi này là thiện thì ở tầng cao hơn, cõi khác lại là ác vì còn vô minh.

Từ đó, trong các kinh luận nh: kinh "Đại Bát Niết Bàn", kinh "Bồ Tát Anh

Lạc", kinh "Thập thiện", kinh "Tứ thập Nhị Chơng", "Đại Thừa nghĩa chơng",

luận "Duy thức", luận "Đại Trí Độ" thì khái niệm về cái thiện có vẻ nh mâu

thuẫn với nhau Do vậy, trớc tiên có thể tạm khái quát là cái thiện của Phậtgiáo đợc nổi bật ở mấy ý chính nh tốt, phải, lành, thuận ích, thuận ý, có ích, có

lý cho mình và cho ngời, còn đối lập với chúng là ác Từ vấn đề chung ấy nênquan niệm cũng nh tiêu chuẩn về cái thiện của Phật giáo đợc rút ra từ mấy ýchính nh: cái thiện là cái có lợi; cái thiện ở chỗ giác ngộ và giác tha; cái thiện

ở cái vô chấp; cái thiện đối trị rõ ràng với cái ác, cái thiện là bốn tâm vô lợng.

Một là, cái thiện nằm ở cái có lợi Khác với Nho giáo, khi nói về tiêu

chuẩn của thiện ác, Phật nhìn thẳng vào cái lợi chứ không trốn tránh, Ngài nói:

"Chớ vì lợi ích của kẻ khác mà quên hẳn lợi ích của mình Ngời biết lo lợi ích

cho mình mới thờng chuyên tâm vào những điều có lợi" [49, tr 33].

Phật cho rằng, làm cái gì có lợi cho mình và cả ngời khác thì đó là tiêuchuẩn lý tởng của cái thiện, nên qua ví dụ cái gơng, Ngài dạy La-hầu-la:

Trang 34

Này Rãhula, khi ngơi muốn làm thân nghiệp gì, hãy phảntỉnh thân nghiệp ấy nh sau: "thân nghiệp này của ta có thể đa đến tựhại, có thể đa đến hại ngời, có thể đa đến hại cả hai, thời thânnghiệp này bất thiện, đa đến đau khổ, đem đến quả báo khổ đau".Một thân nghiệp nh vậy, này Rãhula, nhà ngơi nhất định chớ có làm[46, tr 415].

Trên đây chỉ là trích dẫn tợng trng vì còn cả một đoạn văn dài ghi lờiPhật dạy La-hầu-la về cái thiện Với cái lối diễn giải của ngời ấn Độ nh nhận

xét của các nhà Đạo học Trung Hoa thì "một nghĩa cũng có đến 108 chữ", cho

nên tóm tắt lời dạy của Phật về cái thiện là nh thế này Theo Phật, hành động

cái gì bằng cả thân, khẩu, ý, có lợi cho mình và cho kẻ khác; không có hại cho

mình và cho kẻ khác (ở giữa lợi và hại); có hại cho mình và có lợi cho kẻ khác(hành động xả thân của t tởng Bồ Tát đạo) thì đó là thiện, còn ngợc lại là ác

Nh vậy, cái thiện của Phật giáo ít ra cũng nhằm mục đích trớc mắt là đừnglàm ác Trong kinh Phật khi nói về thiện ác có xu hớng là hành động một điềuthiện có nghĩa là một điều lành và điều lợi Vấn đề này, đơn cử trong phẩm

"Khó sử dụng", Phật có giảng:

Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại đa

đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, nh tâm đợc tu tập, đợc làm chohiển lộ, này các Tỷ-kheo, đa đến lợi ích lớn

Ta không thấy một pháp nào khác đa đến bất lợi lớn, nàycác Tỷ-kheo nh tâm không tu tập, không làm cho sung mãn Tâmkhông tu tập, không làm cho sung mãn, này các Tỷ-kheo, đ a đếnbất lợi lớn [29, tr 16]

Theo nguyên tắc lợi mình và lợi ngời, Phật quan niệm trí tuệ cũng là cáithiện khi Ngài trả lời câu hỏi của đệ tử: ở đây, này Tỷ-kheo, bậc Hiền trí, Đại tuệ,không có nghĩ tự làm hại mình, không có nghĩ tự làm hại ngời, không có nghĩ tựlàm hại cả hai, có suy nghĩ điều gì thời suy nghĩ lợi mình, lợi ngời, lợi cả hai, lợi

toàn thể thế giới Nh vậy, này Tỷ-kheo, là bậc Hiền trí, Đại tuệ [30, tr 159]

Trang 35

Hai là, cái thiện nằm ở chỗ tự giác ngộ và giác tha Vấn đề này của

con ngời thuộc về nhận thức kết hợp với thực nghiệm, nó là kết quả của sự

nghiệp tu hành mà chủ yếu gắn với Thiền định Nếu để ý theo thứ bậc tu hành thì cái thiện có xu hớng đi từ giác ngộ đến giác tha Nhân thừa là phép tu Chế

Ngũ giới, mục đích để mỗi ngời tự làm trong sạch và giác ngộ lấy mình thì

đến Thiên thừa là phép tu Thập thiện đã có sự giác tha đến ngời khác Sự tác

động này nằm trong ba điều thuộc về "ý" của Thập thiện là không tham mà bố thí; không sân mà nhẫn nại, vui vẻ; không si mà sáng suốt, trí tuệ Đến Bồ Tát

thừa chỉ còn giác tha vì các vị Bồ Tát đợc coi nh đã giác ngộ hoàn toàn Nh

vậy, phân tích từ tự giác đến giác tha theo quan điểm Phật giáo, có thể rút rakết luận là: chúng sinh càng giác ngộ, giác tha bao nhiêu càng thiện bấynhiêu

Ba là, cái thiện nằm ở cái vô chấp Vô chấp là một quan điểm rất quan

trọng trong thuyết Nhân sinh của Phật giáo Nó đợc rút ra từ vạn sự khổ, vô

th-ờng, vô ngã, nhân duyên sinh, vạn pháp đều Không, t tởng cho có hằng hà sa

số thế giới, qua đó để hành giả nhận thức, so sánh và hành đạo mà chứng ngộ

Chân Nh (Bhutatathata) Vô chấp là nền tảng để đạo đức Phật giáo xây dựng

tấm lòng bao dung rộng lớn Tinh thần vô chấp cũng đợc thể hiện trong Giới

luật và Đại thừa Phật giáo rất chú ý đề cao cái "tâm" vô chấp vì quan niệm

rằng, mảnh áo không làm nên thầy tu, cho nên nếu tâm còn chấp thì việc đặt

ra Giới luật dù có bao nhiêu cũng chẳng có ích gì Nói về tinh thần vô chấp của Phật giáo làm ta nhớ đến quan niệm "huyền đức" của Lão tử khi ông viết:

"Sanh chi súc chi; Sanh nhi bất hữu: Vi nhi bất thị; Trởng nhi bất tể; Thị vi huyền

đức (Sanh đó nuôi đó; Sanh mà không chiếm cho mình; Làm mà không cậycông: Làm bậc lớn mà không làm chủ; Đó gọi là huyền đức)" [55, tr 48]

Tinh thần vô chấp nh trên cũng là ý tứ mà Bồ-đề-đạt-ma S tổ(Bodhidhama) trả lời Lơng Võ Đế khi ông vua này cho rằng mình xây chùa độTăng là có công đức, S tổ nói: Trí phải đợc thanh tịnh hoàn toàn, Thể phải đợc

Trang 36

trống không vắng lặng, nh vậy mới là công đức, và công đức này không thểlấy việc thế gian (nh xây chùa, chép kinh, độ tăng) mà cầu đợc [7, tr 171].

Nh vậy, tinh thần vô chấp không những là tiêu chuẩn của đạo đức Phậtgiáo, mà còn là phơng tiện quan trọng cho con đờng giải thoát của học thuyết

này Theo Phật, cái mở đầu của nghiệp là do khởi niệm, cho nên thông thờng

khởi niệm lành thì đi đến chỗ lành, khởi niệm ác thì đi đến chỗ ác Nh vậy,chúng sinh khởi niệm ác và thực hiện nó thì vãng sanh xuống địa ngục, ngay

nh chúng sinh khởi niệm lành và thực hiện đến Tứ Vô Lợng tâm cũng chỉ vãng

sanh lên cõi Ch thiên mà thôi, cha vợt khỏi vòng sinh tử, bởi vì còn chấp này,

chấp kia Do vậy, chúng sinh phải vô niệm hay là thực hiện "xả niệm thanh

tịnh địa" thì mới có thể thoát khỏi vòng sinh tử và hội nhập Niết Bàn Đó

chính là mục tiêu mà Thiền tông của Phật giáo nhắm tới Mặt khác, theo Phật

giáo "vô chấp" không phải là vô trách nhiệm, đồng thời nó cũng tỷ lệ thuận

với cái thiện Về mặt thực tế, t tởng vô chấp còn đóng góp cho tinh thần đoànkết của con ngời từ cái tâm rộng rãi vô t

Bốn là, cái thiện đối trị rõ ràng với cái ác Nhìn chung, trong kinh luận

Phật giáo có bàn về cái thiện nhng chủ yếu lại nói về cái ác, hoặc phân thiện

ác thành hai vế đối lập, cân bằng theo hớng của quả báo Trong "Tứ Thập Nhị

Chơng" kinh, Chơng 4 nói về Thập thiện, thay vì nói về thiện Phật lại bàn về

ác và hình nh Phật muốn con ngời phải giác ngộ từ bỏ cái ác, còn cái thiện từ

kết quả đó sẽ đợc hiển bày Trong kinh "Thập thiện", sau khi Phật chỉ cho

Long Vơng so sánh sự khác nhau giữa sắc thân Bồ Tát và Ch thiên với cácloài ở đại hải, Ngài chỉ ra nguyên nhân của sự khác nhau này là: "Này đây,các chúng sanh ở trong đại hải hình sắc thô xấu, hoặc lớn hoặc nhỏ đều do hếtthảy tởng niệm của tự tâm gây ra bởi thân, ngữ, ý các nghiệp bất thiện, nên tùytheo chỗ gây nghiệp mà thọ quả báo" [99, tr 38]

Từ chiều hớng của quả báo, Phật giảng nhiều bài ở nhiều góc độ khácnhau để phân biệt thiện ác thành hai vế đối lập:

Trang 37

- Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, nh vậy tơngxứng bị rơi vào địa ngục Thế nào là bốn?

Với thân làm ác, với lời nói ác, với nghĩ ác, với tà kiến Thành tựu bốn pháp này, này các Tỷ-kheo, nh vậy tơng xứng

đợc sanh lên cõi Trời Thế nào là bốn?

Thành tựu với thân làm thiện, với lời nói thiện, với ý nghĩthiện, với chánh tri kiến [30, tr 251]

Trong hệ thống đạo đức Phật giáo, quả báo là quan tòa cho những

hành động thiện ác Do vậy, những chuẩn mực đạo đức Phật giáo đề ra đều

mang tính đối trị với vô minh, tham, sân, si Chẳng hạn, bố thí là đối trị với

tham, nhẫn nại là đối trị với sân, trí tuệ là đối trị với si v.v Theo từng tầng lớp

tu hành, đạo đức Phật giáo có sự phân biệt rõ ràng giữa thiện và ác Cứ nh thế,

từ tinh thần vô chấp, hành giả vợt trên cả thiện ác, tốt xấu, nói chung là vợt

khỏi vòng Nhị nguyên, nhân quả để trở thành vô ký Hành giả tu đến những tạo

tác vô ký thì đó là bờ mép thoát khỏi nghiệp báo để chứng Niết Bàn.

Thứ năm, cái thiện đợc thể hiện ở Tứ vô lợng tâm Tứ vô lợng tâm bao

gồm bốn tâm vô lợng là từ (Maitri), bi (Karuna), hỷ (Mudita), xả (Upeksha) Tứ vô lợng tâm đợc dùng để đối trị đối trị với tham, sân, si hay là 7 ô nhiễm

(tham dục, sân hận, mê muội, tà kiến, nghi ngờ, kiêu mạn, keo kiệt), đồng thời

nó cũng đợc dùng để cứu khổ cứu nạn cho mình và chúng sinh

Hiểu khái quát thì tâm "từ" là lòng từ ái vô lợng vô biên Tâm từ mênh

mông cũng là phép để đối trị với sân hận mênh mông, do vậy Phật dạy rằng:

"Không thể lấy thù oán để diệt sân hận, chỉ có tâm Từ mới dập tắt đợc lòngsân" [92, tr 595]

Tâm "bi" là thơng xót vô lợng vô biên nhng không bi lụy, vì thế nó trở

thành động lực cho việc cứu khổ, cứu nạn Đây cũng là đức tính giúp cho con

ngời có lối sống cao thợng, đồng thời hiểu gần gũi hơn thì tâm bi là lòng rung

động trớc nỗi khổ của kẻ khác và nhân thế nói chung Tâm bi còn là phơng

Trang 38

tiện tuyệt hảo để đối trị với căn bệnh hung bạo, hận thù của con ngời, cho nên

Phật dạy: "ở thế gian này, chẳng phải hận thù trừ đợc hận thù Đó là định

luật của ngàn thu" [49, tr 15].

Tâm bi cũng là tấm lòng trắc ẩn cao thợng hớng về mọi ngời, không

phân biệt nam nữ, sang hèn, thân sơ, tôn giáo, chủng tộc , đồng thời nó cũngtrải rộng đến cho tất cả chúng sinh, không trừ những chúng sinh còn ở trong

trứng v.v Từ cái nghĩa "bi" nhng không bi lụy, không phải là những giọt nớc mắt nên trong kinh Phật, kẻ thù gián tiếp của tâm bi là phiền não Tâm "hỷ" là

vui vẻ với mình kể cả thất bại và nghịch cảnh, vui vẻ với thành công của ngờikhác cũng vô lợng vô biên Thực tế trong cuộc sống cho thấy, con ngời thực

hiện đợc tâm này cũng rất khó Tâm "xả" là vô chấp vô biên Tâm từ và tâm bi

là khởi đầu cho tâm hỉ và tâm xả Nếu để ý thì t tởng "từ bi" cũng giống nh "ái

dục" nhng nó vợt xa ái dục để trở thành tình thơng rộng lớn bao la chứ không

ích kỷ hẹp hòi nh ái dục

Xây dựng về Tứ Vô Lợng tâm, Phật giáo nhấn mạnh vào cái tâm của con ngời - đó là cái đạo đức, lòng ngời, trí tuệ Cái tâm theo nghĩa này cũng là

nét đặc trng không những với Phật giáo, mà còn là đặc trng cho cả t tởng của

ngời phơng Đông nói chung Cái tâm của con ngời nằm trong mối quan hệ biện chứng với xã hội, ảnh hởng lớn đến bản thân mình và xã hội Từ đó, tâm bẩn và loạn thì xã hội bẩn và loạn, tâm trụ và trong sạch thì xã hội yên ổn,

lành mạnh và trong sáng Các hệ thống đạo đức khác cũng có t tởng này nhng

nét đặc trng của Phật giáo là ở cái tâm vô lợng vô biên

Khi nói đến mẫu ngời đạo đức của Phật giáo ngời ta thờng nhắc đến

từ, bi, hỉ, xả, vô ngã, vị tha, cho nên Tứ Vô Lợng tâm vừa là cái thiện hoàn

chỉnh, vừa là lòng khoan dung rộng lớn của Phật giáo Trong truyền thống

Phật giáo, Tứ Vô Lợng tâm thờng đợc gắn với một vị Bồ Tát là Quán Thế Âm

Bồ Tát Đây là một vị Bồ Tát có đủ tâm nh trên và luôn nghe, quán "tiếng nói"

khổ đau của chúng sinh, của cuộc đời để bố thí vô úy, tức là bố thí, cứu độ

Trang 39

không có trở ngại gì cả "Tiếng nói" ở đây không chỉ là âm thanh kêu khổ mà

nó còn đợc thể hiện ở cả sắc, thanh, hơng, vị, xúc, pháp Vì Quán Thế Âm Bồ Tát là một vị Đại Bồ Tát chỉ chuyên "cho" (bố thí vô úy), nên đó là lý do tại sao trong phẩm "Phổ Môn pháp", của kinh "Diệu Pháp Liên Hoa"

(Saddharmapundarka), Bồ Tát Vô Tận ý đại diện cho chúng sinh tặng Ngài

chuỗi ngọc "anh lạc" (ngọc mani, xá lợi, ngọc Phật) nhng Ngài không nhận.

Ngoài ra, cái thiện của Phật giáo còn liên quan đến lẽ công bằng và sựbình đẳng Cái thiện còn đợc Phật giáo bàn rất nhiều, trải rộng từ hành động,lời nói, ý nghĩ và sự nhận thức nhng cô đọng lại, nó đợc đúc kết trong t tởng

Thập thiện và Tứ Vô Lợng tâm Thập thiện là cái nền và đến Tứ Vô Lợng tâm

có thể hiểu là cái thiện đợc hoàn chỉnh Do vậy, đây là hai pháp cơ bản mà từ

hàng Nhân thừa đến Phật thừa phải căn cứ vào chúng để làm phơng tiện tu hành, đồng thời đến Tứ Vô Lợng tâm mới chính là diện mạo rõ ràng về cái

thiện của Phật giáo

Nh vậy, từ nhiều bài giảng đề cập với nhiều góc độ khác nhau để làmnổi bật vấn đề, Phật đã xây dựng cái thiện theo một hệ thống chặt chẽ từ giản

đơn đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ có giới hạn đến vô giới hạn và đan xen,móc xích với các phạm trù khác Cái thiện đợc đặt trong hệ quy chiếu của luật

Nhân quả để lý giải vì sao con ngời phải thực hiện nó trong đời sống của

mình Điểm chú ý ở đây là theo luật Nhân quả của Phật giáo thì con ngời gieo

nhân thiện cha đủ mà còn phải biết gieo duyên thiện, tức là luôn quan tâm

chăm sóc cái nhân thiện của mình cho hoàn chỉnh, không đợc buông lung.

Vấn đề này nằm trong hạnh nguyện của hành giả Thực tế cũng cho thấy, chỉ

cần chúng ta xây dựng thành truyền thống "ngời ngời làm thiện, nhà nhà làm

thiện" thì sẽ có một xã hội thiện Do vậy, trên nét phổ quát của toàn xã hội là

"xây dựng nền văn hóa mới" thì ngoài việc xây dựng các thành tố khác nh kinh tế, cơ sở vật chất , điểm mấu chốt cũng phải chú ý xây dựng cái "tâm"

hay là cái lòng dạ của con ngời

Trang 40

Thứ hai, công bằng, bình đẳng và lòng khoan dung ở góc độ nhất

định thì lẽ công bằng, sự bình đẳng và lòng khoan dung cũng là thiện Lẽ côngbằng và sự bình đẳng là một điều hiển nhiên trong quan hệ giữa ngời và ngời.Chúng đợc xác lập từ thời công xã nguyên thủy và do kết quả đấu tranh với cáibất bình đẳng mà có Đi đôi với hạnh phúc, công bằng và bình đẳng cũng là

khát vọng tự nhiên của con ngời, cho nên ở góc độ "công bằng" mà nói, mọi

cuộc cách mạng xã hội suy cho cùng là cuộc cách mạng đòi tự do, dân chủ vàcông bằng xã hội

Lẽ công bằng giữa ngời và ngời còn kéo theo cả trách nhiệm, nghĩa vụ

và lơng tâm Tuy nhiên, không phải bất cứ hệ t tởng nào cũng công nhận sựbình đẳng dẫn đến lẽ công bằng giữa ngời và ngời Khổng Nho xây dựng hệ ttởng của mình trên mối quan hệ bất bình đẳng trong xã hội và Hán Nho càng

xác định quan điểm đó Trong thuyết Tam cơng (vua tôi, cha con, chồng vợ)

của Đổng Trọng Th chỉ xác định mối quan hệ một chiều, đòi hỏi trách nhiệmtuyệt đối của kẻ dới đối với ngời trên và uy quyền tuyệt đối của ngời trên đốivới kẻ dới v.v Khi nói về sự bình đẳng của đạo Cơ-đốc, Ph Ăngghen đãnhận xét rất sắc sảo, ông viết:

Đạo Cơ Đốc chỉ biết một sự bình đẳng đối với tất cả mọi

ng-ời - đó là sự bình đẳng về tội tổ tông, một sự bình đẳng hoàn toànphù hợp với tính chất của nó là tôn giáo của những ngời nô lệ vànhững ngời bị áp bức Bên cạnh sự bình đẳng ấy, nhiều lắm thì đạoCơ Đốc cũng chỉ thừa nhận sự bình đẳng giữa những ngời đợc Chúachọn, nhng sự bình đẳng ấy chỉ đợc ngời ta nêu ra vào thời kỳ đầucủa đạo Cơ Đốc mà thôi [61, tr 150]

Ngoài ra, còn nhiều hệ t tởng triết học và tôn giáo khác, trong số này

có Bà-la-môn giáo không công nhận sự bình đẳng giữa ngời và ngời

Phật giáo xuất phát từ sự bình đẳng để xây dựng lẽ công bằng và sựbình đẳng của Phật giáo có đặc trng riêng Khác với nhiều t tởng tôn giáo và

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng (2000), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng (2002), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: liệu nghiên cứu các nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX
Tác giả: Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
3. Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng (2003), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX (dùng cho báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: liệu nghiên cứu các nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX (dùng cho báo cáo viên)
Tác giả: Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
4. Ban thờng trực hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), "Giáo hội Phật giáo Việt Nam 20 năm thành lập và phát triển", Nghiên cứu Tôn giáo, (1 (13)), tr. 21-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo hội Phật giáo Việt Nam 20 năm thành lập và phát triển
Tác giả: Ban thờng trực hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Năm: 2002
6. Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã thời đất tổ Hùng vơng, Trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam và Cơ sở văn hóa thông tin thể thao Phú Thọ xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổ Hùng vơng, Trung tâm UNESCO thông tin t liệu lịch sử và
Tác giả: Vũ Kim Biên
Năm: 1999
7. Bồ-đề-đạt-ma (1997), Sáu cửa vào động thiếu thất, bản dịch của Trúc Thiên, Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: thất
Tác giả: Bồ-đề-đạt-ma
Năm: 1997
8. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, quyển 1, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
9. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, quyển 2, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển", quyển" 2
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
10. Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, quyển 3, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
11. Đoàn Trung Còn (1995), Các tông phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tông phái đạo Phật
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1995
12. Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Phật học
Tác giả: Thích Minh Châu, Minh Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
14. Thích Minh Châu (giới thiệu) nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học Phật giáo
Tác giả: Thích Minh Châu (giới thiệu) nhiều tác giả
Năm: 1995
15. Thích Minh Châu (1998), Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi
Tác giả: Thích Minh Châu
Năm: 1998
16. Nguyễn Duy Cần (1992), Lão tử tinh hoa, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão tử tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
17. Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học tinh hoa
Tác giả: Nguyễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
18. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
19. Nguyễn Du (1991), Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú giải
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1991
20. Nalinaksha Dutt (1999), Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa, bản dịch của Thích Minh Châu, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa, bản dịch của Thích Minh Châu
Tác giả: Nalinaksha Dutt
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1999
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w