đạo đức Việt Nam truyền thống
Khi Phật giáo vào Việt Nam không những giáo lý mà cả đạo đức của tôn giáo này đã dung hợp với đời sống văn hóa, chính trị, tín ngỡng, tâm linh... và đạo đức truyền thống Việt Nam. Từ đó, sự dung hợp của đạo đức truyền thống Việt Nam với đạo đức Phật giáo mang tính biện chứng, tác động ảnh hởng qua lại lẫn nhau. Do vậy, có hiện tợng là: sự ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong đời
sống đạo đức của dân tộc Việt Nam song song với hiện tợng Việt Nam hóa đạo đức Phật giáo. Nhìn ở góc độ tổng quát thì việc dung hợp ấy đã đợc định hình từ thiên niên kỷ trớc, cho nên: "Đạo Phật khi vào Giao Châu, không những nền đạo lý đã trở thành đạo của xứ sở Giao Châu, mà đến cả Phật nữa, cũng là Phật của Giao Châu nốt" [80, tr. 316].
Từ đó, hiện tợng dung hợp rõ nét nh trên đợc thể hiện ở mấy điểm cơ bản nh sau:
Thứ nhất, Tính nhân bản. Tính nhân bản là giá trị có tính phổ quát không những của đạo đức Phật giáo mà còn cho bất kể một hệ thống đạo đức nào có khát vọng đa con ngời vơn tới cái chân, thiện, mỹ. Trải qua quá trình thực tiễn của lịch sử, dân tộc Việt Nam đã xây dựng cho nền đạo đức của mình mang tính nhân bản lớn. Đó là vì hạnh phúc, tự do của con ngời, nói chung trớc tiên là vì con ngời, giải phóng cho con ngời.
ý tởng thực sự của hệ thống giáo lý cũng nh đạo đức Phật giáo là hớng tới siêu giải thoát cho con ngời và chúng sinh nói chung, nó mang tính siêu trần thế. Muốn siêu giải thoát thì Phật giáo phải bắt đầu hớng cho ngời ta giải thoát từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày, tìm lấy hạnh phúc trong cuộc sống đời thờng với phơng châm: nếu không có hạnh phúc một đời thì tìm lấy hạnh phúc một năm; nếu không có hạnh phúc một năm thì tìm lấy hạnh phúc một tháng... một ngày... một giờ... Đây là quan điểm mang tính thực tiễn, đúng với tinh thần của giáo lý Phật giáo. Chính cái giai đoạn giải thoát đầu tiên này, Phật giáo gặp nhiều sự trùng hợp với quan điểm giáo lý và nền đạo đức khác, trong số đó có nền đạo đức Việt Nam. Từ sự dung hợp ấy, đạo đức Phật giáo đã góp một phần hun đúc thành những giá trị mang tính truyền thống trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc Việt nam là: "Yêu nớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, thơng ngời, vì nghĩa" [28, tr. 50].
Thứ hai, sự hòa hợp rộng rãi. Đây là một đức tính quý báu của con ngời Việt Nam đợc kết tinh từ t tởng triết học, từ những bài học về lẽ sống, từ những bí quyết cho sự trờng tồn của dân tộc suốt 4000 năm lịch sử. Từ đó, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã tổng kết nó thành nh công thức: "vừa là, vừa là", nó đợc thể hiện trong nhiều bài viết của Ngời. Do vậy, ít ra về cách nhìn nhận, đánh giá sự ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong con ngời Việt Nam chúng ta cũng nên theo tinh thần đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trên tinh thần ấy, một số tài liệu nghiên cứu có dẫn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo "Hồ Chí Minh truyện", bản tính Hoa của Nxb Tam Liên, Thợng Hải năm 1949 là:
Học thuyết Khổng Tử có u điểm của nó là sự tu dỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Jêsu có u điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có u điểm của nó là phơng pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có u điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nớc ta.
Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có u điểm chung đó sao? Họ đều muốn mu cầu hạnh phúc cho loài ngời, mu cầu hạnh phúc cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng nhất định họ sống chung với nhau rất hoàn mỹ nh những ngời bạn thân thiết.
Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của các vị ấy [45, tr. 84-85]. Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu thì đoạn văn trên cần coi lại cho chính xác hơn, nhng dẫu sao cũng phải khẳng định rằng, đó là lời tổng kết một bí quyết, một bài học tinh túy xuyên suốt 4000 năm lịch sử của dân tộc ta. Bên cạnh đó, quan điểm về giao lu, hội nhập để chắt lọc còn mang tính khách quan và khoa học. T tởng đồng nguyên và trong đó có một hệ t tởng dẫn đầu là một trong những nét nổi bật của truyền thống Việt Nam. Từ đặc điểm ấy nên t tởng bình đẳng, hòa hợp rộng lớn của Phật giáo đã dễ dàng thấm vào t tởng trên của dân tộc Việt Nam nh nớc thấm vào đất. Với Phật giáo Việt Nam thì sự hòa hợp rộng lớn mang một sắc thái riêng. Khác với sự hòa hợp của Phật giáo
ấn Độ là sự hòa hợp mang tính ngoại giao, chung sống hòa bình thì sự hòa hợp của Phật giáo Việt Nam là một sự dung hợp, nhào trộn rộng lớn để trở thành một thứ tôn giáo bản địa. Điều này quá rõ, bởi vì sự hòa hợp ấy xuất phát từ nền văn hóa truyền thống Lạc Việt. Ngoài ra, sự hòa hợp rộng lớn ấy còn xuất phát từ lòng nhân nghĩa cao cả cùng với tấm lòng bao dung rộng lớn của con ngời Việt Nam. Với Phật giáo, ngay tấm lòng đó cũng đợc thể hiện trong các chùa Việt Nam. Trên nét đại thể, Phật giáo truyền vào Việt Nam có cả Đại thừa và Tiểu thừa, ngời Việt Nam chấp nhận cả nhng có phần nghiêng hơn về Đại thừa. Đối với Tiểu thừa, Thiền tông chủ yếu chỉ thờ Phật Thích Ca nên t- ợng trong chùa đơn giản. Đại thừa, ngoài Phật Thích Ca còn thờ nhiều vị Phật và Bồ Tát khác nên tợng trong chùa phức tạp hơn, nhng trên nét đại thể vẫn là của Phật giáo. Đến chùa Việt Nam, nhất là chùa truyền thống thì đi đôi với "tiền Phật, hậu Thánh", "tiền Phật hậu Mẫu", "tiền Phật hậu Tổ" là cả một tập thể vĩ đại - một "Thái Hòa" bao gồm Phật, Mẫu, Khổng, Lão, thần thánh (cả thiên thần và nhân thần), trời, ngời, âm phủ, cả Quan Công, thầy trò Đờng Tăng... và đây chính là diện mạo rõ ràng nhất của Phật giáo Việt Nam. Có hiện tợng này, một phần có thể dân chúng cho đây là chuyện "thêm đũa thêm bát", "nhiều no ít đủ" cho nó thêm phần vui vẻ, hoặc từ lý do tế nhị nào đó trong các mối quan hệ ngoại giao và cũng có thể nào "có bệnh phải vái tứ phơng" vậy. Từ đó, ngời ta lên chùa cúng dờng vật thực thì cả đồ chay cho đến đồ mặn cũng đợc, rất thuận tiện nhng phải cúng đúng vị trí của các ch vị đợc xếp đặt trong chùa. Việc này dần dà... rồi thì ngời ta cũng không rõ nữa, chúng tôi đã mục kích nhiều lần bà con ta lên chùa (nhất là chùa ở thôn quê) xếp cả đồ mặn trớc bệ Phật và cung kính cúng dờng Tam Bảo!... Mặt khác, việc xếp đặt các ch vị nh trên cùng một chùa kể ra cũng thuận tiện và có lý. Xem ra các ch vị chỉ khác nhau đôi chút về tâm lý và quan điểm, mà dù có khác nhau nữa thì cùng lắm cũng chỉ chép miệng với vài lời qua tiếng lại chứ không đến nỗi phải đánh nhau, gây mất đoàn kết!
Từ lẽ hòa hợp rộng lớn và ảnh hởng lẫn nhau nh thế nên Phật giáo Việt Nam còn mang màu sắc của Phật Nho, Phật Lão, Phật Mẫu, mà gần nhất trong kinh "Chơn Lý" của phái Khất sĩ đã đề cập hiện tợng này. Ngoài ra, hiện tợng này còn đợc thể hiện ở kiến trúc chùa tháp, tâm lý, tình cảm, quan điểm của con ngời Việt Nam, đồng thời lồng vào nhau nh cầu Phật đan xen với tử vi, bói toán, phong thủy, lên đồng v.v...
Nh vậy, Phật giáo Việt Nam là sự dung hợp cái "hữu ngã" của Khổng, cái "vô ngã" của Phật, cái "vô vi " của Lão, cái "phồn thực" và lòng trắc ẩn của Mẫu để trở thành cái mà chúng ta thấy nh ngày nay.
Thứ ba, tinh thần yêu nớc. Trong kinh nhà Phật có bàn đến việc quốc gia, kinh tế, chúng nằm trong các bài giảng của đức Phật. Đơng thời, bản thân đức Phật cũng phải đóng vai trò là ngời hòa giải, đồng thời Ngài đã hòa giải thành công trong việc ngăn chặn các cuộc chiến tranh giữa các nớc với nhau cũng nh cuộc xâm lăng của ngoại bang đối với chính vơng tộc của Ngài. Cụ thể nh Ngài tham gia hòa hoãn vụ A-xà-thế (Ajatasattu) vua nớc Ma-Kiệt-Đà (Magadha) muốn xâm lăng nớc Bạt-Kỳ (Vajji)...
Tuy nhiên, mục đích giải thoát của Phật giáo lại không phải là những vấn đề quốc gia, chính trị mà là chuyển tất cả các nghiệp đó. Do vậy, tinh thần này có lẽ Việt Nam hóa Phật giáo nhiều hơn là Phật giáo hóa Việt Nam. Khi du nhập, Phật giáo đã có công lớn trong việc giữ gìn và xây dựng đất n - ớc, thủy chung với dân tộc Việt Nam qua những bớc thăng trầm của lịch sử. Chính từ tinh thần yêu nớc, bất khuất của dân tộc Việt Nam, Phật giáo đã hòa nhập và tích cực tham gia để bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Sự đóng góp của Phật giáo cho vấn đề trị nớc an dân đợc thể hiện qua các Thiền s của các triều đại Đinh, Lê, Lý-Trần. Bên cạnh đó, ngay trong việc chuẩn bị để đánh quân Tống của Lý Thờng Kiệt cũng có phần đóng góp tích cực của các Tăng sĩ Phật giáo Việt Nam trong nhiệm vụ do thám và phản gián.
động cơ vụ lợi khác nhau. Thái độ và hành vi này, đứng về mặt đạo đức thì có thể kết luận là vô đạo đức. Gần đây, trong phong trào kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta đã có nhiều Tăng sĩ Phật giáo tham gia cách mạng, trong số này có những vị trở thành cán bộ của Đảng và Nhà nớc. Bên cạnh đó phải kể đến các nhà s, trong số này có các Tăng sĩ Phật giáo Khơme tham gia kháng chiến, bị giặc bắt tra tấn tù đày và đã anh dũng hy sinh... Theo thống kê của ủy ban Trung ơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1997) trong cả nớc có 392 ngôi chùa là di tích lịch sử kháng chiến, một bà mẹ Việt Nam anh hùng là nhà s và ba nhà s là liệt sĩ. Hiện nay, theo chúng tôi vấn đề trên không dừng ở chỗ đó, cho nên cần đợc tìm hiểu thêm, thống kê đầy đủ hơn để góp phần vào việc đền ơn đáp nghĩa theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.
Thứ t, coi trọng giá trị thực hành. Tâm lý ngời Việt Nam thực sự coi trọng giá trị của thực hành. Tất cả những kinh nghiệm trong sản xuất, các công trình văn hóa, khoa học, nghệ thuật... đều có sự đóng góp kết quả của việc thực hành.
Từ giá trị về hành trì, Phật giáo đã gặp t tởng này của Việt Nam và tạo cho con ngời Việt Nam luôn có cái nhìn thực tế, không a lý thuyết dài dòng, nhất là những lý thuyết giáo điều khi nó không mang lại kết quả thiết thực. Mở rộng ra thì t tởng coi trọng giá trị thực hành còn là đặc tính rõ nét của con ngời phơng Đông. Trong th gửi cho đồng chí Pêtơrốp, Tổng th ký Ban phơng Đông Quốc tế Cộng sản vào năm 1926, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Nhìn chung các dân tộc phơng Đông đều giàu tình cảm và đối với họ, một tấm gơng sống còn hơn một trăm bài diễn thuyết tuyên truyền" [64, tr. 263].
Ngoài ra, Phật giáo Việt Nam còn là sự dung hợp cả tín ngỡng phồn thực (nh đã đền cập về tính chất của nó) - điều mà trong truyền thống Phật giáo không có. Đó là hình ảnh Quan Âm tống tử... Truyện "Lĩnh Nam Chích quái" có kể về Mẫu Man nơng thụ thai gián tiếp với một Thiền s ấn Độ tên là Khâu-
đà-la (Kaudinya) và từ cái duyên nợ ấy để sinh ra "Thạch Quang Phật" và Tứ Pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Phát điện - cũng toàn là Mẫu cả. Trong tình yêu nam nữ thì tiếng hát giao duyên có thể đợc thể hiện ngay ở cổng Tam quan. Hiện tợng phồn thực còn thấy trong cách bài trí chùa tháp. Chẳng hạn, chỉ cần so sánh chùa tháp ấn Độ và các nớc trung á với cái chùa Việt Nam thì cũng đủ thấy rằng, cái chùa Việt Nam giống nh là một viện bảo tàng về điêu khắc và hội họa, phản ánh giới tự nhiên, mà quan trọng hơn là đầy những cỏ cây, hoa lá, thú vật... tất cả chúng đều sung mãn về sức sống. Sau này, nhìn chung trong các chùa miền Nam, tợng Phật, Bồ Tát, La-hán mất dần vẻ trầm t, khắc khổ nh các chùa miền Bắc. Thay vào đó là những vẻ mặt vui tơi, sung túc của miền đất mới, đặc biệt tợng Phật Di Lặc cời thoải mái cùng với cái bụng phồn thực. Trong các chùa Giác Lâm, Giác Viên, Phớc Tờng (TP. Hồ Chí Minh), chùa Tây Tạng (Bình Dơng), Bửu Lâm (Tiền Giang)... là cả một quần thể sinh vật đầy sức sống. ở chùa Giác Viên còn thấy tợng La Hán cỡi bò, heo, trâu, dê..., tất cả mang lại cho Phật giáo một tính cách hài hớc dân dã. Đặc biệt, bao lam bá điểu (trăm chim) thể hiện cả chim bói cá, cò, le le, chim sẻ: "con bay, con đậu, con rỉa lông, chim mẹ mớm mồi cho con, thậm chí cả đôi chim đực cái đang âu yếm... [18, tr. 219].
Có một hiện tợng thực tế là hiện nay ngời ta còn làm lễ vu quy trớc ngôi Tam Bảo, có tổ chức hẳn hoi và đợc giải thích là "Hằng thuận", nó đợc triển khai từ kinh "Thiện sinh". Điều này làm chúng tôi băn khoăn, bởi vì Phật giáo vốn là một đạo diệt dục, đồng thời trong kinh "Thiện sinh" chỉ nói đến sự bình đẳng và trách nhiệm hai chiều sòng phẳng giữa chồng và vợ. Ngoài ra, không rõ ngày đức Thế Tôn còn tại thế, có ai mời Ngài đi dự đám cới và nếu có thì Ngài có "phátbiểu" gì hay không. Điều đó, thực sự chúng tôi không biết! Nh vậy, t t- ởng trên là của Phật giáo hay là Phật giáo dung hợp với tín ngỡng cổ truyền của Việt Nam?
Tất cả sự dung hợp của giáo lý cũng nh đạo đức Phật giáo với đạo đức, t tởng tuyền thống Việt Nam đã tạo cho Phật giáo Việt Nam có đặc điểm là: vừa ôn hòa, vừa hành động; vừa hớng nội vừa hớng ngoại với tinh thần đại bi, đại trí, đại hùng và đại lực.
Từ sự hội nhập đã mang đặc điểm nh trên thì sự ảnh hởng của đạo đức Phật giáo với đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam cũng mang tính biện chứng của nó. Trong sự hội nhập thực sự đã hàm chứa sự ảnh hởng, tác động qua lại lẫn nhau nên rất khó tách bạch cái này thì hội nhập còn cái kia thì ảnh h- ởng. Nói chung, sự ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của dân tộc Việt Nam là cả từ nhận thức, quan hệ, nghĩa vụ, phẩm chất, lý tởng... đến hành vi đạo đức. Sự ảnh hởng này mang tính hai mặt, tức là cả mặt tích cực và mặt tiêu cực, hạn chế. Từ tinh thần ấy nên ở đây có thể khái quát một số mặt nh sau:
Thứ nhất, ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong quan hệ ứng xử và giao tiếp. Nét phổ biến trong quan hệ ứng xử và giao tiếp của Phật giáo là cái thật, thiện ở cả thân, khẩu, ý. Mặt khác, từ sự ảnh hởng ấy nên những danh từ, thuật ngữ của nhà Phật nh "nghiệp", "nhân duyên", "quả báo", "tội nghiệp", "duyên kiếp", "mô Phật"... trở thành câu cửa miệng của thế gian. Ngoài ra, ngời ta còn lấy nguyên từ "giác ngộ", hoặc xây dựng những từ ngữ nh "sự nghiệp", "nghề nghiệp", "duyên phận", "bén duyên", "duyên nợ", "từ thiện"... để chuyển tải ý