Những mặt ảnh hởng cơ bản của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội ta hiện nay

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 112 - 132)

sống đạo đức của xã hội ta hiện nay

Trớc hết, ở góc độ chung của đời sống đạo đức hiện nay mà xét thì nền đạo đức mới của chúng ta là nền đạo đức chủ đạo, nó đợc kế thừa có chọn lọc của nền đạo đức truyền thống và nền đạo đức nhân loại. Tiếp theo, nó là sản phẩm của một xã hội mới mà hệ t tởng làm nền tảng là chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Trong thực tiễn thì đây tuy là một nền đạo đức đang hình thành, phát triển nhng thực sự nó đã trở thành lối sống mới và phát huy tác dụng tích cực trong những chặng đờng sự nghiệp cách mạng của chúng ta. Do vậy, hiểu ngắn gọn thì đạo đức mới là đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân, là đạo đức cộng sản. Bản chất đạo đức của giai cấp công nhân là vừa đấu tranh để xóa bỏ mọi sự khác biệt không đáng có trong xã hội, chúng xuất phát từ đối kháng giai cấp; vừa xây dựng một xã hội thực sự công bằng, dân chủ, văn minh. Do vậy, đạo đức mới còn là vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân, đồng

thời trong lịch sử nhân loại nó cũng là logic của sự phát triển đạo đức...

Nền đạo đức mới của chúng ta, còn đợc gọi là đạo đức cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời đầu tiên xây dựng. Trong nội dung của đạo đức cách mạng có mô hình đạo đức dành cho những "ngời công bộc", "ngời đầy tớ trung thành của nhân dân", tức là đảng viên, cán bộ; có mô hình đạo đức dành cho ngời công dân nói chung. Về mô hình đạo đức dành cho đảng viên, cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát:

Nói tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là:

Quyết tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Đó là điều chủ chốt nhất.

Ra sức làm việc cho Đảng, giữ gìn kỷ luật của Đảng, thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng.

Đặt lợi ích của Đảng và nhân dân lao động lên trên, lên trớc lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gơng mẫu trong mọi việc.

Ra sức học tập chủ nghĩa Mác Lênin, luôn luôn dùng tự phê bình và phê bình để nâng cao t tởng và cải tiến công tác của mình và cùng đồng chí mình tiến bộ [68, tr. 14].

Về mặt nguyên tắc, với mô hình của đạo đức cách mạng thì không bị ảnh hởng của đạo đức Phật giáo. Tuy nhiên, vì đạo đức Phật giáo đã thấm sâu vào tiềm thức của con ngời Việt Nam truyền thống và di hệ lại cho con cháu nên ít nhiều những đảng viên, cán bộ tùy theo mức độ mà bị ảnh hởng, thậm chí có khi không biết mình bị ảnh hởng, nhất là giai đoạn hiện nay. Đó là t tởng "ở hiền gặp lành", kém và thậm chí thủ tiêu tinh thần đấu tranh cho lẽ phải, nhẫn nhịn trớc những điều ngang trái của cuộc sống với tinh thần "mũ ni che tai"...

Về đạo đức dành cho công dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:

Nớc ta là một nớc dân chủ, nghĩa là nớc nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn

phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân, tức là: - Tuân theo luật pháp nhà nớc.

- Tuân theo kỷ luật lao động. - Giữ gìn trật tự chung.

- Đóng góp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số lợng để xây dựng lợi ích chung.

- Hăng hái tham gia công việc chung. - Bảo vệ tài sản công cộng.

- Bảo vệ Tổ quốc [66, tr. 452].

Tất cả hai mô hình đạo đức trong nền đạo đức mới đều có chung quan điểm là đối lập với chủ nghĩa cá nhân, có một chung mục đích là phấn đấu cho sự thành công của chủ nghĩa xã hội để tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Thực chất, hai mô hình đạo đức trong nền đạo đức mới của chúng ta đều là đạo đức cách mạng nhng khác nhau ở mức độ. Từ bản chất và nhiệm vụ nh thế, đạo đức mới những phạm trù, những nguyên tắc cơ bản của nó. Tuy nhiên, vì là một nền đạo đức đang hình thành và phát triển, cho nên xuất phát từ thực tiễn của cuộc sống, những phạm trù, chuẩn mực của nó cũng cần phải đợc xây dựng và hoàn thiện thêm. Mặt khác, các phạm trù đạo đức thì bản thân chúng chỉ là phạm trù, nhng khi mà thái độ ngời ta ứng xử với chúng nh thế nào thì đó lại trở thành lẽ sống, thành nguyên tắc đạo đức. Những phạm trù cơ bản của nền đạo đức mới đợc khái quát là: lẽ sống, thiện ác, nghĩa vụ lơng tâm, nhân phẩm danh dự, hạnh phúc. Theo đó, những nguyên tắc của nền đạo đức mới đợc khái quát là: Trung thành và tự nguyện cống hiến cho lý tởng xã hội chủ nghĩa; Chủ nghĩa tập thể là cơ sở của đạo đức mới; Lao động tự giác, sáng tạo là cội nguồn của đạo đức mới; Chủ nghĩa yêu nớc kết hợp với chủ nghĩa quốc tế; Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Hiện nay, chúng ta cũng đang thực hiện nguyên tắc: Xây dựng gia đình văn hóa mới. Tất cả nội dung, nguyên tắc của nền đạo

đức mới đã đợc thể hiện rõ nét trong đời sống xã hội Việt Nam qua các giai đoạn cách mạng, đồng thời chúng có tác dụng thiết thực trong cuộc đấu tranh bảo vệ, phát triển đất nớc và chế độ mới.

Với Phật tử nói riêng giáo dân nói chung thì ít nhất ở trong con ngời của họ cũng có hai con ngời: con ngời của cuộc sống đời thờng và con ngời của tôn giáo. Đó là cha kể những trờng hợp, không ít ngời, ngoài niềm tin tôn giáo họ còn có những niềm tin khác, những tín ngỡng khác..., cho nên đây là vấn đề phức tạp. Từ đó, với con ngời tôn giáo, nhìn chung, một mặt họ là con ngời của xã hội, hoạt động trong những mặt của đời sống xã hội nói chung, mặt khác họ là con ngời của tôn giáo, hoạt động cho tôn giáo. Tùy từng trờng hợp cụ thể mà với con ngời tôn giáo, mặt này hay mặt kia chiếm u thế và chúng thể hiện sự đậm nhạt khác nhau, đồng thời họ phải giải quyết mối quan hệ giữa chúng khác nhau, để giải tỏa cho cái gọi là "bên tình bên nghĩa bên nào nặng hơn". Từ lẽ của cái gọi là sự phân đôi ấy, nhìn chung con ngời tôn giáo cũng có hai niềm tin, hai thái độ sống và chúng quy định, thể hiện từ cả nhận thức, lẽ sống, tình cảm, quan hệ, hành vi đạo đức trong đời sống xã hội. Bên cạnh đó, con ngời tôn giáo một mặt họ là giáo dân, hoặc giáo chức; một mặt họ còn là ngời công dân, đồng thời họ sống trong cộng đồng xã hội. Đó là những vấn đề chung. Do vậy, sự ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay, theo chúng tôi, trớc hết cũng chính là sự tác động biện chứng của con ngời phân đôi ấy, đồng thời họ lại tác động vào đời sống xã hội.

Về mặt lịch sử mà xét thì sau thời kỳ chấn hng Phật giáo vào những năm đầu của thế kỷ XX, đất nớc xảy ra tình hình là sự chia cắt tạm thời giữa hai niềm. ở miền Nam Phật giáo tiếp tục phát triển và có thời kỳ trở thành phong trào chống Mỹ - Diệm. Về mặt đạo đức mà nói thì nhất là ở miền Nam, rõ ràng dù muốn hay không, đạo đức Phật giáo cũng tác động vào dân chúng, nhng theo chúng tôi, sự tác động ấy mang tính thời sự chính trị, góp phần để giải quyết

vấn đề chính trị - xã hội. Vấn đề này đợc thể hiện trong phong trào Phật tử ở những năm 1963, gắn với việc tự thiêu của Bồ Tát Thích Quảng Đức v.v... ở miền Bắc, Phật giáo không phát triển mấy và hòa chung vào sự nghiệp giải phóng đất nớc. Trong thời gian này, không thể không nhắc đến mặt hạn chế của chúng ta về nhận thức văn hóa, đó là việc phá chùa... Hiện nay, từ việc phát triển có tính toàn diện của Phật giáo nh trên thì rõ ràng, sự ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội ta là điều cần phải quan tâm nghiên cứu.

Từ đặc điểm trên của con ngời tôn giáo, đi đôi với tính bảo tồn của truyền thống, hiện trạng của tổ chức Phật giáo, sự ảnh hởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay đợc thể hiện ở một số mặt cơ bản nh sau:

Thứ nhất, ảnh hởng của đạo đức Phật giáo với mặt nhận thức và nguyên tắc đạo đức. Nhận thức đạo đức nói tóm trong trờng hợp ở đây là sự tiếp thu một hệ thống đạo đức nào đó để tìm ra ý nghĩa, giá trị, tác dụng của nó, sau đó để ngời ta sống với nó. Dĩ nhiên, nhận thức đạo đức có chức năng hớng nội và chức năng hớng ngoại. Chức năng hớng nội là để mỗi ngời tự đánh giá, điều chỉnh, thẩm định, điều khiển... cho hành vi của mình và chức năng hớng ngoại là căn cứ vào việc tiếp thu những chuẩn mực đạo đức của xã hội để chuyển hóa thành cái riêng của mình trong quan hệ ứng xử với xã hội. Cả hai chức năng ấy đợc con ngời cụ thể tiếp thu và nó mang bản sắc đạo đức của họ. Nếu một hệ thống đạo đức nào đợc nhiều ngời tiếp thu thì ngời ta thể hiện quan điểm và hành vi đạo đức của hệ thống đạo đức ấy giống nhau ở những điểm cơ bản. Tính mục đích để trả lời cho câu hỏi tại sao phải sống với một hệ thống đạo đức nào đó, sống với nó để làm gì đợc tập trung ở hạnh phúc. Nh vậy, hạnh phúc là mục đích sống và thái độ sống của con ngời để có hạnh phúc trở thành lẽ sống. Cuối cùng, việc nhận thức đạo đức của con ngời là để tìm ra một lẽ sống cho bản thân, mở rộng ra là cộng đồng để cuộc sống có ý nghĩa và hạnh phúc. Do vậy,

lẽ sống trở thành kết quả thiết thực nhất của nhận thức đạo đức, chính nó tạo ra tình cảm, niềm tin cùng nhiều chức năng, nguyên tắc khác của đạo đức. Từ kết quả của sự phân tích, chung tôi đi vào bàn về lẽ sống.

Lẽ sống còn có thể hiểu là ý nghĩa của cuộc sống, là thái độ sống. Nh đã đề cập, bất cứ nền đạo đức nào cuối cùng cũng chỉ ra cho con ngời một lẽ sống hay là cái ý nghĩa đích thực của nhân sinh, nó là một thái độ sống, cho nên:

Lẽ sống hay ý nghĩa cuộc sống là một trong những vấn đề trung tâm của đời sống con ngời theo ý nghĩa xã hội và ý nghĩa cá nhân. Có thể xem quan niệm về lẽ sống là nền tảng tinh thần của con ngời. Nó chi phối và liên quan mật thiết đến những định hớng sống hết sức cơ bản của con ngời nh lý tởng, niềm tin, thái độ sống, các quan niệm về hạnh phúc, thiện, ác v.v... [40, tr. 93].

ý nghĩa cơ bản của lẽ sống là nó định hớng cho cuộc sống cả cá nhân và xã hội, cho nên đây là một vấn đề lớn và các hệ t tởng hiểu nó ở những góc độ khác nhau... Nói tóm thì đạo đức học Mác - Lênin khẳng định lẽ sống của con ngời là ở trong thế giới hiện thực (chứ không phải là ở các thế giới khác), xem nó nh là nền tảng tinh thần của đời sống con ngời, gắn liền và dựa trên nền tảng của lao động sản xuất. Xuất phát từ lao động sản xuất là cái nền để cho xã hội tồn tại và phát triển, con ngời có quan hệ với tự nhiên và nhất là với xã hội. Từ cuộc sống chung ấy, từ sự phát triển của xã hội nên lý tởng của con ngời là phấn đấu cho sự phát triển của mình, của xã hội ngày một tốt đẹp hơn. Nh vậy, ý nghĩa đích thực của cuộc sống là con ngời trong giai đoạn lịch sử nào đó cống hiến cao nhất, nhiều nhất cho sự phát triển hơn nữa của cá nhân và xã hội. ý nghĩa đó cũng là việc giải phóng cho con ngời, cho xã hội đợc bắt đầu từ lao động sản xuất và sự phát triển của phơng thức sản xuất. Điều này C. Mác đã nói rất rõ trong "Hệ t tởng Đức": "Sự giải phóng" là một sự kiện lịch sử, chứ không phải là sự kiện t tởng, và nó nảy sinh ra từ những điều kiện lịch sử, từ [sự tiến bộ]

của công nghiệp, của thơng [nghiệp], của nông [nghiệp]..., những [điều kiện của sự giao tiếp]... [62, tr. 280].

Lẽ sống đích thực của Phật giáo lại không phải là tạo nghiệp trong mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, không phải là ở xã hội hiện thực, mà là giải thoát và siêu giải thoát. Nó xuất phát từ việc nhận định đời là bể khổ, từ việc chúng sinh phải từ bỏ "tham ái và chấp thủ", cũng có nghĩa là từ bỏ tham, sân, si. Do vậy, những mối quan hệ xã hội, những hoạt động sống của con ngời trong xã hội cũng chỉ là những nấc thang của quá trình giác ngộ mà thôi, mặc dù "bất ly thế gian giác". Đó là sự khác nhau một cách tơng đối rõ giữa hai lẽ sống, cho nên việc phấn đấu cho một xã hội tốt đẹp hơn đối với Phật tử là cần thiết, nhng họ không đam mê dục lạc. Nếu hoàn cảnh thuận lợi, họ sống theo tinh thần Đại thừa và không thuận lợi họ sống theo tinh thần Tiểu thừa, tự giải phóng cá nhân với tinh thần "tri túc", bằng lòng với cái mình có. Chính thái độ sống này đã tồn tại trong lịch sử dân tộc, mặt trái của nó cản trở đến việc phấn đấu cho một xã hội phát triển toàn diện. Hiện nay, thái độ sống này đợc Phật tử (kể cả sách báo Phật giáo) tác động vào xã hội và nó mang tính hai mặt: một mặt nó góp phần giữ cho sự bình yên của xã hội, mặt khác nó góp phần làm cho con ngời sống theo kiểu "an phận thủ thờng", không mạnh mẽ đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Từ lẽ sống, đạo đức mới đã xây dựng nhiều nguyên tắc, trong đó có những nguyên tắc cơ bản nh đã nêu. Trong những nguyên tắc cơ bản, theo chúng tôi, sự ảnh hởng rõ nhất của đạo đức Phật giáo đợc thể hiện ở hai nguyên tắc. Đó là, Chủ nghĩa tập thể là cơ sở của đạo đức mới Lao động tự giác, sáng tạo là cội nguồn của đạo đức mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một là, Chủ nghĩa tập thể là cơ sở của đạo đức mới. Tập thể đợc hiểu là tập hợp những con ngời có quan hệ gắn bó, cùng sinh hoạt hoặc cùng làm việc chung với nhau, đợc tổ chức trên cơ sở phân công và hợp tác, cùng hoạt động

nhằm mục đích chung để đem lại lợi ích cho mỗi ngời, cộng đồng ngời và xã hội.

Các đặc trng cơ bản của tập thể là: lợi ích tập thể thống nhất với lợi ích xã hội, phải có tổ chức bộ máy và nó thực sự hoạt động, các lợi ích tập thể, cá nhân và xã hội phải đợc xử lý một cách hài hòa. Trờng hợp tập thể không đạt tiêu chí đó thì không gọi là tập thể theo đúng nghĩa của nó. Về việc mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội thờng đợc giải quyết theo nguyên tắc ph- ơng pháp luận của cặp phạm trù cái chung và cái riêng.

Tập thể đợc hình thành từ thời công xã nguyên thủy, nó nằm ở tính cộng đồng, nói sâu xa hơn thì nó đợc hình thành từ quan hệ bầy đàn của động vật. Chủ nghĩa tập thể là nguyên tắc, là cơ sở, là bản chất của nền đạo đức mới, nó đợc xuất phát từ quan điểm của giai cấp công nhân, dựa trên nền tảng của nền sản xuất đại công nghiệp. Chủ nghĩa tập thể đối lập với chủ nghĩa cá nhân trong

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 112 - 132)