Sơ lợc về xã hội Việt Nam trớc và trong khi Phật giáo du nhập

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 65 - 81)

vào một dân tộc hay một vùng nào đó (bao gồm nhiều quốc gia) thờng nó phải xuyên qua hàng rào tâm lý, có khi cả hệ t tởng của dân tộc hoặc vùng ấy. Mặt khác, theo luật "đồng thanh tơng ứng, đồng khí tơng cầu" của ngời phơng Đông thì về lẽ thờng tình mà nói, khi một hệ t tởng đợc một vùng, hoặc một quốc gia tiếp nhận và nuôi dỡng thì nó phải có những lý do phù hợp nào ấy. Nếu không, dù có bắt ép ngời ta tiếp nhận hệ t tởng ấy thì trớc sau nó cũng không tránh khỏi kết cục là bị đẩy ra ngoài một cách không thơng tiếc, dù hình thức của việc đẩy ấy nh thế nào. Do đó, Phật giáo đợc con ngời Việt Nam tiếp nhận và sống thủy chung trong lòng dân tộc thì tất nhiên phải có sự phù hợp, tơng đồng của cả hai phía: Phật giáo và dân tộc. Vì vậy, vấn đề trớc tiên là phải khảo cứu cả hai bên để tìm ra ngọn nguồn cũng nh lý giải diện mạo của Phật giáo ở Việt Nam.

2.1.1. Sơ lợc về xã hội Việt Nam trớc và trong khi Phật giáo du nhập nhập

Việt Nam hiện nay là một khối cộng đồng của 54 dân tộc anh em, tuy nhiên, dân tộc Kinh vẫn chiếm tuyệt đại đa số. Mặt khác, trong lịch sử dân tộc, Việt Nam cũng mang nhiều cái tên khác nhau, cho nên việc Phật giáo du nhập nh thế nào vào xứ sở này đều có liên quan với những thời kỳ lịch sử ấy. Do đó, vấn đề trớc tiên là phải tìm về cội nguồn của dân tộc có liên quan đến Phật giáo. Khác với các giống dân tộc du mục, khoảng 4000 năm về trớc, ngời Việt Nam với tính chất là c dân nông nghiệp trồng lúa nớc nên đã sớm định canh định c, đồng thời ngay từ đầu đã hình thành t tởng thích tự do và độc lập. Từ thực tiễn của lịch sử, ngời Việt Nam sớm có tinh thần yêu hòa bình, yêu nớc, tự do, bình đẳng và giàu lòng nhân nghĩa. Phật giáo với tính thiện, bình đẳng, bác ái bao la và nêu cao ngọn cờ hòa bình cùng với tinh thần cứu khổ, cứu nạn nên đã sớm thấm sâu vào lòng đại chúng Việt Nam. Phật giáo đã sống chung thủy với dân tộc Việt Nam qua những bớc thăng trầm của lịch sử, dung hợp với

tín ngỡng bản địa để trở thành Phật giáo Việt Nam và tồn tại cho đến ngày nay. Về đặc điểm xã hội của ngời Việt Nam truyền thống, ở đây có thể rút ra mấy điểm cơ bản nh sau:

Thứ nhất, tổ chức xã hội của ngời Việt cổ. Tổ chức xã hội của ngời Việt cổ theo kiểu công xã nông thôn đợc gắn liền ba yếu tố: Nhà - Làng - Nớc. Trong làng có tôn ti trật tự, tính cộng đồng của làng là sự thống nhất và nêu cao tinh thần "chị ngã em nâng", "lá lành đùm lá rách". Cái đáng lu ý ở làng là d luận, nó rất dai dẳng cho những ai vi phạm vào phong tục tập quán. Do vậy, giữa "thanh thiên bạch nhật" cái thiện đợc phổ biến và đòi hỏi ai ai cũng phải làm thiện. Bên cạnh đó, làng Việt Nam còn ẩn giấu một tâm thức linh thiêng của tính cộng đồng dân tộc, đồng thời phải nói rằng, nó vừa là nơi bảo tồn bản sắc dân tộc, vừa là chiến lũy vững chắc trong mọi cuộc chiến tranh, kể cả chiến tranh văn hóa. Chính những yếu tố đó cũng góp phần bảo tồn Phật giáo...

Về xã hội của ngời Việt cổ thì qua các tài liệu khoa học, chúng tôi nhận định rằng, cái hạ tầng cơ sở là công xã nông thôn và kiến trúc thợng tầng là nhà nớc ở buổi sơ khai. Nền chính trị - xã hội cha có hệ thống đồ sộ và chặt chẽ lắm, chủ yếu dựa vào tình cảm, vào phong tục tập quán xuất phát từ nền văn minh làng xã. Do vậy, các chuẩn mực đạo đức cùng sức mạnh của chúng là d luận xã hội chiếm u thế bên cạnh việc "vua tôi cùng cày". Từ đó, mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng xã hội đợc thể hiện bằng mâu thuẫn giai cấp thời đó có lẽ cha gay gắt, chủ yếu chúng đợc điều hòa bằng tình nghĩa.

Thứ hai, tâm lý và quan điểm của ngời Việt Nam đối với các hệ t tởng đợc du nhập. Đặc điểm tâm lý truyền thống của ngời Việt Nam là coi trọng thực tiễn hơn lý luận, thích bắt chớc nhng lại hay cải tiến, thích ngắn gọn và rút tỉa, tổng hợp theo cách riêng của mình.

Hình nh triết lý sống của ngời Việt Nam là nớc. Ngoài việc nền văn minh Việt Nam đi lên từ nớc thì có lẽ: ít có dân tộc nào trên thế giới lại lấy từ

"nớc" để thông tục hóa cho cái tên gọi quốc gia của mình nh Việt Nam - nớc Đại Việt, nớc Việt Nam. Đã là nớc thì vốn nó không có hình dạng nhất định, "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài". Bên cạnh đó, đặc tính của nớc còn có thể hòa tan nhiều thứ nhng cuối cùng thì nớc vẫn trở về nớc, vẫn trơ nh nớc. Lịch sử Việt Nam cũng chỉ ra: đây là bí quyết rất quan trọng cho sự bảo tồn và phát triển của dân tộc. Trong cái chiều sâu thăm thẳm của tâm thức ấy, Giáo s Trần Quốc V- ợng có trích dẫn lời nhận định của một nhà nghiên cứu, ông là ngời Mỹ nh sau:

Chỉ nội ngời Việt Nam bảo tồn đợc tiếng nói nhân dân - Tiếng Việt - và lu giữ trong ký ức cộng đồng dân tộc huyền thoại cội nguồn mẹ Âu (Âu Cơ) bố Lạc (Lạc Long Quân), cặp vợ chồng khởi nguyên đã sinh thành nên dòng dõi các vua Hùng thế cũng đủ chứng minh ngời Việt Nam không muốn và không thể trở thành ngời Trung Hoa, dù Trung Hoa có cố gắng đến đâu đi nữa. Đợc nh thế là nhờ ngời Việt cổ đã xác định đợc lối sống riêng ngay từ thời đại các vua Hùng, dựa vững chắc trên nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nớc với hạt nhân xã hội và các xóm làng [104, tr. 7].

Một điểm nữa là ở Việt Nam, cái huyền thoại và cái lịch sử đan quyện vào nhau để trở thành "hồn thiêng sông núi". Chẳng hạn, bố Lạc, mẹ Âu là huyền thoại nhng Âu-Lạc kết hợp thành một quốc gia rộng lớn hơn lại là cái lịch sử. Sơn tinh, Thủy tinh là huyền thoại nhng nhà nớc Văn Lang là hiện thực v.v... Nh vậy, cái huyền thoại ở Việt Nam có cơ sở của nó, đó là sự cắm chân trên mảnh đất hiện thực. Phải nói rằng, bất kể địa phơng nào trong cả nớc cũng có sự kết hợp giữa cái huyền thoại và cái lịch sử. Bên cạnh đó, tâm lý ngời Việt nam cũng rất hay để ý cái huyền bí mà có khi còn lái cả Phật, Nho, Lão vào cái đó. Chính cái vừa huyền thoại, vừa lịch sử, vừa sự thật, vừa huyền bí cũng góp phần quan trọng cho việc đánh bại các đội quân xâm lợc. Điều này đã đợc chứng minh trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông gắn liền với t- ớng quân Hà Đặc và khởi nghĩa chống quân Minh của nhà hậu Lê, gắn với

Nguyễn Trãi. Mặt khác, hiện tợng đó cũng là sự phản ánh cái ớc vọng, niềm an ủi, sự phản kháng của con ngời Việt Nam trớc sự đô hộ tàn bạo của các thế lực ngoại xâm, trớc sự áp bức, bất công của bọn vua quan phong kiến. Đây cũng là một đặc điểm để ngời Việt Nam xây dựng đạo Phật mang bản sắc của mình.

Trên những cơ sở nh thế, ngời Việt Nam tiếp thu hầu hết các hệ t tởng, nhất là hệ t tởng lớn đợc du nhập chứ không riêng gì Phật giáo. Điều này có lẽ vì ngời Việt Nam nhìn thấy ở những học thuyết ấy đều có cái "tâm" - đó là cái đạo đức, cái lòng ngời. Tuy nhiên, các hệ t tởng đã đợc du nhập, ngời Việt Nam không tiếp thu trọn vẹn một hệ t tởng nào, mà mỗi hệ t tởng, ngời ta thờng rút tỉa ra những điểm đặc sắc của chúng, cải tiến thêm một ít và tùy nghi sử dụng. Có thể hình dung hoàn chỉnh hơn là ngời Việt Nam rút ra những điểm đặc sắc của các hệ t tởng ấy và bỏ chúng vào một "cái túi", nhào nặn trong đó để tùy nghi sử dụng và rồi chúng cũng bị Việt hóa. Điều rõ nhất là các đạo truyền thống nh Phật, Nho, Lão cũng không tránh khỏi việc bị rút tỉa đó. Ngời Việt Nam tiếp thu Nho giáo nhng chỉ chú ý đến t tởng về , khíĐức trị. Ngời Việt Nam tiếp thu Lão giáo nhng cái triết lý cao siêu của Lão tử nh lẽ huyền vi của "Đạo" ngời ta ít áp dụng mà chủ yếu chỉ nhắm vào thuật luyện đan, làm thuốc của phái Thiền (Thần) Tiên Đan Đỉnh; bói toán của phái Phù Lục; chiêm nghiệm của phái Chiêm Nghiệm; thuật phong thủy (sản phẩm chung của Trung Hoa nhng nghiêng về Lão giáo). Vấn đề này, thậm chí khi áp dụng ngời ta cũng không cần biết chúng từ đâu mà chỉ cần nói của Lão tử là đợc. Ngời Việt Nam tiếp thu Phật giáo, nhng khoảng 20 tông phái của Phật giáo ngời ta chỉ chú ý đến Thiền tông (Dhyana), Tịnh Độ tông (Zodo-Su; Liên tông), Mật tông (Chân Ngôn tông; Dhârani) là ba tông phái từ Thợng thừa đến Tối thợng thừa. Ngay nh Phật giáo, phép tu hành có từ Nhân thừa đến Phật thừa nhng ngời Việt Nam truyền thống chỉ nhắm vào Thiên thừaBồ Tát thừa. Đây là hai mô hình tu thực tế, phù hợp với tâm lý và quan điểm của ngời Việt Nam truyền thống.

Việt Nam truyền thống thờng nêu cao khẩu hiệu "đồng nguyên" nh "Tam giáo đồng nguyên" có lẽ từ yêu cầu bảo tồn và phát triển đất nớc. Do vậy, trong lòng con ngời Việt Nam, nhất là con ngời truyền thống có cả Phật, Nho, Lão, bản địa và tùy từng trờng hợp cụ thể mà t tởng ấy lộ ra, lúc này thì Phật, khi khác thì Nho, Lão, bản địa. Chỉ dẫn chứng ngay trong t tởng bài "Hịch tớng sĩ" của Trần Hng Đạo hoặc "Cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi cũng đủ thấy con ngời Việt Nam là nh vậy. Khi phải "Sát Thát" và "Đánh một trận sạch không kình ngạc; Đánh hai trận tan tác chim muông" là t tởng của Nho giáo và sau đó là bản địa. Khi "Tớng giặc bị cầm nó vẫy đuôi cầu sống; Thần vũ không giết, ta thể lòng trời tỏ hiếu sinh" là t tởng lai Phật. Ngay t tởng của hàng sĩ phu Việt Nam khi "phải có danh gì với núi sông" là con ngời của Nho giáo; khi thế sự không cho phép thì "một mai, một cuốc, một cần câu" là con ngời của Phật pha Lão; khi quan hệ với xóm làng, thực hiện những việc thuộc phong tục tập quán... lại là con ngời của bản địa, của Mẫu.

Nếu nói về những nếp sống, đạo lý của ngời Việt Nam thì còn nhiều vấn đề phải bàn nữa và tất cả chúng đã tạo thành tâm lý và quan điểm của ngời Việt Nam khi tiếp thu các nền văn hóa khác nhau. Mặt khác, những đặc điểm trên của con ngời Việt Nam truyền thống còn góp phần định hình cho tín ngỡng và t tởng triết học Việt Nam.

Thứ ba, về tín ngỡng truyền thống. Tâm lý ngời Việt Nam truyền thống cũng cho rằng, "có cúng có thiêng, có kiêng có lành" nhng thực tế thì ngời ta kiêng nhiều hơn cúng. Chẳng hạn, cái cây, hòn đá, hang động... ngời ta tin là có thần thánh, linh hồn, ma quỷ c ngụ nên không phải lúc nào cũng cúng nhng th- ờng kiêng không dám đụng đến. Từ đó, nhà của có thể bị phá hủy nhng những nơi ấy thờng đợc bảo tồn. Mặt khác, những hiện tợng kỳ bí của tự nhiên, những điều phúc họa... không giải thích đợc là những lý do để ngời ta hình thành nên cái chung hơn, hình thành tín ngỡng. Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam có những tín ngỡng cơ bản nh: tín ngỡng thờ thần mặt trời; tín ngỡng phồn thực; tín ng-

ỡng thờ thần tiên; tín ngỡng thờ tổ tiên; tín ngỡng thờ vật tổ; tín ngỡng Saman (thờng gọi là Saman giáo); tín ngỡng thờ Mẫu v.v... Trong phạm vi ở đây chỉ xin đi vào một số tín ngỡng có liên quan nhiều đến Phật giáo mà thôi.

Một là, tín ngỡng phồn thực. Trớc tiên phải nói ngay rằng "phồn thực" không phải là xấu và theo nghĩa xấu. Theo "Hán Việt từ điển" của ông Đào Duy Anh thì "phồn thực" là cỏ tốt, nhiều; theo "Hán Việt tân từ điển" của ông Hoàng Phúc Trâm thì "phồn thực" là sinh sôi nảy nở thêm nhiều. Theo "Từ điển từ và ngữ Việt Nam" của ông Nguyễn Lân thì "phồn" là hoa cỏ tốt tơi, "phồn thực" là nảy nở ra nhiều (cây cối). Nh vậy, có thể hiểu "phồn thực" là để chỉ sự sinh sôi nảy nở của sinh vật nói chung.

Có lẽ từ ý nghĩa bảo tồn nói giống dẫn đến tín ngỡng phồn thực. Đây là loại tín ngỡng thờ bộ phận sinh dục, đợc tạo thành những biểu tợng có tính chất tợng trng gọi là linga (nam) và yoni (nữ). Tín ngỡng này không chỉ có ở Việt Nam mà còn là sản phẩm văn hóa của các dân tộc trồng trọt nói chung. Các tài liệu nghiên cứu đều tập trung vào vấn đề là ngời làm nông nghiệp, từ việc quan sát sự sinh sôi nảy nở của vạn vật, quan sát sự "hữu sinh vô dỡng", hạn hán mất mùa... là nguyên nhân dẫn đến tín ngỡng phồn thực. Tuy nhiên, theo chúng tôi còn một nguyên nhân nữa cha đợc khai thác. Đó là từ việc bảo vệ thành quả lao động trớc những cuộc xâm lăng. Có lẽ tín ngỡng phồn thực của Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ khi có các cuộc xâm lăng của giống dân du mục. Trên thảo nguyên mênh mông, dân du mục có thể dễ dàng sơ tán súc vật, lều bạt và dụng cụ đi nơi khác khi có cuộc chiến. Ngợc lại, khi có chiến tranh dân trồng trọt không thể dễ dàng rời bỏ ruộng vờn, hoa màu, làng mạc, nhà cửa của mình đi nơi khác mà bắt buộc phải giữ - giữ từng mảnh đất. Muốn cố thủ, muốn giữ mọi thứ ấy thì phải cần ngời và nh vậy, nhu cầu sinh sản của họ không chỉ là yếu tố tự nhiên mà nó còn trở thành một việc linh thiêng. Từ lẽ ấy, với tâm lý ngời Việt Nam thì chữ "phúc" rất quan trọng và sau đó là chữ "đức", đồng thời chúng có

quan hệ chặt chẽ với nhau. "Phúc" vừa là mục đích, vừa trải rộng trong mọi mặt của cuộc sống. Trong lịch sử, cả một thời gian dài dân tộc Việt Nam luôn nằm dới ách đô hộ của giặc ngoại xâm với âm mu đồng hóa của chúng, cho nên để tồn tại, để duy trì nòi giống là một trong những bí quyết của tổ tiên ta. Bên cạnh đó còn là sự hy sinh, mất mát quá lớn về nhân lực trong các cuộc chiến tranh để đánh đổi lấy tự do và độc lập cho Tổ quốc. Từ sự hy sinh, mất mát nh thế bắt buộc phải có sự bù đắp, cho nên ngay sau khi cuộc kháng chiến chống quân Nguyên thắng lợi, xu hớng trong dân chúng theo "dâm từ" rất mạnh đến nỗi các vua nhà Trần phải khuyến cáo bỏ nó, thì cái "dâm từ" ấy là có lý do. Những bài học lịch sử ấy đã tạo cho dân tộc Việt Nam từ ngàn xa ý thức rất rõ việc "đông ngời thì sống, mống ngời thì chết", hoặc "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại thành hòn núi cao". Cũng từ những lý do nh trên nên có thể cả một đời ngời ta chịu đựng, hy sinh đủ mọi thứ nhng đợc nhìn thấy con đàn cháu đống làm nên sự nghiệp, hoặc giữ gìn đợc cơ nghiệp của tổ tông, chết đợc thanh thản cùng nhiều ngời đến viếng, chết để lại phúc cho con cháu là ngời ta mãn nguyện. Đó là phúc đức. Từ đó, việc lỡng giao là chuyện bình thờng không phải giấu giếm quá đáng, chỉ miễn là lịch sự, bình đẳng và tự nguyện. Trên nắp thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái) có đúc tợng bốn cặp nam nữ lỡng giao và chuyện

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 65 - 81)