Những biểu hiện về lối sống, đạo đức của Phật tử

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 136 - 138)

Với xu thế hiện nay, chẳng những Phật giáo mà gần nh tất cả các tôn giáo đều có xu hớng nhập thế hay nói đúng hơn là từng bớc họ trở về với vị trí ngày xa của mình. Trong lịch sử, nhất là phơng Tây, cái "giờ đã điểm" cho việc tôn giáo mất dần vị trí chính trị, là việc riêng của mỗi ngời đợc bắt đầu từ trào l- u triết học kỷ ánh sáng của Pháp. Cho đến nay, sau vài trăm năm thì hiện tợng nhập thế trở lại của tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng cũng không có gì làm lạ. Đó là cha nói đến thời Phật Thích Ca còn tại thế cho đến vài trăm năm sau khi Ngài Bát Niết Bàn, Phật giáo nhập thế rất mạnh. Bên cạnh đó, đặc điểm của Phật giáo còn là nhấn rất mạnh vào chữ "hành", và "bất ly thế gian giác".

Muốn nh vậy, tất nhiên Phật giáo phải cần có đối tợng, mà đối tợng không gì khác hơn là thực tại khách quan, là cuộc sống của thế gian. Từ lẽ đó, hiện nay ở góc độ thế nhân, ngoài những u điểm thì những mặt hạn chế về lối sống, đạo đức của Phật tử, mà hiện trạng này cha hẳn nó bắt nguồn trực tiếp từ nền kinh tế thị trờng, nhng cũng đáng phải quan tâm. Những biểu hiện cụ thể của nó là:

Thứ nhất, còn mê tín dị đoan. Hiểu mê tín dị đoan nh thế nào thì không phải ai cũng thống nhất với nhau, nhng có một điều thực tế là các tôn giáo đều chống mê tín dị đoan. Một trong những lý do đó cũng chẳng phải họ là chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa vô thần hoặc có cảm tình gì với chủ nghĩa duy vật, duy vật biện chứng, mà ở chỗ họ muốn mọi ngời chỉ tin vào giáo lý, tín điều của họ mà thôi. Tuy nhiên, nói là "chống" nhng từ thực tế của hoàn cảnh, các chùa ở địa phơng, các cơ sở của Phật giáo vẫn ít nhiều hoạt động mê tín dị đoan, bởi vì họ phải đáp ứng nhu cầu này của quần chúng và cũng là hai bên đều có lợi. Mặt khác, có thể đây cũng là sức hấp dẫn, thu hút để Phật giáo để từng bớc đa Phật tử lên những bậc thang cao hơn. Điều này đã đợc đề cập trong nội dung đạo đức

và cái thiện của Phật giáo. Đa số hàng Phật tử tại gia hoặc những ngời có cảm tình với Phật giáo, nhất là ở vùng thôn quê, trong số này nhiều nhất phải kể đến các cụ bà chăm đến chùa nhng rất mơ hồ hoặc không hiểu Phật. Ngời ta đến chùa vì trong tâm linh sâu thẳm của họ cho Phật là thiện, là cứu khổ cứu nạn, đồng thời cầu mong Phật phù hộ độ trì là đủ. Còn lịch sử Phật giáo là thế nào, Bồ Tát là thế nào, giáo lý nhà Phật là thế nào, kinh kệ nhà Phật và việc tụng kinh niệm Phật là thế nào thì cha hẳn đối với ai cũng cần thiết. Ngời ta đến chùa vì tín ngỡng nhiều hơn là trí tuệ, giác ngộ và giải thoát. Tuy thế, với niềm tin tín ngỡng rất cao, cho nên không ít cụ bà quyết tâm leo lên chùa Hơng, leo núi Yên Tử... để cầu mong một lần đến đất Phật cho mãn nguyện.

Nhìn chung, không ít chùa hiện nay vẫn còn là nơi hoạt động mê tín, dị đoan với nhiều lý do khác nhau, thậm chí còn là nơi hoạt động sai cả giáo lý, tôn chỉ nhà Phật.

Thứ hai, nhìn chung không ít tu sĩ còn duyên nợ với đời. Nh đã đề cập, theo nguyên tắc, chùa là nơi để ngời ta giác ngộ và giải thoát. Tuy nhiên, nội bộ tu sĩ ở các chùa không phải lúc nào cũng thuần nhất. Một trong những lý do này xuất phát ở chỗ, các tu sĩ là từ nhiều nơi, nhiều hoàn cảnh quy tụ đến chùa..., cho nên về mức độ sinh hoạt kinh tế, trình độ học vấn, trình độ hiểu biết khác nhau, đồng thời không phải vị nào cũng sẵn sàng lao vào cuộc đánh đổi vĩ đại nh đức Phật và đại đệ tử của Ngài đã làm. Đó là cha nói đến ít nhiều còn có các vị thiếu trung thực trong học hành thi cử hoặc hạ thủ công phu tu trì. Hiện tợng này, ngay việc nhận hồ sơ nhập học, thu tiền học phí của các cơ sở đào tạo Phật giáo cũng phải dùng kế "nắm đằng chuôi" thì quá rõ. Thậm chí, có những vùng, những chùa, nói là ăn chay nhng các vị còn ăn mặn, dùng rợu bia và đợc giải thích là: dùng nó ở đằng sau lng phật, tức là ở nhà trai Tăng, hoặc nơi khác, cũng tức là dùng ở những chỗ "Phật không nhìn thấy". Tất cả những hiện tợng đó chúng tôi đã có những dịp mục kích. Hiện nay, từ đời sống kinh tế trong xã hội đợc phát triển một cách rõ rệt nên sinh hoạt của các tu sĩ, các chùa cũng đợc

cải tiến, nhng chính đây nếu không cẩn thận sẽ tiềm ẩn một nguy cơ làm biến dạng Phật giáo. Những vấn đề trên là một hiện trạng có thật, cho nên ngay trong các sách, các tài liệu tuyên truyền cho Phật giáo cũng nhiều lần nhắc khéo...

Thứ ba, mơ hồ hoặc cha có cảm tình với chế độ mới. Gần 30 năm sau ngày giải phóng, non sông đã thu về một mối và toàn bộ đời sống xã hội đã chuyển mình một cách rõ rệt, không thể chối cãi. Tuy nhiên, từ tình hình phức

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w