Những biểu hiện về lối sống, đạo đức trong cuộc sống đời thờng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 132 - 136)

Vấn đề nảy sinh về đạo đức trong nền kinh tế thị trờng hiện nay là một vấn đề mới. Về mặt lý luận mà nói, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, sinh

ra trên cơ sở của tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội. Nh vậy, với tinh thần rộng rãi để mà xét thì nền kinh tế thị trờng tất yếu sẽ sinh ra một lẽ sống - cái mà chúng ta vẫn phản đối nhng thực sự chúng đã sản sinh. Lẽ sống thị trờng, mà đã gọi là thị trờng thì từ xa đến nay bản chất của nó nhất quán, nó chỉ có khác về mức độ, tính chất, cách thức kiếm ra tiền mà thôi. Tuy nhiên, lẽ sống thị trờng cũng cha phải là xấu, mà cái mặt trái của nó mới đáng phải bàn đến. Chính mặt trái ấy đi đôi với văn hóa đồi trụy là quan hệ song trùng.

Nền kinh tế thị trờng tạo ra nhiều lẽ sống, nhng mặt trái của nó tạo ra một lẽ sống phổ biến là biến tất cả trở thành hàng hóa, cái mà C. Mác và Ph. Ăngghen đã tố cáo trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản":

Giai cấp t sản tớc hết vòng hào quang thần thần thánh của tất cả những hoạt động xa nay vẫn đợc trọng vọng và tôn sùng. Y sĩ, luật gia, tu sĩ, bác học đều bị giai cấp t sản biến thành những ngời làm thuê ăn lơng của nó. Giai cấp t sản xé toang tấm màn tình cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm cho những quan hệ ấy chỉ còn là những quan hệ tiền nong đơn thuần [62, tr. 544].

Nhìn chung, lẽ sống thị trờng mâu thuẫn với đạo đức không thị trờng (có thể hiểu là đạo đức tôn giáo, đạo đức của những ngời tu hành) mâu thuẫn với cả đạo đức tự cung tự cấp. Chẳng hạn ở đây chỉ cần nói về hành vi đạo đức cũng thấy nó bị lẽ sống của thị trờng xâm phạm. Ngay vấn đề xng hô, ứng xử đ- ợc định hình khá chặt chẽ và bền vững trong các nền đạo đức khác thì ở thị tr- ờng cái đó bị phá vỡ đến mức độ "linh hoạt" và nó đã đợc cụ Nguyễn Du khái quát trong "Truyện Kiều" khi nói về t cách của Mã Giám sinh. Đó là: "Khi ăn khi nói lỡ làng/ Khi thầy khi tớ coi thờng coi khinh/ Khác màu kẻ quý ngời danh/ Ngẫm ra cho kỹ nh hình con buôn"[19, tr. 88].

Cơ chế thị trờng hiện nay đang là hiện tợng có tính chất toàn cầu, mặt mạnh của nó là việc kích thích để mọi ngời ngày càng làm ra nhiều và đa dạng hóa sản phẩm cho xã hội, góp phần thỏa mãn với nhu cầu ngày càng tăng của

con ngời. Cái thể hiện rõ rệt nhất của nền kinh tế thị trờng là tạo ra sức cạnh tranh ngày càng cao trong các ngành, các lĩnh vực sản xuất. Chính cái tính chất này nó tạo ra tính hai mặt không những tác động đến kinh tế, mà còn cả đạo đức. Một mặt nó tạo cho sản phẩm, hàng hóa ngày càng nhiều với chất lợng càng cao, mặt khác hàng ngày, hàng giờ nó đẻ ra chủ nghĩa t bản cùng với lối sống, đạo đức t bản chủ nghĩa, mà cái đó C.Mác và Ph.Ăngghen đã đề cập. Khái quát thì mặt trái của lối sống, đạo đức xuất phát từ cái nền kinh tế cạnh tranh ấy đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chỉ rõ:

Tệ sùng bái nớc ngoài, coi thờng những giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ... đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Không ít trờng hợp vì đồng tiền và danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp [22, tr. 46].

Đi đôi với hiện tợng sa sút về phẩm chất đạo đức nh trên là hiện tợng suy thoái có tính chất toàn diện về t tởng:

Sự suy thoái về nhận thức, t tởng chính trị trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đợc Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2) và Nghị quyết Đại hội IX chỉ ra cha đợc ngăn chặn.

Hiện tợng phai nhạt lý tởng cách mạng, sa sút phẩm chất đạo đức; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, t tởng cơ hội, thực dụng phát triển...Cho đến nay, hầu nh cha có đảng viên nào tự kiểm điểm nhận có tiêu cực, tham nhũng... tính chiến đấu của nhiều tổ chức Đảng và đảng viên sút kém... tệ mê tín có chiều hớng tăng lên trong không ít đảng viên... Trật tự kỷ cơng xã hội suy giảm... Các tệ nạn nh ma túy, mại dâm, cờ bạc, cớp giật; sự lan tràn của văn hóa lai căng, đồi trụy; tình trạng thiếu việc làm; sự chống phá của các thế lực thù địch... ngày càng tinh vi, quyết liệt đang gây nhiều lo lắng cho

từng gia đình và xã hội... [2, tr. 116-120]

Cái tai hại từ mặt trái của nền kinh tế thị trờng còn ảnh hởng đến chính trị, mà điều này ngay nạn tham ô, hối lộ, V. I. Lênin đã cảnh báo:

... Nếu còn có thể hối lộ đợc, thì không thể nói đến chính trị đợc. Trong trờng hợp này, thậm chí cũng không thể nói đến làm chính trị đợc, vì mọi biện pháp đều sẽ lơ lửng trên không trung, sẽ hoàn toàn không mang lại kết quả gì cả. Một đạo luật chỉ có thể đa đến kết quả xấu hơn, nếu trên thực tiễn nó đợc áp dụng trong điều kiện nạn hối lộ còn đợc dung thứ và đang thịnh hành. Trong những điều kiện đó, không thể làm đợc một thứ chính trị nào hết; ngời ta không có các điều kiện cơ bản để có thể làm chính trị đợc [58, tr. 218]

Một điều khẳng định rằng, chủ nhân của những hiện tợng trên phải là những ngời có chức quyền, có thế lực, bởi vì quần chúng không có khả năng ấy. Mặt khác, trong một số không ít ngời, nhất là thế hệ trẻ, nhận thức về lịch sử dân tộc, về những giá trị truyền thống ở họ mờ nhạt, thậm chí lẫn lộn. Do vậy, hiện nay, việc tổ chức những chơng trình tìm hiểu về văn hóa, chơng trình "trở về nguồn" ít nhiều là sự phản ánh của hiện trạng trên. ở đây chúng tôi cần phải nhấn mạnh một hiện trạng nữa là, trong lịch sử xã hội loài ngời, trong truyền thống của dân tộc có hai nghề đợc thiên hạ tự giác, hoan hỷ "trải chiếu trên" mời ngồi: đó là nghề y và nghề giáo. Tuy nhiên, hiện nay hiện tợng tiêu cực đã ít nhiều đã xâm phạm, làm vẩn đục thanh danh và đạo đức của hai nghề này thì rõ ràng những ngời có lơng tri không thể không ái ngại và trăn trở... Ngoài ra, hiện nay, trong một số không ít ngời, hiện tợng nói tục, nói thiếu văn hóa trở thành chuyện quen miệng của họ, thậm chí sinh viên nói tục, nói thiếu văn hóa với nhau trớc mặt thầy cô nhng không phải thầy cô nào cũng để ý và sửa cho họ điều đó v.v...

Nh vậy, tất cả những sự biểu hiện về lối sống và đạo đức nh trên thực sự chúng đã phản ánh và báo hiệu cho một cái gì đây? Đó là một câu hỏi cần có lời giải đáp thẳng thắn và nghiêm túc để có những giải pháp chính xác và kịp thời.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w