Đặc điểm và quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 81 - 94)

Vào thời A-dục đại đế (Asoka, khoảng thế kỷ III tr. TL), Phật giáo bắt đầu hoằng dơng ra các vùng viễn bang với quy mô lớn. Sau thời kỳ Ca-nhị-sắc- ca đại đế (Kaniska, 78-123 TL), ấn Độ bị chiến tranh liên miên, đến thế kỷ X lại bị Hồi giáo xâm lăng và đàn áp khốc liệt nên Phật giáo dù có muốn thành lập trung tâm lớn để lãnh đạo các giáo phái nớc ngoài thì cũng không làm nổi. Do vậy, sắc thái của Phật giáo ấn Độ cũng không thể làm gơng cho các vùng viễn bang, cho nên Phật giáo du nhập đến dân tộc nào liền mang sắc thái của dân tộc ấy. Từ đó, ngời ta thờng gọi là Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Trung Hoa, Phật giáo Nhật Bản v.v... Mặt khác, quan điểm truyền giáo của đạo Phật là hòa bình, tôn trọng các tôn giáo khác và theo tôn chỉ truyền đạo của Phật là:

Này các Tỳ kheo, hãy đi cùng khắp, vì hạnh phúc cho đại chúng, vì an lạc cho đại chúng, vì lòng thơng tởng cho đời, vì hạnh phúc, vì lợi ích, vì an lạc cho loài ngời, loài trời... Này các Tỳ kheo, hãy thuyết giảng chánh pháp, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, nghĩa lý đầy đủ, văn cú vẹn toàn. Có những chúng sanh ít nhiều nhiễm bụi đời, nếu không đợc nghe chánh pháp sẽ nguy hại [48, tr. 47].

Đi đôi với tôn chỉ ấy là 84.000 bài giảng của đức Phật trong 45 năm thuyết pháp đóng vai trò nh 84.000 cửa để giải thoát, cho nên cửa nhà Phật mở rộng gần nh là không có cửa. Bên cạnh đó, từ tình hình nh trên nên khác với một số tôn giáo khác, mục đích truyền đạo của các tu sĩ Phật giáo không phải để lập thành tích báo cáo sự tiến bộ, mà thực chất cũng chẳng có trung tâm nào

để báo cáo. Cái động cơ thúc đẩy họ là tiếng gọi tha thiết với một lý tởng giải thoát và thêm vào bằng cách gieo duyên lành từ quan điểm "bất ly thế gian giác". T tởng này đơng thời, Phật đã đề cập và nó đợc ghi trong phẩm "Hoa"

của kinh "Pháp Cú". Từ lẽ đó, tính chất truyền đạo của Phật giáo đợc nhận xét là:

Do truyền thống ấy mà tổ chức Phật giáo đã nh không có tổ chức gì. Nó nh một chất lỏng, chui vào bình chứa hình gì thì nó theo bình ấy mà liền ngay. Chỉ miễn thực chất của nó ở căn bản là từ bi cứu khổ, không thay đổi về sự nhận định của nó về nghiệp kiếp, luân hồi, chứng ngộ, cực lạc, vẫn chính xác là chân lý tuyệt đối. Còn tất cả đều có thể linh động từ nghi thức thờ cúng đến thể cách tu đạo, cho đến thái độ chịu đựng cách đối xử của chính quyền và chúng sinh [80, tr. 302].

Qua khảo cứu những nét cơ bản về bản sắc Việt Nam nh trên thì rõ ràng từ hai thứ "nớc" - "nớc" Việt và "nớc" Phật, cho nên ngời Giao Châu (tên do Sĩ Nhiếp dâng sớ và đợc đặt) [xem Phụ lục 2] chẳng khó khăn gì để hòa nhập với Phật, bởi vì:

Những quan niệm về công đức, tam bảo, cúng dờng, luân hồi và nghiệp báo... không có quan niệm nào chống đối với Giao Châu thời đó. Thêm vào đó ngời Giao Châu cha ai trở thành những tín đồ trung kiên của Khổng Lão và trang bị ý thức hệ vững chãi, nên Phật giáo không gặp nhiều trở ngại nh khi đi vào đất Hán. Đạo Phật thấm vào văn minh Giao Châu tự nhiên và dễ dàng nh nớc thấm vào đất [57, tr. 48].

Những đặc điểm trên góp phần lý giải cho việc Phật giáo du nhập và phát triển ở Việt Nam. Việc Phật giáo du nhập vào Việt Nam khi nào thì đây vẫn còn là câu hỏi cha có lời giải đáp thống nhất. Tuy nhiên, những cái đó lại

không quan trọng bằng Phật giáo đã có mặt tại Việt Nam và phát triển cùng với những bớc thăng trầm của lịch sử dân tộc. Theo ý kiến của đa số các nhà Phật học thì Phật giáo ấn Độ trực tiếp truyền vào Việt Nam bằng đờng biển trớc khi có Phật giáo từ Trung Hoa sang. Mới đầu việc truyền giáo thì chủ yếu là các giáo sĩ đi theo các nhà buôn. ở miền Nam Việt Nam hiện nay (Lâm ấp - Chămpa) có cả Phật giáo và Jaina giáo, sau đó là ấn Độ giáo. Gần nh đầu thế kỷ I và II TL, cả ba đạo: Phật, Nho, Lão đã chính thức đợc truyền bá vào Việt Nam, đạo Phật vào trớc. Những ngời đầu tiên truyền bá đạo Phật một cách có bài bản vào Việt Nam là Ma-ha-kỳ-vực (Mãrijivaka, khoảng168- 169), nhà s ấn Độ đến Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh); Chi Lơng Khơng ngời nớc Nhục Chi (Judoscythé - Trung á); Mâu Bác (khoảng 165-170) ngời Trung Hoa. Khơng Tăng Hội, ngời gốc Khơng C (Sogdiane), ông sinh ở Việt Nam và có thể là đệ tử của Mâu Bác, ông cũng sang truyền giáo ở Đông Ngô thời Ngô Tôn Quyền khoảng năm 199-252. Ngoài ra, ông là ngời ghi chép và truyền lại cho hậu thế truyền thuyết về "trăm trứng".

Việc duy trì cả ba đạo trên cũng có vai trò của Sĩ Nhiếp (khoảng 187- 226) - Thái thú Giao Châu, cùng các quan lại, nho sĩ Trung Hoa. Theo nguồn sử liệu để suy đoán thì có lẽ quan lại Trung Hoa thấy t tởng "bất bạo động" và "ở hiền gặp lành" của Phật giáo nên không ngăn cấm. Ngoài ra, có thể còn một lý do nữa là thời đó ở Trung Hoa loạn lạc liên miên (nhất là thời Đông Hán), đi đôi với việc cai quản một đế quốc rộng lớn nh thế nên trong hoàn cảnh ấy "Thiên triều" có muốn cũng không thể quản lý nổi. Do vậy, Giao Châu thờng chỉ là thuộc địa trên danh nghĩa còn quyền hành đều nằm trong tay các thái thú, đồng thời từ nhà Ngô (Trung Hoa) về sau, các thái thú muốn lập quốc gia riêng. Mặt khác, cũng trong hoàn cảnh nớc mất nhà tan và khác với các đạo của kể xâm lợc, dân chúng Giao Châu nhìn thấy đạo Phật là một đạo hòa bình, thực tâm, cứu khổ cứu nạn nên đón nhận nó một cách dễ dàng, do đó: "Ngời Giao Châu đã đến với Phật giáo không phải bằng tuệ giác mà bằng tình cảm. Hay

nói ngợc lại, đạo Phật bắt rễ vào trong lòng ngời Giao Châu hơn là vào trong óc" [80, tr. 315].

Nhìn chung, ban đầu Phật giáo đợc du nhập vào Giao Châu nhuốm màu sắc quyền năng, vấn đề này liên quan đến sự tích Chử Đồng Tử... Do vậy, về sau Mật giáo trở thành phơng tiện hóa đạo hữu dụng.

Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam có thể tạm chia làm 4 thời kỳ: thời kỳ Phật giáo du nhập và tìm chỗ đứng ở Việt Nam; thời kỳ Phật giáo phát triển rực rỡ và t tởng Tam giáo đồng nguyên; thời kỳ Phật giáo thoái trào; thời kỳ chấn hng Phật giáo đến năm 1975.

Thứ nhất, thời kỳ Phật giáo du nhập và tìm chỗ đứng ở Việt Nam. Công bằng mà nói, tuy có nhiều điều kiện thuận lợi nh trên, nhng Phật giáo du nhập và tìm chỗ đứng ở Việt Nam không phải tất cả đều suôn sẻ. Trong thời kỳ cả ba đạo: Phật, Nho, Lão gần nh cùng vào Việt Nam nên sinh ra những mâu thuẫn nhất định với nhau. Bản thân Mâu Bác phải thực sự đứng ra để bênh vực cho Phật giáo. Trong cuốn "Lý hoặc Luận" với 37 câu vấn nạn và trả lời của ông đã đề cao Phật giáo một cách rõ nét. Chẳng hạn, câu 7 khi so sánh Nghiêu, Thuấn, Chu Công, Khổng tử với Phật, Mâu Bác viết:

Bốn ngời trên tuy là bậc thánh, nhng so với Phật nh hơu trắng so với kỳ lân, chim én so với phợng hoàng. Nghiêu, Thuấn, Chu, Khổng còn phải học, huống chi Phật thân tớng biến hóa thần lực vô cùng sao lại không học? Ngũ kinh cũng có thể thiếu sót việc này vì nghĩa nọ nên không thấy ghi chép về Phật thì có gì là đáng lạ? [43, tr. 203].

Đoạn văn trên cho thấy t tởng của Mâu Bác bị ảnh hởng Phật giáo Đại thừa và nh vậy ngay từ thời Mâu Bác, Phật giáo Đại thừa đã có mặt ở Việt Nam.

Sau đợt truyền giáo có bài bản của các nhà s ấn Độ và Trung Hoa, Phật giáo đã phát triển nhanh chóng mà vùng Luy Lâu (Thanh Khơng, Thuận Thành,

Bắc Ninh) sớm trở thành trung tâm đầu tiên của Phật giáo Việt Nam. Nhìn chung, trong suốt thời kỳ Bắc thuộc (179 tr. TL - 905 TL), Phật giáo từ chỗ chủ yếu tìm cách đứng chân đã dần dần tạo địa bàn để phát triển.

Thời hậu Lý Nam Đế (Lý Phật Tử, 555-562), thì trong năm 580 có ngài Tỳ-ni-đa-lu-chi (Vinitaruci, ?-594), ngời ấn Độ sang Việt Nam truyền giáo và trở thành s Tổ của Thiền phái Nam phơng hay còn gọi là Nam tông. Học trò xuất sắc của Ngài là Thiền s Pháp Hiền (?-626), ngời Việt Nam. Cuối thời kỳ này có ngài Vô Ngôn Thông (?-826), ngời Quảng Châu (Trung Hoa) sang Việt Nam truyền giáo và trở thành s Tổ của Thiền phái Bắc phơng hay còn gọi là Bắc tông. Học trò xuất sắc của Ngài là Thiền s Cảm Thành (?-860), ngời Việt Nam. Trong thời kỳ này cũng có ba đoàn truyền giáo ở Việt Nam, đặc biệt đoàn thứ ba hoàn toàn là ngời bản địa. Cắt ngang đây để nhận xét thì thấy rằng, Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ này bắt đầu thịnh hành nhng cũng bắt đầu pha màu sắc Trung Hoa, nhất là Lão giáo. Sau khi định hình hai Thiền phái trên có thể gọi đó là thời kỳ quá độ để tiến lên điểm đỉnh vinh quang của Phật giáo Việt Nam.

Thứ hai, thời kỳ Phật giáo phát triển rực rỡ và t tởng Tam giáo đồng nguyên. Thực ra thì t tởng "Tam giáo đồng nguyên" đã manh nha từ thời Mâu Bác và vấn đề này sẽ đợc bàn ở những phần sau. Thời kỳ này kéo dài từ nhà Đinh (968-980) đến nhà Trần (1225-1400). Từ nhà Đinh đến nhà tiền Lê (980- 1009), Phật giáo bắt đầu bớc lên điểm đỉnh vinh quang và từ đây có thể gọi là Phật giáo dẫn đầu hay chủ đạo trong Tam giáo đồng nguyên. Các nhà s đã tham gia vào vị trí quan trọng của triều chính và từ đây cũng bắt đầu hình thành t t- ởng Phật Nho... Sau khi nhà Đinh mất, Lê Đại Hành lên kế vị và chống giặc Tống vào năm 980, các nhà S, các Tăng sĩ càng đợc biệt đãi hơn. Nhà vua thờng thỉnh các Tăng vào triều để hỏi việc nớc và truyền bá đạo Phật. Đặc biệt thời kỳ này có Thiền s Pháp Thuận (?-990) đã vạch cho vua Lê Đại Hành một phép trị nớc lừng danh trong lịch sử dân tộc...

Tam giáo đồng nguyên. Bản thân Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn, 1010-1028) là đệ tử của Thiền s Vạn Hạnh (?-1018). Chính Thiền s Vạn Hạnh đã làm mọi việc để đa Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Ngoài ra, có lẽ Thiền s Vạn Hạnh là một trong những ngời đặt nền móng cho Phật giáo Mật tông ở Việt Nam... Thời kỳ này t t- ởng Hán học cũng đợc phổ cập trong dân chúng. Lý Thái Tổ là ngời đặt nền móng vững chắc để tạo ra một triều đại thái bình, thuần khiết nhất trong lịch sử dân tộc, đồng thời ông cũng là ngời quyết định rời đô từ Hoa L ra Thăng Long. Thiền s Vạn Hạnh cũng là ngời tham mu cho Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng Long và ngày nay, nơi đây trở thành kinh đô ngàn năm, là nhân chứng lịch sử cho những thời kỳ thăng trầm, đau thơng, bất khuất, vẻ vang của dân tộc Việt Nam.

Về mặt bề thế thì triều đại nhà Lý, Phật giáo đã phát triển rực rỡ với nhiều chùa tháp đợc xây dựng, trong số này có khu bảo tồn thời Hùng Vơng tại núi Sóc (Phú Thọ). Chùa Diên Hựu đợc xây từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) để thờ Phật Quán Thế Âm và sau nhiều lần bị tàn phá, tu tạo để trở thành chùa Một Cột hiện nay. Năm Kỷ Dậu (1069), Thiền phái Thảo Đờng ra đời, vua Lý Thánh Tông thọ giáo và là một trong ba ngời thuộc thế hệ thứ nhất của Thiền phái này. Năm 1069, vua Lý Thánh Tông có sắc chỉ xây dựng khu Văn Miếu, đúc tợng Chu Công, Khổng Tử cùng tợng tứ phối và vẽ 72 vị Tiền hiền để thờ v.v... Nh vậy, Lý Thánh Tông là ngời đầu tiên xây dựng trờng đại học ở Việt Nam và chính nơi đây đã đào tạo hàng loạt các thế hệ nhân tài, mở mang tri thức và họ thực sự là "nguyên khí của quốc gia" vậy. Lý Nhân Tông (1072- 1127), con của ỷ Lan Nguyên phi là ngời đầu tiên mở khoa Tam Trờng, lập Quốc Tử Giám, Hàn Lâm viện và khuyến khích việc Nho học nhng cũng không quên Phật, Lão. Trong các triều vua nhà Lý, hàng loạt các Thiền s có danh tiếng trong vờn Thiền Việt Nam ra đời.

Nh vậy, có thể nói rằng triều đại nhà Lý, nhất là thời Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông là thời kỳ đất nớc thái bình và thuần khiết nhất trong lịch sử dân tộc.

Mặt khác, trong lịch sử Việt Nam cũng cha bao giờ Phật giáo đợc thịnh đạt nh thời nhà Lý. Những nguyên nhân rất rõ để chứng minh cho vấn đề trên là trớc hết dân chúng Việt Nam từ thời Giao Châu đã có cảm tình đặc biệt với Phật giáo. Trong 215 năm với 8 đời vua truyền kế nhau của nhà Lý thì vị vua nào cũng rất sùng tín đạo Phật. Bên cạnh đó lại có nhiều danh Tăng xuất chúng, tận tâm hòa nhập việc đạo với việc đời. Từ những nguyên nhân cơ bản ấy, ảnh hởng của Phật giáo trong dân chúng càng sâu rộng và bề thế. Sau này, nhà Trần tiếp thu quốc sản của nhà Lý với quá nửa dân chúng là s sãi thì đó cũng là lẽ đơng nhiên. ở đây có thể thấy một bài học mà Phật giáo thuộc lòng từ thời Phật Thích Ca là: muốn bành trớng tôn giáo thì không thể bỏ qua việc phải dựa vào chính quyền.

Thời nhà Trần (1225-1400), Phật giáo có khía cạnh khác nhà Lý, trên nét đại thể đợc tóm tắt với bốn đời vua. Trần Thái Tông (1225-1258) là một ông vua có bi kịch đời riêng nhng hiểu Phật giáo rất sâu sắc, ông định bỏ ngôi vua đi tu nhng không đợc nên phải trở thành Phật tử tại gia. Bản thân Trần Thái Tông gánh vác cả việc đời và việc đạo nhng cũng hoàn thành xuất sắc cả hai. Đó là, thống lĩnh toàn dân đánh cho giặc Nguyên Mông đại bại và sự nghiệp tu hành của mình cũng đắc đạo. Ông là tác giả của hai cuốn sách: "Thiền Tôn Chỉ Nam" và "Khóa H Lục" rất có giá trị, đồng thời cũng không quá đáng khi đợc các Thiền s đơng thời đánh giá là lời Phật tất cả ở trong này. Trần Thái Tông cũng là ngời tuyên bố bỏ ngai vàng nh bỏ đôi giày rách... Có lẽ từ thời nhà Lý đến đời Trần Thái Tông, phái Tịnh Độ tông (Tịnh thổ) cũng đã du nhập vào Việt Nam. Trần Thái Tông đã đề cập đến phái này trong phẩm "Niệm Phật Luận" của cuốn "Khóa H Lục". Ông cho rằng, đây là phép tu dễ hơn cả (là dễ hơn đối với Phật giáo dân dã) và sau khi chết sẽ vãng sinh về Tây Phơng cực lạc để đợc Phật A-di-đà trực tiếp giáo hóa. Mặt khác, có thể nói rằng, "Thiền Tôn Chỉ Nam" và "Khóa H Lục" là tập đại thành đầu tiên của Phật giáo Việt Nam. Bên cạnh đó, nh Lý Thánh Tông, Trần Thái Tông còn có công trong việc phát

phát triển Nho học. Trần Thánh Tông (1258-1278) là một ông vua sùng tín đạo Phật nhng có phần mở mang thêm Nho học nên Nho giáo bắt đầu thịnh hành rõ nét. Nhận xét chung thì thời kỳ này Phật giáo và Nho giáo sánh vai nhau để cùng phát triển nhng không có sự mâu thuẫn. Trần Nhân Tông (1278-1293) là một ông vua sùng tín đạo Phật và về sau xuất gia tu hành. Ông là ngời lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời cũng đi khắp nơi, giảng đạo, khuyên dân chúng từ bỏ các "dâm từ" và thay vào đó là phép tu Thập thiện. Trần Anh Tông (1293-1334) là đệ tử của Thiền s Pháp Loa (1284-1330). Ông cho phát hành kinh sách rộng rãi, ủng hộ mạnh mẽ việc tuyên truyền t tởng Thập thiện. Tuy nhiên, từ đây trở đi đạo Phật pha màu ngoại giáo rõ nét, nhất là Lão giáo và

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 81 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w