Nội DUNG, Đặc Điểm, Nếp Sống Và Giá Trị Của Đạo Đức PHậT Giáo

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 32)

tu hành, nhng nhìn chung thì có một số Giới luật các Phật tử đều tu chung, chẳng hạn nh Chế Ngũ giới, Bát Quan trai, Thập thiện v.v... Từ việc phân tích về mối quan hệ giữa giới, định, tuệ và việc giữ Giới luật thì có thể rút ra kết luận là: việc giữ giới trở thành nguyên tắc số một của đạo đức Phật giáo.

Nh vậy, để vạch ra những phơng tiện cụ thể cho việc giải thoát, toàn bộ 84.000 bài giảng của đức Phật suốt 45 năm không ngừng nghỉ đợc khái quát thành ba môn học: Giới học, Định họcTuệ học. Giới là phơng tiện của định,

định là phơng tiện của tuệtuệ là phơng tiện của giải thoát. Do vậy, phép tu từ

Nhân thừa đến Bồ Tát thừa thì bao giờ cũng bắt đầu từ Giới luật và kết thúc ở

tuệ hay còn gọi là trí tuệ. Từ đó, trong việc thực hành giáo lý Phật giáo thì đạo đức là cái nền để cho con ngời nói riêng và chúng sinh nói chung làm phẩm ph- ơng tiện tiến tu trên con đờng giải thoát, đồng thời đạo đức cũng là cái nền để giữ gìn, phát triển Phật pháp.

1.2. Nội DUNG, Đặc Điểm, Nếp Sống Và Giá Trị Của Đạo Đức PHậT Giáo PHậT Giáo

Nhận xét tổng quát thì thấy rằng, toàn bộ giáo lý của Phật giáo chủ yếu nhằm mục đích vào con ngời, đồng thời giải thoát trớc tiên là giải thoát cho con ngời chứ không phải giải thoát cho linh hồn nh một số tôn giáo khác. Quan điểm này đã đợc Phật tuyên bố với A-tu-la (Asùrà) Pàhàràda, đợc coi nh là lời tuyên bố chung, đồng thời nh là một tông chỉ: "Ví nh này, Pahàràda, nớc biển lớn chỉ có một vị là vị mặn. Cũng vậy, này Pahàràda, Pháp và Luật này cũng chỉ có một vị là vị giải thoát" [31, tr. 563].

Từ Phật ngôn đóng vai trò là tông chỉ nh thế nên hệ thống đạo đức Phật giáo cũng chính là con đờng giải thoát của Phật giáo. Do vậy, nội dung của đạo đức Phật giáo có những điểm cơ bản sau đây.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 32)