1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam

80 947 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 476 KB

Nội dung

ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Chúng ta hãy cùng nhìn nhận vấn đề trong bối cảnh chung nhất, khi màkhông đầy 200 ngày nữa là đến năm 2000 Một thiên niên kỷ mới sẽ đem lại

điều gì cho chúng ta đây? Sự thịnh vợng hay là tai họa - Khi mà cả nhân loại

đang đứng trớc bốn vấn đề bức xúc nhất:

 Hoà bình cho mọi quốc gia và dân tộc

 Dân số và chất lợng cuộc sống

 Chống ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững môi trờng

 Chống đói nghèo, nâng cao sản xuất và đáp ứng nhu cầu cuộc sốngcủa mọi ngời

Bốn vấn đề này có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau theocả chiều thuận và chiều nghịch Tuy nhiên, nếu xét về mặt mối quan hệ nhân quảthì dân số chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu của ba vấn đề còn lại.Bởi con ngời một mặt là sản phẩm của lịch sử (của hoàn cảnh tự nhiên và xãhội) Mặt khác là chủ thể sáng tạo ra chính quá trình lịch sử đó

Với vai trò là chủ thể sáng tạo ra lịch sử - Con ngời là những tác nhântích cự chủ động tích luỹ vốn, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng tổ chứcthiết lập xã hội, kinh tế và chính trị, đa sự nghiệp của một quốc gia đi lên Trongkhi đó tài nguyên thiên nhiên và tiền vốn chỉ là những yếu tố thụ động trong sảnxuất

Mặc dù với vai trò hết sức to lớn nh vậy nhng trong những thập kỷ cuốicủa thế kỷ 20 này cả thế giới loài ngời đã gióng lên một hồi chuông khẩn thiết vềviệc hạn chế sự gia tăng dân số và tạo dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn Sự giatăng dân số hiện nay chủ yếu là ở các nớc đang phát triển, đó là hậu quả của sựnghèo đói và ít học Dờng nh cái vòng luẩn quẩn này không bao giờ bẻ gãy đợc

Cùng trong bối cảnh này Nớc ta với 80% dân số là ở nông thôn, 52% trong đó là phụ nữ với mức sinh là 2,8 trong khi ở thành thị là 1,9 Theo số liệu TCTK 1997) Các chỉ số này đã giảm đáng kể so với cách đây hơn 5 năm (1985-

1989 TFR là 4,1) Với quy mô dân số lớn nh vậy, thêm vào đó mức sinh vẫn

Trang 2

thuộc vào dạng cao thì đây quả thực là một vấn đề hết sức bức xúc Muốn phá vỡcái vòng luẩn quẩn này thì đầu tiên nhất và quan trọng nhất chính là nâng cao trình độ học vấn, đặc biệt là ở nông thôn Đối tợng đầu tiên phải là phụ nữ bởi họ

là trung tâm của sự phát triển Họ kiểm soát hầu hết nền kinh tế không thị trờng (Nông nghiệp, sinh đẻ, nuôi dạy con cái, nội trợ v.v ) và họ cũng giữ vị trí quantrọng trong nền kinh tế tiền tệ Mối quan hệ giữa mức sinh và trình đã đợc quan tâm và chứng minh rất nhiều Hiện nay khi mà mức sinh của thành thị đã đạt tới gần mức sinh cho phép (TFR < 1,8) thì mức sinh ở nông thôn đang là một mối quan tâm lớn của nhiều ngành, nhiều ngời

Để thấy rõ hơn nguyên nhân của sự gia tăng dân số của nớc ta hiện nay

thì đề tài: "ảnh hởng của trình độ Học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt

Nam" đợc chọn để làm sáng tỏ hơn vấn đề này.

Trong khuôn khổ của một chuyên đề thực tập tốt nghiệp bài viết gồm 3phần lớn:

Phần I: Cơ sở và phơng pháp luận nghiên cứu ảnh hởng của trình độ học

vấn đến mức sinh

Phần II: Thực trạng trình độ học vấn và mức sinh của Việt Nam trong

thời gian qua

Phần III: Khuyến nghị với các giải pháp nhằm nâng cao trình độ học

vấn và hạ thấp mức sinh

Để hoàn thiện đợc những nội dung trên là nhờ sự hớng dẫn tận tình củathầy giáo Võ Nhất Trí, sự giúp đỡ trong việc thu thập tài liệu của các cô các chútại đơn vị thực tập là Trung tâm nghiên cứu Dân số và nguồn lao động - ViệnKHXH và CVĐXH- Bộ lao động thơng binh và xã hội, và các cô chú ở th việnUBQGDS, Viện nghiên cứu Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu gia đình và phụ nữ,Viện khoa học xã hội

Mặc dù với sự giúp đỡ tận tình và sự nỗ lực của bản thân Bài viết vẫnkhông sao tránh khỏi nhiều thiếu xót, kính mong thầy giáo thông cảm và chỉ racác thiếu sót đó để bài luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thiện hơn

1 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài

Trang 3

Mối quan hệ giữa học vấn và mức sinh từ lâu đã đợc quan tâm rộng rãi.Cặp chỉ tiêu đặc trng đợc bàn luận nhiều nhất là Học vấn và Mức sinh, nó đợcphân tích định tính và logic, theo hớng tơng tác Học vấn cao dẫn đến mức sinhthấp (Hay nói đầy đủ hơn là: Mức sinh thấp về số lợng ổn định và dần tăng cao

về chất lợng)

Nh chúng ta đã biết rằng, trong mọi quan hệ xu hớng có thể hàm chứa rấtnhiều những quan hệ số lợng cụ thể này giúp nhận thức sự việc, hiện tợng phongphú, rõ ràng hơn - Đó là các số liệu, bảng, biểu

Khi ta phân tích quan hệ số lợng, đơng nhiên cần những số đo cụ thể, yếu

tố mức sinh đã có số đo tổng hợp đó là Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate TFR) Đối lại thì học vấn dờng nh cha có chỉ tiêu tình trạng đi học, hay tỷ lệ đợc

-đi học, tỷ lệ biết chữ/mù chữ cho nên phức tạp và rối rắm Để khắc phục trở ngạinày thì ta chỉ sử dụng chỉ tiêu số năm đi học bình quân và mức học vấn cao nhất

Các chỉ tiêu phản ánh các mối quan hệ số lợng cụ thể đợc lấy số liệu từcác cuộc tổng điều tra dân số 1979, 1989 Điều tra chọn mẫu 1991, Điều tra biến

động DS và KHHGĐ 1992-1993, Điều tra nhân khẩu học giữa kỳ 1994, Điều tranhân khẩu học nhiều vòng và KHHGĐ 1995-1996, Điều tra nhân khẩu học vàsức khoẻ 1997 và một số cuộc điều tra khác của Bộ LĐ-TBXH, Viện KHXH,Trung tâm nghiên cứu về Gia đình và Phụ nữ

Số liệu của nông thôn cả nớc với các cuộc điều tra lớn và một số điểnhình các cuộc điều tra nhỏ

Phơng pháp phân tích định tính, định lợng và logic sẽ giúp cho chúng talàm sáng tỏ đợc mối quan hệ giữa Học vấn và Mức sinh đợc phong phú, rõ ràng

và cụ thể hơn

2 Đối tợng nghiên cứu

Tái sản xuất ra con ngời, ra sức lao động chính là chức năng cơ bản vàvĩnh cửu của ngời phụ nữ Vì vậy khi nói đến mức sinh là nói đến ngời phụ nữ,

đặc biệt là phụ nữ ở nông thôn - Đây là đối tợng chính mà chúng ta đang rấtquan tâm Họ sống trong một môi trờng kinh tế xã hội có nhiều áp lực từ nhiềuphía đem lại Các hành vi của họ bị chi phối mạnh mẽ bởi ngời đàn ông trong gia

đình, bởi các quan niệm truyền thống Kết quả là mức sinh ở khu vực này rất

Trang 4

cao, bởi hành vi sinh đẻ bị chi phối, bởi sự hạn chế về thông tin, tri thức để tựmình ra các quyết định đúng đắn.

Đối tợng phụ nữ ở nông thôn mà ta đang nói tới là tất cả các phụ nữ ởnông thôn trong độ tuổi tử 15-49 Đó là độ tuổi sinh đẻ của ngời phụ nữ

Trang 5

Phần I

Cơ sở và phơng pháp luận nghiên cứu ảnh

hởng của giáo dục đến mức sinh

I/ Các khái niệm cơ bản

1 Giáo dục, trình độ học vấn

Con ngời trong lịch sử phát triển của mình là cả một quá trình từng bớc,liên tục truyền đạt những kinh nghiệm sống (Tri thức, kỹ năng lao động, thái độứng xử với con ngời, với thiên nhiên) Lênin coi giáo dục là một phạm trù vĩnhcửu “Giáo dục sinh ra cùng loài ngời và tồn tại phát triển cùng loài ngời” Nócũng chính là đặc trng cơ bản để loài ngời tồn tại và phát triển

Với cách nhìn ngày nay, giáo dục đợc coi là cực kỳ quan trọng đặc biệttrong điều kiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của nớc ta hiện nay Có nhiềuquan niệm về giáo dục, song một quan niệm chung nhất: Giáo dục là tất cả cácdạng học tập của con ngời, ở đâu có sự hoạt động và giao lu nhằm truyền đạt lại

và lĩnh hội những giá trị và kinh nghiệm xã hội thì ở đó có giáo dục (Giáo trìnhtâm lý xã hội học)

Theo một định nghĩa hẹp hơn thì giáo dục là hoạt động nhằm tác độngmột cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của đối tợng nào đó,làm cho đối tợng ấy dần có đợc những phẩm chất và năng lực do yêu cầu đề ra

Điểm nổi bật quan trọng nhất đối với giáo dục là sự tác động của xã hội vào từng

đối tợng một cách có mục đích, có kế hoạch giúp cho mỗi thành viên nắm đợcnhững tri thức, kỹ năng và phơng pháp để phát triển nhân cách của mình, có khảnăng hội nhập và tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩytiến bộ xã hội

Giáo dục đợc biểu hiện qua trình độ học vấn, trình độ dân trí Nhằm phản

ánh các cấp độ hiểu biết, các kỹ năng đạt đợc của con ngời sau một quá trìnhtiếp nhận các luồng thông tin khác nhau và từ đó tạo ra khả năng nhận thức tác

động đến hành vi của họ Vì vậy trong quá trình phân tích đánh giá ở của bài viếtnày ta sử dụng khái niệm trình độ học vấn

Trang 6

Giáo dục là một trong những lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm kế thừa,duy trì và phát triển văn hoá xã hội một cách liên tục Đảng và nhà nớc ta quanniệm rằng: Giáo dục nhằm “Nâng cao dân trí, tạo nguồn lực, bồi dỡng nhân tài”,thúc đẩy xã hội phát triển Do đó việc tồn tại và phát triển giáo dục là tất yếu,vốn có trong đời sống xã hội loài ngời từ xa đến nay.

Giáo dục thực hiện chức năng xã hội cơ bản là sự truyền đạt những kinhnghiệm lịch sử, xã hội đợc tích luỹ trong quá trình phát triển xã hội loài ngờinhằm đảm bảo quá trình sản xuất xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội

Nơi tổ chức giáo dục có hệ thống, có kế hoạch chặt chẽ nhất đó là nhà ờng, ở đó việc tổ chức các quá trình giáo dục chủ yếu là do những ngời có kinhnghiệm, có chuyên môn đảm nhiệm đó là những thầy giáo, cô giáo, những nhàgiáo dục

tr-Tuy nhiên giáo dục còn đợc tiến hành ở ngoài nhà trờng nh giáo dụctrong gia đình, giáo dục do các tổ chức và các cơ sở khác nhau thực hiện nh: Các

tổ chức sản suất, kinh doanh; các tổ chức tôn giáo, đoàn thể, xã hội, các cụm dân

c v.v

 Phân loại giáo dục:

Ngời ta chia giáo dục ra làm hai loại là: Giáo dục chính quy và Giáo dụckhông chính quy

Giáo dục chính quy là: Những lớp học theo một chơng trình đã đợc nhànớc chuẩn hoá, nó thờng đợc tổ chức trong các nhà trờng

Giáo dục không chính quy là: Những lớp học có chơng trình tuỳ thuộcvào mục đích và yêu cầu của ngời học, nó thờng đợc tổ chức ở ngoài nhà trờng

Trang 7

Để đánh dấu những tiêu thức này ngời ta thờng dùng hệ thống các chỉtiêu sau:

 Về số lợng:

 Tỷ lệ học sinh đến trờng: Bao gồm cả học sinh phổ thông, học nghề,sinh viên Các chỉ tiêu này có thể dùng ở dạng tuyệt đối

 Tỷ lệ ngời lớn thất học (mù chữ), tỷ lệ ngời có học

 Số học sinh, sinh viên trên 1000 dân

 Số năm đi học trung bình

 Về những điều kiện đảm bảo chất lợng:

 Số lợng học sinh, sinh viên trên một giáo viên

 Trình độ giáo viên

 Tình hình trang thiết bị dạy học và phơng tiện dạy học

 Chi phí bình quân cho một học sinh, sinh viên

Hai chỉ tiêu, tỷ lệ học sinh đến trờng (đặc biệt là học sinh phổ thông) và

tỷ lệ ngời lớn thất học (mù chữ) là những chỉ tiêu mà nớc ta đang rất quan tâm.Chỉ tiêu ngời lớn thất học ta thay bằng tỷ lệ ngời biết chữ

2 Vai trò của trình độ học vấn

Giáo dục là một ngành kinh tế xã hội quan trọng của đất nớc Nó quyết

định tơng lai cuả một đất nớc phồn vinh hay trì trệ Ngành giáo dục yêu cầu táisản xuất không ngừng sức lao động - Lao động giản đơn thành lao động phức tạp(lao động có kỷ luật), cũng nh yêu cầu phát triển của xã hội, chấn hng văn hoá,

điều đó khiến cho giáo dục luôn luôn có quy mô đồ sộ, lớn lao nhất cũng nh cầnthiết nhất cho mọi cá nhân, mọi gia đình, mọi cộng đồng

Giáo dục hay nói cách khác là trình độ học vấn giúp cho mỗi cá nhânthực hiện và áp dụng các năng lực, tài năng của mình, giúp cho mỗi ngời nângcao địa vị xã hội của mình Trong xã hội công nghiệp với cơ cấu nghề nghiệp đadạng và phong phú nh hiện nay, đòi hỏi trình độ khoa học và chuyên môn cao vàgiáo dục sẽ mang lại khả năng vợt qua chớng ngại, khả năng cơ động trong công

Trang 8

việc hơn Trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật tính cơ động xã hội caochỉ có thể dựa trên trình độ học vấn cao.

Trình độ học vấn làm tăng năng suất lao động, cải thiện sức khoẻ và dinhdỡng, bởi nhờ có giáo dục mà ta có đợc những chuyên gia lành nghề hơn, nhữngtiến bộ của khoa học công nghệ đợc đa vào cuộc sống, năng suất lao động tănglên, đới sống ổn định hơn

Ngoài ra, học vấn còn có một vai trò quan trọng hơn là làm giảm quy môgia đình Qua nhiều kết quả điều tra thì trình độ học vấn của ngời phụ nữ càngcao thì quy mô gia đình càng nhỏ, bởi đòi hỏi về chất lợng con cái ngày càng lớn(Đặc biệt là yêu cầu về sự học hành của con cái) Quy mô gia đình giảm điều đó

đồng nghĩa với việc nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi gia đình nói riêng vàtoàn xã hội nói chung

Về vai trò của giáo dục ở tầm vi mô thì trờng học chính là nơi truyền đạtlại những kiến thức đặc biệt, phát triển các kỹ năng, tạo ra những giá trị làm thay

đổi, làm tăng khả năng tiếp cận những ý tởng mới Và đặc biệt là làm thay đổiquan niệm về việc làm và xã hội Vai trò này vô cùng quan trọng đối với mỗiphụ nữ nói riêng và mỗi gia đình bởi nó tạo ra sự bình đẳng trong gia đình và xãhội

Vì vậy giáo dục và nâng cao trình độ học vấn không thể thiếu đợc cho

dù ở bất cứ quốc gia nào, cộng đồng nào, cá nhân nào

3 Cách yếu tố ảnh hởng đến trình độ học vấn ở nông thôn Việt Nam

Nông thôn là một khu vực lãnh thổ dân c chủ yếu là những ngời làmnông nghiệp và những nghề khác có liên quan trực tiếp đến sản xuất nôngnghiệp Ngời ta vẫn thờng lấy xã hội đô thị để so sánh sự khác biệt và đối lập vớinông thôn để nhằm tìm ra những đặc trng và tính chất của nó Những nét đặc tr-

ng cơ bản của nông thôn nh: đại đa số các ngành nghề của ngời lao động là nôngnghiệp, đòi hỏi nhiều lao động phổ thông Điều kiện cơ sở hạ tầng còn ở mứcthấp, các phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn tồn tại Điều đó dẫn đến môi tr-ờng xã hội ở nông thôn đã ảnh hởng trực tiếp đến trình độ học vấn ở đây

Từ góc độ kinh tế ngời ta thờng khái quát xã hội nông thôn là xã hộinông nghiệp Chính vì vậy nông thôn có quan niệm cho rằng không cần học

Trang 9

nhiều mà cần có nhiều con để có sức lao động, điều đó đã làm cho mối quan hệgiữa mức sinh và trình độ học vấn rõ hơn ở bất cứ khu vực khác Tỷ lệ trẻ em bỏhọc sớm và đặc biệt là các em gái phải rời lớp học sớm để giúp đỡ cha mẹ trông

em, lao động, lấy chồng sinh con

Trên phơng diện chính trị thì nông thôn là nơi mà nông dân chiếm u thế, công việc đồng áng là công việc chủ yếu Giáo dục đợc đặt vào vị trí thứ yếu mặc dù tính tự quản của cộng đồng cao Nông thôn là nơi mà chế độ gia trởng còn rất nặng nề, nó biểu hiện ở quyền kiểm soát gia trởng đối với đời sống phụ nữ, cha kiểm soát con, chồng kiểm soát vợ Trong một gia đình nông dân nặng tinh thần gia trởng thì phụ nữ trẻ là ngời có ít quyền hành nhất đối với mọi quyết

định và việc làm hàng ngày của mình Đó là nguyên nhân chính của sự ít học ở phụ nữ ở nông thôn và cũng chính là nguyên nhân của một gia đình đông con

Xét từ khía cạnh phát triển kinh tế xã hội thì nông thôn còn phát triểnchậm và lạc hậu, kết cấu hệ thống hạ tầng kém, vì vậy chơng trình, hệ thống giáodục ở nông thôn vừa thiếu lại vừa yếu Chính những ngời làm công tác giảng dạycũng không đợc đảm bảo những nhu cầu tối thiểu vì vậy dẫn tới sự tâm huyếttrong nghề nghiệp giảm và ngời gánh chịu hậu quả nhiều nhất là trẻ em học sinh

ở nông thôn Đây cũng đang là mối quan tâm rất lớn của Đảng và nhà nớc ta

Từ góc độ văn hoá thì nông thôn - nơi mà nền văn hoá dân gian truyềnthống chiếm u thế và lệ làng tồn tại nhiều khi lấn át cả luật pháp nhà nớc ởnhững vùng nông thôn nghèo thì văn hoá truyền thống càng có ảnh hởng mạnh

mẽ Văn hoá truyền thống là một hiện tợng đời sống xã hội tồn tại dai dẳng,ngay cả khi hạ tầng cơ sở phát sinh ra nó bị phá vỡ ở nông thôn, văn hoá truyềnthống lẫn át cả văn hoá học đờng mà ở đây thì ngời bị chi phối mạnh mẽ nhất làphụ nữ, họ thờng đợc học hành ít hơn nam giới, đến khi lấy chồng thì điều đócũng có nghĩa là họ phải thất học, không gian của ngời phụ nữ nông thôn lúc này

bị khép lại trong không gian gia đình nhà chồng, điều đó cũng có nghĩa là khônggian xã hội cũng bị thu hẹp lại Các công việc gia đình đã cuốn hết họ vào đấy vàcác kiến thức ít ỏi thu lợm đợc ở trờng học cũng vì thế mà rơi vãi dần

Nh vậy, trong xã hội nông thôn có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến giáodục và đối tợng chịu hậu quả nhiều nhất chính là phụ nữ Họ là ngời lao độngchủ chốt, là ngời vợ, ngời mẹ với các công việc gia đình, sinh đẻ, nuôi dạy concái - Thế nhng họ lại là ngời ít tri thức nhất, bị kiểm soát nhiều nhất Điều đó

Trang 10

chính là nguyên nhân nghèo đói, ít học và nhiều con ở nông thôn nớc ta hiệnnay.

II/ Khái niệm mức sinh và chỉ tiêu đánh giá

1 Khái niệm mức sinh

Mức sinh là biểu hiện thực tế của khả năng sinh sản, nó không những chỉphụ thuộc vào khả năng sinh sản của các cặp vợ chồng mà còn chịu ảnh hởng bởimột loạt các yếu tố nh: Tuổi kết hôn, thời gian chung sống của các cặp vợ chồng,mong muốn về số con, việc sử dụng các biện pháp tránh thai, địa vị của ngời phụnữ, trình độ phát triển kinh tế xã hội v.v

Khả năng sinh sản là nói về khả năng sinh lý của một ngời nam hay mộtngời nữ có thể sinh ít nhất một ngời con và ngợc lại là vô sinh Khả năng này gắnvới một độ tuổi nhất định

Thí dụ: Một ngời phụ nữ có khả năng sinh đợc 10 ngời con song thực tếchỉ đẻ đợc 2 ngời con Hai ngời con đó chính là mức sinh

2 Các chỉ tiêu đo lờng mức sinh

Các thớc đo mức sinh cần phải lợng hoá đợc sự việc sinh đẻ của dân ctrong một thời kỳ nhất định và nó có thể sử dụng để so sánh các mức sinh củadân c trong một khoảng thời gian nào đó để vạch ra xu hớng theo thời gian, theonhóm khác nhau về kinh tế xã hội và sắc tộc

Có hai cách tiếp cận khi nghiên cứu mức sinh: theo thời kỳ và theo đoànhệ

Phân tích mức sinh theo thời kỳ là xem xét sự sinh sản theo sự cắt ngang,

có nghĩa là tất cả những trờng hợp sinh xảy ra trong một thời gian nhất định, ờng là 1 năm

th-Trái lại, phân tích theo đoàn hệ nghiên cứu sinh sản theo chiều dọc,nghĩa là tất cả các trờng hợp sinh của một nhóm phụ nữ đặc biệt, thờng là tất cảcác phụ nữ cùng sinh ra hay cùng lấy chồng vào một năm nhất định ở đây taxem xét lịch sử sinh sản của phụ nữ theo thời gian Sau đây là các thớc đo mức

Trang 11

sinh cơ bản theo thời gian, sắp xếp theo thứ tự về phức tạp và những dữ kiện cầncó.

a.Tỷ suất sinh thô CBR (Crude Birth Rate)

Đây là cách đo mức sinh đơn giản và hay đợc dùng nhất, nó đợc xác định

nh sau:

Tỷ suấtsinh thô =

Số sinh trong

Dân số giữanăm

Tỷ suất này luôn đợc biểu thị theo phần nghìn lý do tỷ suất này đợc gọi

là thô bởi trong mẫu số của nó bao gồm tất cả mọi ngời, thuộc mọi lứa tuổi củacả hai giới Trong dân số bình thờng thì phạm vi giá trị của CBR từ 10 đến 50phần nghìn

Ưu điểm của CBR: Đây là một chỉ tiêu quan trọng dùng để đo mức sinhcủa dân số, đợc dùng trực tiếp để tính tỷ lệ tăng tự nhiên dân số băng cách lấy tỷsuất sinh thô trừ đi tỷ suất chết thô CBR tính toán nhanh, đơn giản và yêu cầurất ít số liệu

Nhợc điểm: CBR không phản ánh đợc sự khác biệt của mức sinh theo cơdấu tuổi và sự khác biệt về mức sinh theo cơ cấu tuổi và sự khác biệt về mức sinhtheo từng nhóm tuổi, vì thế nó không phản ánh chính xác mức sinh

b.Tỷ suất sinh chung GFR (General Fertility Rate):

GFR là số trẻ em sinh ra sống đợc tính trên 1000 phụ nữ tuổi 15-49 củanăm xác định Công thức tính:

Số phụ nữ 15-49 tuổi trung bình trong nămGFR có thể có giá trị từ 50 đến 300 Cần ghi nhận là tỷ suất sinh chungcần nhiều số liệu hơn CBR và ngời ta phải biết đợc thành phần dân số nữ từ 15-

49 chứ không phải chỉ cần đến tổng số dân

Trang 12

Ưu điểm của GFR: Bớc đầu đã lợc bỏ hầu hết ở mẫu số không liên quantrực tiếp đến hành vi sinh đẻ nh nam giới, ngời già, trẻ em v v Chỉ tiêu nàycúng rất dễ tính toán.

Nhợc điểm: Chỉ tiêu này cũng cha thật hoàn hảo vì só phụ nữ liên quan

đến sinh đẻ vẫn còn chứa đựng một số khá lớn những phụ nữ cha chồng, không

có khả năng sinh sản, goá chồng, mức độ sinh của các độ tuổi khác nhau v v

c.Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi: ASFRx (Age Specific Fertility Rate)

Trng cùng một quy mô dân số, tần suất sinh con khác nhau một cách

đáng kể từ nhóm tuổi này sang nhóm tuổi khác ASFR là số trẻ em sinh ra sống

đợc tính trên một phụ nữ (hay 1000 phụ nữ) ở độ tuổi hay nhóm tuổi sinh đẻ

WxTrong đó: Bx: Số trẻ em sinh ra sống đợc trong năm của phụ nữ tuổi x

Wx: Số phụ nữ trung bình trong tuổi x

Thông thờng thì ASFR tăng nhanh đến cực đại tại 25-35 tuổi và sau đógiảm dần đến mức rất thấp sau 40 tuổi

Ưu điểm của ASFR: Đem lại nhiều thông tin về hành vi sinh đẻ hơn bất

kỳ một chỉ tiêu đo lờng nào khác và nó loại trừ đợc sự khác biệt mức độ sinh củatừng độ tuổi

Nhợc điểm: Nó không phải là một đơn số mà là một bộ ít nhất 7 số, điềunày khiến cho việc so sánh phức tạp và thiếu hấp dẫn Tuy nhiên ta vẫn có thểkhắc phục bằng cách tính tổng tỷ suất sinh

d Tổng tỷ suất sinh: TFR (Total Fertility Rate)

TFR là số trẻ em đợc sinh ra đối với mỗi một phụ nữ hay một đoàn hệphụ nữ trong suốt cuộc đời

Đây là một phơng pháp đo mức sinh đợc các nhà dân só học dùng rộngrãi nhất bởi vì cách tính nó đơn giản: chỉ việc cộng các ASFR lại

công thức tính nh sau:

TFR = nASFRx /K

Trang 13

K = 100 hoặc 1000

Ưu điểm lớn nhất của TFR là ở chỗ có là cách đo đơn giản mà không bịphụ thuộc vào cấu trúc tuổi Tỷ suất sinh chung (GFR) một phần bị kiểm soátbởi cấu trúc tuổi Tuy nhiên nó lại cần nhiều số liệu số sinh theo tuổi mẹ và sốphụ nữ theo nhóm tuổi Những số liệu này thờng chỉ có đợc khi có hệ thống đăng

ký hay tổng điều tra có chất lợng cao, mà còn một vấn đề nữa là việc diễn giảikết quả, về bản chất, tổng tỷ suất sinh (TFR) là số trẻ em mà một phụ nữ có thể

có, nếu nh bà ta sống đến 50 tuổi và suốt trong cuộc đời sinh sản của mình bà ta

có đúng các ASFR của năm đó

e Tỷ suất sinh theo độ tuổicủa phụ nữ có chồng (MASFR)

Trong trờng hợp này mẫu số là số trung bình của phụ nữ có chồng ở từng

độ tuổi Công thức tính:

MASFRx = Bx x 1000

WxTrong đó: Bx x 1000: Só trẻ em sinh ra trong nam sống đợc của bà mẹtuổi x ;

Wx Số phụ nữ trung bình trong tuổi x

Tóm lại có thể có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá mức sinh Nhng ngời tathờng dùng tỷ lệ sinh thô và tổng tỷ suất sinh Hai chỉ tiêu này là hai chỉ tiêutổng hợp nhất và tơng đối quan trọng để đánh giá mức sinh của một nớc hoặccủa một vùng nào đó Đây là hai số đo mang ý nghĩa tổng quát nhất, thông dụng

và dễ so sánh nhất, thờng đợc sử dụng ngay cả khi có các số đo khác

Trong hai chỉ tiêu thì TFR là một chỉ tiêu gần gũi với mục tiêu đề ra chomỗi cặp vợ chồng trong phong trào vận động sinh đẻ có kế hoạch hiện nay Hơnnữa nó còn là chỉ tiêu so sánh mức sinh giữa các thời kỳ khác nhau của một dân

số hoặc giữa các dân số mà không phụ thuộc vào cơ cấu dân số

3 Yếu tố ảnh hởng và động lực sinh đẻ cao ở nông thôn Việt Nam

Môi trờng kinh tế xã hội của nông thôn Việt Nam là yếu tố ảnh hởng rấtlớn đến tỷ lệ sinh ở đây, nó là tổng hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội liên quan

Trang 14

đến con ngời trong xóm làng Nó ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ, sự tồn tại vàphát triển của con ngời, nổi bật nhất ở đây là phụ nữ Cuộc sống và lao độnghàng ngày của ngời phụ nữ ở nông thông gắn bó chằng chịt với các hệ thốngnông nghiệp và môi trờng tự nhiên Do trách nhiệm lớn trong sản xuất nôngnghiệp, trong những hoạt động để sinh tồn và những thu nhập khác Đặc biệt làtrong hoạt động tái sản xuất ra con ngời, trong nom nhà cửa, nuôi dạy concái v.v Các vấn đề kinh tế xã hội đang đè nặng lên vai của ngời phụ nữ ở đây.

Dới sức ép của gia đình, xã hội, của tâm lý cá nhân, của công việc đãhình thành nên một thái độ, hàng vi ứng xử nhất định đối với sinh đẻ của ngờiphụ nữ ở đây Điều đó cho thấy chính vì trình độ nhận thức còn nhiều hạn chếcho nên các quyết định của ngời phụ nữ nói riêng ở nông thôn còn nhiều thụ

động Học vấn phụ nữ ở nông thôn còn rất thấp (số năm đi học trung bình là5,9năm) đó là một yếu tố vừa ảnh hởng trực tiếp vừa ảnh hởng gián tiếp mứcsinh ở nông thôn

Yếu tố quan trọng nữa ảnh hởng đến mức sinh hiện nay ở nông thôn làcác quan niệm cũ, các phong tục tập quán lạc hậu , đó là sự mong đợi có con trai

để nối dõi, để ngời phụ nữ khẳng định vị trí của mình với gia đình nhà chồng, vớixã hội, là sự thúc ép của thói gia trởng, mong muốn dòng họ mình đông và mạnhhơn dòng họ khác và các quan niệm “Trời sinh voi, trời sinh cỏ”, “Nhất nam viếthữu, thập nữ viết vô” v.v Thói quen, tập quán của một cộng đồng có sức mạnhghê gớm Nó nh một bộ luật bất thành văn hớng dẫn điều chỉnh hành vi của conngời và xã hội ở trong cộng đồng Hơn nữa trong lịch sử ngời nông dân bị lệthuộc vào ý thức hệ của giai cấp thống trị Trong ý thức của đại đa số nông dânhiện nay, những quy tắc đạo đức phong kiến chiếm nội dung cơ bản: Ngờichồng, ngời cha đóng vai trò kiểm soát hầu hết các hoạt động của gia đình.Trong bối cảnh nh vậy, những định hớng giá trị của ngời nông dân đã tạo ra mộtmôi trờng thuận lợi cho việc sinh đẻ cao, những định hớng đó là: có con trai đểnối dõi tông đờng, có con trai thì gia đình nhà chồng nể hơn, đông con thì có uytín hơn, việc có con là do gia đình nhà chồng quyết định

Tất cả những điều đó tạo nên một chuẩn mực sinh đẻ cao ở nông thônhiện nay thêm vào đó là trình độ học vấn ở đây còn rất thấp, nh ta đã nói ở trênvăn hoá gia đình truyền thống ở nông thôn có một sức mạnh ghê gớm, nó tồn tạidai dẳng từ hàng nghìn năm nay Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế xãhội đã có nhiều chuyển biến tích cực song với trình độ dân trí còn thấp ở nông

Trang 15

thôn thì nó sẽ còn ảnh hởng nặng nề Điều đó lý giải một phần tại sao mức sinh ởnông thôn của nớc ta còn quá cao.

Yếu tố thứ ba ảnh hởng đến mức sinh cao ở nông thôn hiện nay là do nhucầu của lao động nông nghiệp Đây là một ngành đòi hỏi nhiều lao động phổthông nhất là lao động giản đơn Sau khoán 10 - Khoán ruộng đất theo số nhânkhẩu đã vô tình khuyến khích mức sinh cao ở nông thôn nớc ta hiện nay Lao

động chủ chốt ở vùng nông thôn nớc ta hiện nay nữ chiếm 53% Công việc mộtngày của họ là bất tận, công việc đồng áng, cơm nớc, giặt giũ, nuôi con, sinh

đẻ v.v đã cuốn hết thời gian của họ vào đó, họ cần có ngời để giúp lao động,cần có con trai, ngoài tạo vị thế ra họ còn muốn cới cho cô vợ để có thêm sức lao

động, một gia đình với quy mô lớn Một đại gia đình đứa lớn cũng nh đứa bé:nheo nhóc, khổ sở; trẻ em ở nông thôn bớc vào tuổi lao động từ tuổi rất nhỏ, dẫn

đến tỷ lệ trẻ em phải bỏ học sớm nhiều, đặc biệt là các em gái Điều này hậu quảkhông chỉ riêng cho các em gái mà cả cộng đồng phải gánh chịu

Điều đó cũng đã đợc ông LAWRENCE SUMMES chủ tịch Ngân hàngthế giới (WB) chỉ rõ đầu t vào các em gái là một trong các đầu t hiệu quả nhất

đối với các nớc đang phát triển Cứ thêm một năm giáo dục phụ nữ ở trờng thì sẽgiảm sinh đẻ khoảng 5-10% Nếu đầu t 30.000 đôla Mỹ cho giáo dục 10.000 phụnữ thì sẽ ngăn cản đợc 500 ca sinh nở

Một yếu tố thứ t nữa không thể không nói tới đó là công tác KHHGĐ So với thành thị thì do môi trờng sống và điều kiện làm việc mà ngờidân thành thị đặc biệt là các cán bộ công nhân viên đã chấp nhận quy mô gia

DS-đình hai con Đã tự giác áp dụng nhiều biện pháp kế hoạch hoá gia DS-đình, đã chútrọng nâng cao chất lợng cuộc sống gia đình trong đó quan tâm đến chất lợngcon hơn bao giờ hết, con trai hay con gái không còn là nỗi day dứt trăn trở củacác cặp vợ chồng trẻ Thêm vào dó là các khoản chi tiêu, nhà ở, việc làm cònnhiều khó khăn, nên nhiều bậc ông bà, cha mẹ đã không còn đẻ nhiều con để đạtyêu cầu nữa

Còn ở nông thôn cũng do môi trờng và điều kiện cuộc sống mà ngời dânhiểu và thực hiện chơng trình này còn yếu hơn Về phía các bậc cha chú ở nôngthôn họ luôn cản trở việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình ở con cháu Đa sốnông dân còn ít coi trọng chất lợng con cái, họ mong muốn có nhiều con và nhấtthiết phải có con trai Hơn nữa các dịch vụ kế hoạch hoá gia đình ở nông thôn

Trang 16

còn yếu về mặt số lợng và chất lợng Từ xa tới nay ngời phụ nữ nông thôn luônphải loay hoay với không biết làm nh thế nào để sinh đẻ nh ý muốn, không biết

sử dụng biện pháp tránh thai nào, không biết biện pháp nào đáng tin cậy hơn

Điều này đòi hỏi phải tăng cờng hơn nữa công tác giáo dục dân số ở nông thôn

III/ Những ảnh hởng qua lại giữa học vấn và mức sinh

1 Tác động của học vấn đến Mức sinh

Hành vi của mỗi ngời phản ánh trình độ nhận thức của họ Các nhà tâm

lý học đã cho rằng con ngời sống giữa hai thế giới, thế giới tởng tợng và thế giớihiện thực, quá trình hoạt động hay nói cách khác là hành vi của mỗi con ngời đóchính là chiếc cầu nối đi từ thế giới tởng tợng đến thế giới hiện thực

Khi mà trình độ học vấn càng cao thì thế giới tởng tợng càng hợp lý dẫntới hiện thực càng hợp lý, bởi khi có giáo dục các tri thức kỹ năng đợc tiếp nhận

do đó các hành vi của con ngời đợc nâng cao

Các hành vi dân số nh: KHHGD, di c, phòng và chữa bệnh v.v đềuchứa đựng một ý thức cao của mỗi ngời Việc thực hiện công tác KHHGĐ mà cụthể ở đây là mục tiêu mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con để nuôi dạy cho tốt.Nhằm làm giảm mức sinh, nâng cao chất lợng cuộc sống của gia đình, điều đóphụ thuộc vào trình độ học vấn của dân c Sự phản ánh rõ nét nhất về mối tơngquan này là mức sinh và trình độ giáo dục của phụ nữ ở nông thôn - nơi tập trung80% dân số với 52% là nữ, có số năm đi học trung bình rất thấp đi kèm với nó

là mức sinh rất cao, ở những nơi xa xôi hẻo lánh số con thờng từ 5-6 con

Khi có học ngời phụ nữ biết nên sử dụng biện pháp tránh thai nào, nêndựa vào các dịch vụ nào thì đảm bảo và phù hợp với mình Ngoài ra, việc nângcao trình độ giáo dục cho phụ nữ còn mang lại sự cải thiện cho phụ nữ về sứckhoẻ, dinh dỡng v.v Ngời phụ nữ có học thờng chọn quy mô gia đình ít conhơn Theo chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) thì cứ thêm một năm giáo dục chophụ nữ ở trờng thì sẽ giảm sinh đẻ khoảng 5-10%

Chính bản thân ngời phụ nữ là ngời đợc hởng lợi ích cuối cùng trong việc

đầu t giáo dục cho phụ nữ Bằng việc nâng cao sự hiểu biết về thực hành bảo vệ

Trang 17

sức khoẻ và giảm số lần mang thai cho những ngời phụ nữ này thì giáo dục đãlàm giảm đáng kể sự rủi ro của số bà mẹ tử vong Vẫn theo tài liệu trích dẫn ởtrên, căn cứ vào sự tác động lên số lần sinh, không tính các tác động đáng kểkhác đối với các rủi ro do sinh đẻ, thì cứ một năm giáo dục ở trờng cho 1000 phụnữ sẽ ngăn chặn đợc 3 trờng hợp tử vong (Nguồn: Bản tóm tắt Ngân hàng pháttriển thế giới - POPULATION Headliners - Số 24 January, 1993).

Học vấn chính là chìa khoá vàng làm nâng cao chất lợng cuộc sống, thay

đổi tập quán sử dụng các biện pháp tránh thai, điều đó đồng nghĩa với việc giảmmức sinh Từ đó ta thấy đợc tác động rất mạnh mẽ của học vấn đến Mức sinhbởi:

 Ngành giáo dục là một ngành có hệ thống tổ chức rất chặt chẽ từtrung ơng đến địa phơng, tới các cơ sở ở tất cả các cộng đồng Vì vậy nó bảo

đảm cho việc nâng cao ý thức giám sát, kiểm tra, đánh giá các chơng trình hành

động về Dân số

 Là một ngành có đội ngũ giáo viên hết sức đông đảo, có trình độ họcvấn đủ khả năng để tiếp thu những vấn đề mới của xã hội, khoa học kỹ thuật,những quan điểm mới cho việc nâng cao chất lợng cuộc sống Bởi đây là nhữngngời bao giờ cũng có trình độ ở mức cao hơn trình độ chung của toàn xã hội và

có vị trí đáng kính trong cộng đồng Điều đó tạo nên sức mạnh của ngành Giáodục trong việc thúc đẩy công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình, là những ng ời

đa những thông điệp cần thiết nhất tới mỗi cá nhân, mỗi gia đình Đó là đơn vịnhỏ nhất song lại chính là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của côngtác dân số và kế hoạch hoá gia đình

 Giáo dục là một ngành tiến hành hàng ngày, hàng giờ, liên tục tác

động, làm thay đổi và nâng cao nhận thức của cộng đồng

Bởi những thế mạnh nh đã nêu ở trên mà Giáo dục sẽ ảnh hởng đến mứcsinh thông qua rất nhiều yếu tố nh: Tuổi kết hôn, tuổi sinh con đầu lòng vàkhoảng cách giữa các lần sinh, giới tính của con cái, việc sử dụng các biện pháptránh thai v.v

2 ảnh hởng của Mức sinh đến học vấn

Giáo dục là cơ sở xây dựng nền văn hoá nói chung của một quốc gia Sựphồn vinh, thịnh vợng của mỗi quốc gia là do giáo dục đem lại Hồ Chí Minh đã

Trang 18

nói “ Non sông Việt Nam có đợc vẻ vang sánh vai cùng các cờng quốc nămchâu hay không chính là nhờ công lao học tập của các cháu ”.

Trẻ em là thế hệ làm chủ tơng lai của đất nớc, một thế hệ trẻ em thiếu sứckhoẻ, thiếu dinh dỡng, thiếu tri thức thì trong tơng lai quốc gia đó sẽ kém pháttriển, kém năng động trong một thế giới đầy biến động Công lao học tập của các

em liệu có đợc đền bù không, chất lợng học tập hiện tại có đợc đảm bảo haykhông Điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố Hiện nay sự gia tăng dân số học đ-ờng là một nguyên nhân chính làm giảm chất lợng giáo dục Đó là hậu quả củamức sinh cao (1989 mức sinh là 4,1) giáo dục vốn dĩ cơ sở hạ tầng đã thấp kém.Việc đòi hỏi phải mở rộng quy mô hơn nữa trong điều kiện kinh tế nh nớc ta thì

đó quả là một gánh nặng cho ngân sách nhà nớc

Hàng năm ngân sách nhà nớc phải bỏ ra hàng nghìn tỷ đồng để đầu t chogiáo dục - đào tạo, sự đầu t đó nh thả muối vào đại dơng khi mà trên cả nớc hiệnnay đòi hỏi phải quy mô rộng khắp và đồng bộ Hiện nay mà cụ thể hơn là banăm gần đây nhất ngành Giáo dục đã đợc cải thiện rất nhiều Điều đó đánh dấumột bớc tiến khá dài của đất nớc Luật giáo dục ra đời, phổ cập tiểu học là bắtbuộc; học sinh, sinh viên tại các trờng S phạm đợc miễn học phí Từ năm 1997 l-

ơng của giáo viên đợc tăng hơn trớc 70% và 40% cho giáo viên tiểu học và phổthông ở các vùng sâu, vùng xa v.v Tuy nhiên với tốc độ tăng dân số học đờngquá nhanh, đặc biệt là thế hệ trẻ cách đây 5 năm và hiện nay bớc vào tuổi lao

động và sinh đẻ, học vấn thấp do bỏ học nhiều Điều đó thực sự đáng lo ngại

Đoàn hện này chịu nhiều thiệt thòi nhất khi mà tại thời điểm đó là lúc kinh tếkhó khăn nhất (Liên Xô tan rã, những năm đầu tiên của nền kinh tế thị trờng).Cũng thời gian đó dân số học đờng tăng rất nhanh

Từ năm 1990 đến 1993 số học sinh vào lớp 1 là 2,2-2,3 triệu ngời Với2,2 triệu học sinh, mỗi lớp học là 40 học sinh nh vậy cần 5,5 vạn lớp học, theotiêu chuẩn cần 1,15 giáo viên cho một lớp học, vậy cần 6,3 vạn giáo viên

Năm học 1992-1993 cả nớc có số học sinh tiểu học là 9,5 triệu học sinhtăng hơn năm học 1991-1992 là 37 vạn học sinh Cấp hai là 2,8 triệu học sinhtăng hơn năm học trớc là 20,5 vạn học sinh Cấp ba có 58 vạn học sinh phổthông trung học, tăng hơn 1991-1992 là 5,4 vạn Mặc dù tỉ lệ học sinh đi học sovới độ tuổi còn thấp (trừ ở tiểu học) vẫn còn thiếu phòng học Năm 1992-1993 tỉ

Trang 19

lệ lớp/phòng học ở tiểu học và cấp hai là 1,75 Nhiều trờng học phải học 2ca/ngày Cả nớc có hơn 6000 lớp học phải học ca 3.

Các số liệu cụ thể sẽ trình bày ở phần II về thực trạng giáo dục của ViệtNam, ở phần này chỉ nêu lên một số số liệu tổng hợp để làm rõ cho chất lợnggiáo dục của đoàn hệ học sinh cách đây 5 năm Điều đó cho thấy không chỉ có

ảnh hởng của giáo dục đến mức sinh mà còn có mối tơng tác ngợc lại đó là mứcsinh ảnh hởng đến giáo dục đặc biệt là chất lợng

3 Sự cần thiết phải giảm Mức sinh và nâng cao trình độ học vấn của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam

Khi nói về ngời phụ nữ nông thôn chúng ta thờng hình dung tới hình ảnhngời phụ nữ nông dân chất phác với bộn bề công việc đồng áng, công việc gia

đình, chăm sóc nuôi dạy con cái, tổ chức cuộc sống gia đình v.v

Hình ảnh quá đỗi quen thuộc này làm cho chúng ta nhìn nhận nó nh baonhiêu sự kiện mà ta thờng gặp chứ ít ai quan tâm đến phần chìm sâu trong nó là:

sự bất công, bất bình đẳng, sự thiệt thòi và nhiều áp lực khác đang dờng nh ngàycàng đè nặng lên đôi vai ngời phụ nữ hiện nay ở nông thôn

ở nông thôn phụ nữ là một lực lợng lao động đông đảo, lực lợng lao

động trụ cột, tỷ lệ làm chủ hộ gia đình là 23%, với công việc chủ yếu là trồngtrọt và chăn nuôi chiếm 71,5% thời gian lao động đó chính là phần nổi khi nói

đến ngời phụ nữ ở nông thôn Phần quyết định quan trọng nhất của ngời phụ nữvới cả gia đình, cộng đồng xã hội chính là quá trình tái sản xuất ra con ngời Đâychính là yếu tố quyết định sự tồn vong của xã hội Với t cách là ngời mẹ, họ

đóng vai trò trọng tâm trong việc nuôi dạy con cái Vì vậy thật đúng khi nói

“Giáo dục cho một ngời đàn ông tức là chỉ giáo dục đợc một ngời, giáo dục chomột ngời phụ nữ là giáo dục đợc cả một gia đình, đợc cả xã hội” Thế nhng ởnông thôn nớc ta hiện nay sự hạn chế về mặt bằng giáo dục, trình độ văn hoá đã

và đang là những tác nhân to lớn làm kìm hãm việc phát huy vai trò và tiềm năngcủa ngời phụ nữ

Đợc giáo dục là quyền cơ bản nhất của mọi ngời, kể cả nam và nữ Điềutởng chừng nh hiển nhiên ấy không phải ai, không phải xã hội nào, cộng đồngnào cũng nhận thức đợc đầy đủ, đặc biệt là ở nông thôn - nơi mà sự ảnh hởng củanhững tàn d, t tởng phong kiến trọng nam khinh nữ, cho rằng phụ nữ không cần

Trang 20

học nhiều thậm chí không cần học, chỉ cần “biết đẻ” và “biết tận tuỵ” phục vụchồng con suốt đời

Sau 10 năm đổi mới nhiều vùng nông thôn do tiếp nhận đợc những thànhtựu mới đã đạt đợc những kết quả khả quan Họ đã ứng dụng các thành tựu khoahọc trong việc thâm canh, chăn nuôi nâng cao năng xuất đảm bảo cuộc sống.Bên cạnh đó các số liệu điều tra khảo sát còn một số lợng rất lớn, tình trạng thấtnghiệp, thiếu việc làm ở nông thôn, diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp

do quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá, do số nhân khẩu tăng lên

Đứng trớc thực tế đó những ngời phụ nữ nông thôn ít đợc giáo dục sẽcàng chịu nhiều thiệt thòi hơn nữa, biện pháp tích cực và triệt để nhất là nângcao trình độ học vấn tạo cho họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn Con đ ờngtất yếu để giải phóng phụ nữ theo nghĩa rộng và nâng cao vai trò của họ chính là

có việc làm, có học vấn Điều thực sự cấp bách với xã hội ở nông thôn nói riêng

và cả nớc nói chung khi mà thu nhập của dân c còn ở mức rất thấp (thành thị là

320 USD/ngời, nông thôn là 112 USD/ngời, có nơi thấp hơn nhiều)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Nói đến phụ nữ là nói phân nửa xã hội,nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài ngời, là xâydựng XHCN” (Hồ Chí Minh - 1998 Trang 499) Trình độ giải phóng phụ nữchính là thớc đo mức độ phát triển chung cho tất cả các chế độ xã hội Thế nhngliệu những ngời phụ nữ nông thôn hiện nay đã đợc giải phóng cha Khi mà sốcon sinh ra còn rất cao, mức chung của cả nớc là 2,94 (năm 1997) và trình độhọc vấn chung của toàn phụ nữ nông thôn là lớp 5

Những gia đình nông dân cho dù nghèo khổ đến mấy thì vẫn cứ muốn vàcần nhiều con cái để có nhiều sức lao động, để làm chỗ dựa khi tuổi già, để đợc

nể nang hơn v.v Quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ” đã an ủi cho họ Mỗigia đình có một đàn con năm bảy đứa cho dù chúng phải ăn đói, mặc rách v.v

Trớc một thực tế nh vậy và trong điều kiện hiện nay nếu không nâng caotrình độ giáo dục thì sự bùng nổ dân số sẽ là một điều không thể tránh khỏi Ng -

ời phụ nữ nông thôn với bản tính thờng là thận trọng và dè dặt nên việc tự tìmcho mình các phơng pháp để hạn chế mức sinh còn rất khó khăn, thêm vào nữa

là việc phá bỏ các quan niệm truyền thống khắc sâu trong tâm trí của họ Điều

đó là yếu tố làm cản trở việc cải thiện địa vị của ngời phụ nữ

Trang 21

Nâng cao trình độ giáo dục và hạ thấp mức sinh cho phụ nữ ở nông thônkhông phải là công việc đơn giản, dễ dàng và làm trong một sáng một chiều.Song không thể không làm bởi vì đây là công việc bức bách và có tầm quantrọng đặc biệt Sự hạn chế về trình độ giáo dục của phụ nữ ở nông thôn khôngchỉ riêng là sự thử thách đối với những ngời phụ nữ ở đây mà là với cả cộng

đồng Việc giáo dục cho phụ nữ ở nông thôn không chỉ có ý nghĩa nhân đạo màcòn có ý nghĩa kinh tế xã hội, tạo cơ hội cho ngời phụ nữ ở đây phát huy hết mọitiềm năng sẵn có của mình để tự giải phóng mình, để vơn lên bình đẳng với namgiới, trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội v.v

Trang 22

Đất nớc hình chữ S xinh đẹp của chúng ta nằm trải dài ở phía Đông bán

đảo Đông Dơng Phía Tây là lục địa với khí hậu khô và nóng, phía Đông là biểnThái Bình Dơng trong xanh và rộng lớn Hai luồng gió của lục địa và đại dơng đ-

ợc ngăn cách bởi dải Trờng Sơn hùng vĩ tạo nên một điều kiện thời tiết khắcnghiệt ở nớc ta

Với 3/4 diện tích là đồi núi, ngành nông nghiệp là một ngành với quy môlớn Thời tiết càng trở lại gần đây càng khắc nghiệt hơn bao giờ hết, trên cả nớcnơi thì hạn hán kéo dài, nơi thì ma bão triền miên, đặc biệt là vùng ven biểnmiền Trung

Nằm trong vành đai nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho các loạidịch bệnh, côn trùng phát sinh, ảnh hởng đến sức khoẻ của con ngời, mùa màng,cây trồng và vật nuôi

Với diện tích phần đất liền là 330.360 km2, dân số là 78 triệu ngời phân

bố không đồng đều, phụ thuộc vào lịch sử định c, trình độ phát triển kinh tế xãhội, mức độ màu mỡ của đất đai, sự phong phú của nguồn nớc Khoảng 80% dân

c sống ở nông thôn, vùng đồng bằng ven biển mật độ dân số cao (đồng bằngSông Hồng là 784 ngời/km2), vùng miền núi trung du thì dân c tha thớt (ở TâyNguyên là 42 ngời/km2) Chỉ giống nhau duy nhất ở điểm là mức sinh đẻ cao

Với 52 dân tộc, tập trung ở từng vùng khác nhau tạo nên một bản sắc vănhoá đa dạng và phong phú Trên một lãnh thổ tuy trữ lợng tài nguyên ít songcũng rất đa dạng và nằm trong khu vực kinh tế nhạy cảm nhất hiện nay trên toànthế giới Nớc ta có một tiềm năng cần đợc khai thác

Trang 23

2 Điều kiện kinh tế, xã hội nói chung

a Điều kiện kinh tế

Một bối cảnh chung của đất nớc về tình hình kinh tế xã hội là một bứctranh màu sáng Thời cơ lớn đợc tạo ra trớc hết là do những thành tựu của côngcuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cũng do sự tác động củanhiều xu thế tích cực trên thế giới

Với 10 năm đổi mới thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ xen lẫnnhau Đất nớc ta đã có đợc nhiều tiền đề cơ bản, ba năm gần đây nhất là thời

điểm đạt đợc nhiều thành tựu nhất (năm 1996 và 1997) và cũng gặp phải nhiềukhó khăn nhất (năm 1998)

Hai năm 1996-1997 tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân trên9%/năm Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh tiếp tục đạt đợcnhững tiến bộ đáng kể

Nông nghiệp là một ngành tập trung đông đảo lực lợng lao động nhất,phát triển tơng đối toàn diện, tăng 5% (mục tiêu mà Đại hội đại biểu Đảng toànquốc lần thứ VIII ngày 28/6/1996 đặt ra là 4,5-5%) Diện tích đất trồng và sản l-ợng các cây công nghiệp nh: chè, càphê, cao su, mía, hạt điều, hạt tiêu, rau quả,lạc v.v đều tăng khá Chăn nuôi phát triển phong phú

Dịch vụ tăng 9% đặc biệt là các ngành dịch vụ thơng mại vận tải, bu điện

đã đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu phát triển Xuất khẩu tăng nhanh đáp ứng đợcnhu cầu nhập khẩu, thị trờng đợc củng cố và mở rộng, các mặt hàng xuất khẩu

đã đợc đa dạng hoá và chất lợng đợc nâng cao hơn, chênh lệch xuất-nhập khẩu

đã đợc khép lại dần Kim ngạch xuất khẩu 2 năm 1996-1997 tăng 28,4% đạt16,25 tỷ USD

Đầu t phát triển 1996-1997 trong toàn bộ ngành kinh tế quốc dân ớc thựchiện 14-15 tỷ USD bằng khoảng 34-35% mức kế hoạch 5 năm 1996-2000 Lạmphát tiếp tục đợc kiềm chế, giá cả và sức mua đồng tiền ổn định

Sang năm 1998 nhiều khó khăn ập đến với nền kinh tế của đất nớc, thiêntai dồn dập trên diện rộng và để lại hậu quả hết sức nặng nề, thiệt hại về ngời vàvật chất hàng nghìn tỷ đồng Hạn hán và nắng nóng do ảnh hởng của El Nino lantràn khắp đất nớc, gây lũ lụt ở miền Trung

Trang 24

Khủng hoảng kinh tế, tài chính của các nớc Châu á nhất là các nớc trongkhối ASEAN ngày càng lan rộng.

Tuy nhiên chúng ta vẫn giành đợc nhiều thành tựu có thể gọi là ngoạnmục về kinh tế và xã hội, GDP tăng 6% (đạt kế hoạch điều chỉnh của Quốc hội)

Là một trong 3 nớc có tốc độ tăng trởng cao nhất Châu á ( đó là Trung Quốc,Lào và Việt Nam)

Công nghiệp tăng 12%, sản phẩm đa dạng, mẫu mã và chất lợng các hoạt

động ngoại thơng đợc mở rộng

Nông nghiệp vợt qua khó khăn do lũ lụt, hạn hán nặng nề suốt năm 1998vẫn tiếp tục tăng trởng và phát triển Thành tựu nổi bật và thắng lợi ngoạn mụcnhất là sản xuất lơng thực phát triển và tăng trởng với nhịp độ cao trong điềukiện thời tiết không thuận lợi Sản lợng quy thóc đạt trên 31,8 triệu tấn, tăng trên

1 triệu tấn so với năm 1997 Sản xuất lúa của Việt Nam đã dẫn đầu về tốc độ sovới các nớc ASEAN

Trên đây là những thành tựu về kinh tế trong 3 năm gần đây nhất, bêncạnh đó bao giờ cũng có những khó khăn nảy sinh

Hiệu quả nền kinh tế còn thấp, khả năng cạnh tranh kém, nhiều ngành,nhiều lĩnh vực có tăng trởng song hiệu quả và chất lợng phát triển không cao.Năm 1998 nhịp độ tăng trởng kinh tế nói chung đã chậm lại

Nông nghiệp và nông thôn, cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến, sản phẩmcòn đơn điệu, sản xuất phân tán, quy mô nhỏ bé, công nghiệp chế biến kém pháttriển, thị trởng không ổn định

Công nghiệp, sản xuất tăng chậm, kém sức cạnh tranh, các hoạt động tàichính, ngân hàng, du lịch còn yếu kém

b Về văn hoá xã hội

So với trớc đây các hoạt động giáo dục, đào tạo, văn hoá, y tế, xãhội v.v đều đã có những bớc tiến mới, song song với sự phát triển kinh tế đờisống nhân dân đã đợc cải thiện hơn, chính trị, an ninh xã hội ổn định

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đợc xem là quốc sách hàng đầu, chơngtrình xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đã đợc thực hiện tốt, đến hết năm

Trang 25

1997 đã có 38 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn xoá mù chữ và phổ cập giáo dụctiểu học Chất lợng giáo dục đào tạo đã có tiến bộ.

Các hoạt động văn hoá- văn nghệ đã đợc nhấn mạnh vị trí quan trọngtrong việc hình thành nên nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần của mỗingời

Hai năm 1996-1997 đã có 2,6 triệu lao động đợc giải quyết việc làm Đờisống các tầng lớp nhân dân ở các vùng đều đợc cải thiện với mức độ khác nhau

Tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em giảm mạnh

Tuy nhiên bên cạnh đó là các vấn đề khó khăn cần phải sớm đợc xoá bỏ

đó là các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, hiện tợng tiêu cực ngày càng tiếpdiễn Số ngời không có việc làm còn nhiều, tỷ lệ thất nghiệp còn cao nhng khảnăng giải quyết việc làm còn quá hạn chế Sự phân hoá giàu nghèo trong nội bộdân c có xu hớng dãn ra, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên taivẫn còn nhiều khó khăn, tốc độ xoá đói giảm nghèo còn chậm

Trên đây là bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế xã hội của Việt Namtrong mấy năm gần đây nhất với những thành tựu và khó khăn nảy sinh và tồn tạitrong đó

3 Việc làm và thu nhập của phụ nữ ở nông thôn Việt Nam

Là một nớc nền kinh tế nông nghiệp còn yếu kém, Việt Nam có khoảng78% số ngời trong độ tuổi lao động sống ở nông thôn, trong đó lao động nữchiếm trên 60% Mấy năm gần đây lao động nữ tăng lên một cách đáng kể cả về

số lợng tuyệt đối cũng nh tơng đối Nếu chỉ tính riêng trong sản xuất nôngnghiệp thì năm 1989 nớc ta có 11,1 triệu ngời, trong khi đó nam là 9,9 triệu ngời

Đến năm 1992 số lao động nữ tăng lên 12,4 triệu ngời thì lao động nam tăng lên10,9 triệu ngời Nếu so sánh với tổng lao động nữ trong nền kinh tế quốc dân thìvào năm 1989 lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp chiếm 75,6% Đến năm

1992 tỷ lệ này đã tăng lên là 79,9%, trong khi đó tỷ lệ lao động nam không thay

đổi bao nhiêu (Tổng cục thống kê - 1994 Niên giám Thống kê 1993 - Hà Nội1994) Hiện nay ở nông thôn nớc ta có thêm khoảng 80-90 vạn ngời bớc vào tuổilao động, trong đó phụ nữ chiếm 53%

Các số liệu thống kê những năm gần đây cho thấy phụ nữ đã có mặt hầu

nh trong tất cả các ngành nghề sản xuất nông nghiệp hiện có ở nông thôn, đặc

Trang 26

biệt là hai ngành có ý nghĩa chiến lợc trong sản xuất nông nghiệp hiện nay làtrồng trọt và chăn nuôi, đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần to lớn vào việctạo ra của cải, vật chất cho xã hội (Biểu 1) Đây là loại lao động rất nặng nhọc,trong điều kiện môi trờng khắc nghiệt và chịu ảnh hởng nặng nề của điều kiện tựnhiên Mà lao động nữ ở đây còn đảm nhiệm thêm một vai trò to lớn nữa đó làsinh đẻ, cùng với sự hạn chế về hiểu biết về các kiến thức khoa học đời sống, sứckhoẻ, những ngời phụ nữ nông thôn lúc mang thai và sau khi sinh một thời gianrất ngắn lại tham gia sản xuất trực tiếp với cây trồng, vật nuôi, thuốc trừ sâu, diệt

cỏ, phân, bùn đất v.v Nói chung là một môi trờng lao động ô nhiễm, kém vệsinh ở nhiều khâu của trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm Điều đó sẽ ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em ở nông thôn

Biểu 1: Lao động nữ ở khu vực nông thôn Việt Nam

Đơn vị tính: Nghìn ngời

Nhóm ngành

Dịch vụ Nông - Lâm -

502.119750.647504.587342.45567.739157.753645.400

4.18223.52218.61218.9611.02022.74351.717

12.99540.89534.83141.4254.12437.47092.380

Nguồn: Niên giám Lao động Việt Nam làm năm 1997Qua bảng trên ta thấy phụ nữ nông thôn ở tất cả các vùng đều có rất đôngvào nhóm ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp, lao động nặng nhọc, ô nhiễm và cóthu nhập rất thấp, không ổn định Một ví dụ cụ thể ở ngành làm muối, lao độngnữ phải làm việc dới trời nắng chang chang, đội lên hàng tấn muối lên các đồngmuối cao hàng chục mét với độ dài tới 30 km/ngày mà thu nhập của họ chỉ bằng1/4 thu nhập của lao động nam trong hộ ở vùng đồng bằng Sông Hồng trongnhững ngày thời vụ lao động nữ phải làm việc tới 16 giờ trong một ngày Họ phải

Trang 27

làm các công việc nặng nhọc nh cày, bừa, cuốc đất, kéo cày thay trâu và cả cáccông việc độc hại, nguy hiểm nh phun thuốc trừ sâu, ngâm mình dới nớc trongnghề trồng rau câu hoặc ngâm giặt đay tơ v.v

Nằm trong điều kiện việc làm và thu nhập nh vậy thì việc nâng cao trình

độ học vấn cho phụ nữ ở nông thôn là một việc làm không phải đơn giản, sự lotoan cho cuộc sống gia đình, sự thiếu thốn về vật chất là một sự cản trở cho việcngời phụ nữ phát huy hết mọi khả năng của mình vào sự phát triển kinh tế và xãhội ở nông thôn nói riêng và trên cả nớc nói chung

II/ học vấn và mức sinh của việt nam qua các thời kỳ

1 Trình độ học vấn chung của Việt Nam trong thời gian qua

Giáo dục có khả năng làm thay đổi nhận thức của con ngời, nó đợc biểuhiện qua một số khái niệm: Trình độ giáo dục, trình độ dân trí, trình độ họcvấn.v.v nhằm phản ánh các cấp độ hiểu biết, các kỹ năng đạt đợc của con ngờisau một quá trình tiếp nhận các luồng thông tin khác nhau từ đó tạo ra khả năngnhận thức tác động đến hành vi của họ trong quá trình tham gia các hoạt độngkinh tế - văn hoá - chính trị - xã hội Giáo dục luôn đợc coi là quốc sáchhàng đầucủa nhà nớc ta

Nói tới giáo dục hay nói tới trình độ học vấn cũng vậy, nó luôn là mộttrong các chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lợng dân số Trong lĩnh vực dân sốngời ta thấy trình độ học vấn của dân số ảnh hởng rất lớn tới kiến thức, thái độ vàhành vi sinh đẻ cũng nh việc chấp nhận hay không chấp nhận các biện pháptránh thai Mặt khác cũng là một yếu tố ảnh hởng tới tỷ lệ chết của trẻ em đặcbiệt là đối với trẻ em sơ sinh

Gần đây nhất là từ cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 có hiệntrạng là số trẻ em bị thất học tăng lên, trình độ học vấn bị giảm đi Cụ thể là theokết quả của cuộc tổng điều tra dân số (TĐTDS) 1989 và điều tra nhân khẩu họcgiữa kỳ (ĐTNKH) 1994 thì tỷ lệ ngời từ 10 tuổi trở lên đã và đang đi học vàokhoảng 90% Vì tỷ lệ đợc đi học và tỷ lệ biết chữ (đợc tính bằng cách lấy tổng sốngời 10 tuổi trở lên biéet đọc biết viết và hiểu những câu đơn giản bằng bất cứngôn ngữ nào trên tổng số dân từ 10 tuổi trở lên) nếu tính theo % thì nhân với

100 dờng nh đồng nhất với nhau nên có thể cho rằng khoảng 90% dân số từ 10

Trang 28

tuổi trở lên của Việt nam biết chữ Tỷ lệ nh vậy là rất cao so với một số nớckhác Tuy nhiên tỷ lệ ngời đợc đi học không tăng máy trong vòng 5 năm qua(xem biểu 2)

Biểu 2: Tỷ lệ ngời đã từng đợc đi học 1989 -1994

ời từ 15 - 35tuổi mù chữ, đến năm 1993 còn có 1,8 triệu ngời của lứa tuổi này

Nh vậy mặc dù mức tăng 2,7% không phải là lớn song ta cũng nhận thấyrằng trình độ học vấn của nữ giới đã đợc cải thiện hơn so với trớc đây

Bên cạnh đó còn có một vấn đề nữa mà chúng ta cần quan tâm đó là sựchênh lệch về tỷ lệ đợc đi học của nữ so với nam còn rất lớn Theo biểu 2 năm

1989 mức chênh lệch là 10%, năm 1993 là 9,2% Mặc dù vấn đề giáo dục nângcao trình độ học vấn đối với nữ đã đợc cải thiện song vẫn còn có sự bất bình

đẳng ở đây, cũng theo nguồn số liệu ở trên năm 1993 số mù chữ là nữ chiếm trên70% (1.250.000 ngời) Quay lại với số liệu ở biểu 2 năm 1993 tỷ lệ nữ đã từng đ-

ợc đi học là 85,3%, con số này không thể phản ánh hết đợc tình trạng dân trí rấtthấp ở nông thôn hiện nay đặc biệt là nữ, năm 1993 có 43,8% phụ nữ ở nôngthôn cha học hết cấp I Đây thực sự là trình độ học vấn ở mức rất thấp, điều đó

ảnh hởng đến trình độ học vấn chung của cả nớc

Sở dĩ ở nông thôn trình độ học vấn của nữ thấp nh vậy phần lớn là do nhucầu kinh tế của gia đình ở đây ngành nông - lâm -ng nghiệp thờng tiến hành

Trang 29

theo kinh nghiệm, lao động giản đơn nên nhu cầu học lên cao của phụ nữ ở nôngthôn không có, phụ nữ ở nông thôn tuổi 15- 19 bỏ học nhiều vì lý do khác đi xâydựng gia đình, quan niệm con gái không cần phải học ta sẽ thấy rõ hơn sựkhác biệt về trình độ học vấn giữa nam và nữ qua biểu 3 dới đây.

Trang 30

Biểu 3: Tỷ lệ dân số cha bao giờ đợc đi học phân theo giới tính và nhóm tuổi 1989 và 1994 (%)

Trang 31

ờng của nữ giảm nhanh hơn nam điều đó cho ta thấy những cố gắng của Nhà nớc

và ngành giáo dục đã đem đến sự bình đẳng giữa nam và nữ trong việc nâng caotrình độ học vấn hơn so với trớc đây

Đối với các nhóm tuổi, ở độ tuổi càng cao chênh lệch càng lớn Đặc biệt

là các nhóm tuổi trên 3 năm Số phụ nữ cha đợc đi học nhiều gấp 2 - 4 lần so vớinam Điều đó chứng tỏ sự phân biệt đối xử với ngời phụ nữ rất gay gắt ở giia

đoạn trớc đây và vì vậy ngời phụ nữ chịu rất nhiều thiệt thòi hơn nữa các t tởngphong kiến lạc hậu chi phối mạnh mẽ nhất là t tởng trọng nam khinh nữ

Lứa tuổi càng trẻ sự chênh lệch càng giảm dần điều đó chứng tỏ sự đầu

t và quan tâm đúng mực đã rút ngắn dần khoảng cách trình độ học vấn giữa nam

và nữ Tuy nhiên tỷ lệ mù chữ trong dân c không những phụ thuộc vào chínhsách của Nhà nớc đối với giáo dục mà nó còn ảnh hởng mạnh mẽ bởi ngoạicảnh đó là môi trờng kinh tế - xã hội Cụ thể nh số liệu của biểu 3, tỷ lệ cha đếntrờng của nữ lứa tuổi 15 - 24 năm 1994 cao hơn năm 1989 (năm 1994: nam6,7%; nữ : 7,7%; năm 1989 nam: 6,3%; nữ 7,2%) Những con số này phản ánh

sự biến đổi mạnh mẽ về tình hình kinh tế xã hội thời kỳ 1985 - 1990, đó là việcchuyển đổi từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng.Việc học tập và nâng cao trình độ học vấn của phụ nữ nói riêng và phong trào bổtúc văn hoá nói chung của cả nớc gặp phải rất nhiều khó khăn Có thể nói phongtrào bổ túc văn hoá trong thời kỳ này giảm sút nghiêm trọng, theo số liệu của Bộgiáo dục đào tạo thời kỳ năm 1986 - 1987 có 662.000 học sinh thì đến năm 1989giảm xuống chỉ còn 454.000 Trong đó nữ bao giờ cũng cao gấp đôi nam giới,những chuyển biến về tình hình kinh tế xã hội đó ảnh hởng đến trình độ học vấnchung ở hai khía cạnh sau:

* Việc xoá bỏ bao cấp trong giáo dục đã buộc phải cân nhắc tính toánhiệu quả kinh tế vì vậy việc tổ chức các lớp xoá mù chữ và bổ túc văn hoá khôngcòn đợc quan tâm Việc đi học không đợc thởng, cộng điểm, không đợc miễnnghĩa vụ lao động hoặc động viên dới hình này hoặc hình thức khác

* Đời sống kinh tế khó khăn việc học hành không đợc quan tâm nữa màthay thế vào đó là những nhu cầu về những điều kiện đảm bảo cuộc sống vậtchất ngay trớc mắt họ, buộc họ phải tìm kiếm việc làm Thực tế chúng ta thấyrằng nếu nh các bậc cha mẹ khi buộc phải cho con em mình thôi học vì không cókhả năng chi phí, thì họ sẽ cho con gái thôi học trớc Nhiều lý do khiến các bậc

Trang 32

cha mẹ không đầu t cho con gái học tập vì học không nhận thấy tầm quan trọngcủa học tập đối với con gái họ cho rằng con gái cả đời chỉ làm việc nhà và trôngnom con cái Đại diện của tổ chức UNICEF đã nhận xét "Trong tất cả các khuvực của ngành giáo dục, số học sinh nữ đều thấp hơn nam, tỷ lệ nữ bỏ học và l uban cũng cao hơn nam".

Tình hình kinh tế xã hội ảnh hởng nh thế nào đến tình hình học vấn củadân c nói chung khi mà ở nớc ta sự chênh lệch về cơ sở hạ tầng và tốc độ pháttriển còn lớn giữa hai khu vực là thành thị và nông thôn Qua biểu 4 chúng tathấy rõ hơn về vấn đề này

Biểu 4: Tỷ lệ phần trăm dân số từ 10 tuổi trở lên theo trình độ học

vấn, nơi c trú và vùng.

Ghi chú: Vùng 1: Miền núi và Trung du Bắc bộ

Vùng 2: Đồng bằng Bắc bộVùng 3: Bắc Trung bộVùng 4: Duyên hải miền TrungVùng 5: Tây nguyên

Vùng 6: Đông Nam bộVùng 7: Đồng bằng sông Cửu Long (Trang sau)

Trang 33

Biểu 4: Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên theo trình độ học vấn nơi c trú

và vùng

Đơn vị: %, nămVùng/Khu

vực

Cha đihọc

Cha tốtnghiệpcấp I

Tốtnghiệpcấp I

Cấp II Cấp III

trở lên

Số năm

đi họcTB

Trang 34

cũng có một khoảng cách rất xa với nông thôn về mọi mặt Đặc biệt là tronglĩnh vực giáo dục, các lợi thế cao hơn hẳn so với nông thôn.

Ta nhận thấy ở khu vực thành thị hơn một nửa dân số từ 10 tuổi trở lên cótrình độ cấp hai trở lên trong khi đó ở khu vực nông thôn có tới 70% dân số từ 10tuổi trở lên có trình độ học vấn thấp hơn mức này Với dân số tập trung tới 80%

là ở khu vực nông thôn thì đây quả là một vấn đề bức thiết và cần quan tâm sâusắc Học vấn thấp nh vậy sẽ là tác nhân của nhiều vấn đề kinh tế xã hội

Chất lợng của giáo dục đợc phản ánh qua số năm đợc đi học Khoản 2/3

số ngời từ 10 tuổi trở lên đạt trình độ tiểu học trở lên Tuy nhiên nếu lấy trình độ

từ cấp II trở lên là mức tối thiểu cần thiết cho cuộc sống thì trình độ học vấn củaViệt Nam vẫn còn thấp(nh số liệu ở biểu trên chỉ có 23,3% là hết cấp II, cấp III

là 10,4%) Hơn nữa số năm đi học trung bình chung của chúng ta còn rất thấp

đặc biệt là ở nông thôn (5,9 năm) Điển hình là vùng Tây nguyên và Miền núi,Trung du Bắc bộ Một điều đặc biệt là ở tất cả các vùng, phụ nữ luôn thua thiệthơn nam giới về mặt học hành

Tóm lại trong thời gian qua tỷ lệ học sinh đến trờng tăng nhng chậm, tỷ

lệ biết chữ cao so với nhiều nớc khác (gần 90%) Song trình độ học vấn còn thấpthể hiện ở biểu 5 (10,4% tính đến năm 1994) Sự khác biệt về giới tính, về tỷ lệngời có trình độ học vấn cao khá lớn, đặc biệt là thời kỳ cách đây 5 - 10 năm(biểu3, tuổi từ 35trở lên nữ mù chữ nhiều hơn nam từ 2 - 4lần) Thiệt thòinghiêng hẳn về phía nữ giới, điều đó cho thấy quá trình đổi mới kinh tế dờng nh

đem lại cơ hội tốt hơn cho nam giới

Giữa thành thị và nông thôn có sự khác biệt lớn về trình độ học vấn ởthành thị tỷ lệ trẻ em đợc đi học luôn cao hơn ở nông thôn, ở nông thôn số ngờicha đi học là 13,5% còn ở thành thị là 6,5% (năm 1994) Số học sinh tốt nghiệpcấp II trở lên ở nông thôn luôn thấp hơn ở thành thị

Giữa các vùng có sự khác biệt đáng kể, các vùng có đô thị lớn thì tỷ lệngời tốt nghiệp từ cấp III trở lên thờng cao hơn ở vùng khác nh: Đồng bằng Bắc

Trang 35

hỗ trợ các gia đình gặp khó khăn, cho trẻ em nghèo hiếu học, tạo dựng phongtrào ham học ở mọi đối tợng, đây cũng là một việc làm cần thực hiện.

2 Mức sinh của Việt Nam từ trớc tới nay

Đầu thập kỷ 90 đến nay, việc giảm mức sinh ở nớc ta đã đạt nhiều kếtquả khả quan Điều đó minh chứng cho sự thành công của công tác DS-KHHGĐ

ở nớc ta Tuy nhiên chúng ta cũng cần lu ý rằng ngoài chính sách dân số của nhànớc thì sự giám sinh của nớc ta cũng một phần là do trình độ phát triển và ý thứccủa ngời dân nói chung, nhiều ngời đã ý thức đợc vấn đề dân số vì vậy đã tự giác

điều chỉnh mức sinh của mình Điều đó thể hiện ở trình độ học vấn càng cao dothu nhập của họ tăng lên, mức độ tham gia vào các hoạt động kinh tế tăng lêndẫn tới mức sinh giảm xuống, xu hớng này hiện nay phổ biến ở thành thị Còn ởnông thôn thì trái lại đặc biệt là ở các vùng xa xôi hẻo lánh, vùng dân tộc thiểu

số trình độ học vấn của dân c rất thấp tơng ứng với nó là mức sinh rất cao

Trớc đây khi nền kinh tế xã hội còn nhiều yếu kém, mức sinh rất cao.Trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp 1950-1954 TFR ở Miền Bắc Việt Nam chỉ

là 5,5% (xem biểu)

Trang 36

BiÓu 5: Tæng tû suÊt sinh trong c¸c thêi kú

§¬n vÞ: con50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85-89

cã ch¬ng tr×nh quèc gia vÒ KHHG§ tõ n¨m 1962 Xem biÓu vµ Th¸i Lan cã ch¬ngtr×nh nµy tõ 1970 Xem biÓu 6 vµ 7

BiÓu 6: Tæng tû suÊt sinh qua c¸c n¨m cña Hµn Quèc

Trang 37

còn cao gấp đôi so với 2 nớc kia Điều đó một phần là chơng trình triển khaicông tác DSKHHGĐ vẫn cha triệt để Đặc biệt là ở các vùng nông thôn, vùngsâu, vùng xa mức sinh còn rất cao.

Biểu 8:Tổng tỷ suất sinh của Việt Nam qua các năm

Nguồn: - Tổng điều tra dân số 1989

- Điều tra nhân khẩu học giữa kỳ năm 1994

- Điều tra nhân khẩu học nhiều vòng năm 1996

Nh đã nói ở trên, sự giảm mức sinh ngoài những ảnh hởng tích cực củachính sách dân số còn có sự ảnh hởng của sự tiến bộ của các nhóm dân c ởthành thị mức sinh tính cho đến thời điểm 1.7.1997 là 1,9 trong khi đó ở nôngthôn là 2,84 Tuy nhiên khác với các thập kỷ trớc, bớc sang thập kỷ 90 này đã córất nhiều thay đổi Từ 1990 đến 1997 tổng tỷ suất sinh (TFR) cũng giảm 1,1conm trong vòng 7 năm, nh vậy mỗi năm giảm đợc 0,16 con là mức giảm cao sovới trớc đây cũng nh so với chỉ tiêu nhà nớc đề ra

Trang 38

Biểu 9: Tổng tỷ suất sinh qua các cuộc điều tra gần đây nhất

1992 - Điều tra biến động dân số và KHHGĐ

-1994 3,1 Điều tra nhân khẩu học giữa kỳ

1995 2,78 Điều tra nhân khẩu học nhiều vòng và KHHGĐ

1997 2,33 Điều tra nhân khẩu học và sức khoẻ

Nhìn chung mức sinh của cả nớc năm 1997 là 2,33 con thì chơng trìnhDân số và KHHGĐ vẫn còn nhiều việc phải làm Đặc biệt ở nông thôn, nơi tậptrung tới dân số, bất cứ một sự thay đổi nhỏ nào ở đây cũng có những tác độngrất mạnh đến qui mô cả nớc

III/ ảnh hởng của trình độ học vấn thấp đến mức sinh ở nông thôn việt nam hiện nay

1 ảnh hởng của trình độ học vấn đến hôn nhân gia đình

Hôn nhân là một khái niệm tổng hợp, bao gồm nhiều yếu tố: Kết hôn, lyhôn, ly thân, tái kết hôn Sự thay đổi của các hành vi hôn nhân này ảnh hởngtrực tiếp đến mức sinh Cùng với một quy mô dân số nhất định thì kết hôn sớm

Trang 39

sẽ tạo ra số gia đình nhiều hơn Độ dài của thời gian sinh đẻ kéo dài hơn dẫn tới

số trẻ sinh ra cũng nhiều hơn và phía sau của quy luật này là trình độ nhận thứccon thấp Xu hớng chung cho các yếu tố khác của hôn nhân cũng tơng tự

a ảnh hởng của trình độ học vấn đến tuổi kết hôn

Con ngời biểu hiện sự tiến bộ và văn minh vợt bậc của mình ở chỗ có thể

tự điều khiển hành vi sinh đẻ của mình một cách hợp lý và khoa học, để tạo nênmột cơ thể vừa có sức khoẻ, vừa có trí tuệ, minh mẫn, đảm bảo hạnh phúc chogia đình và xã hội

Ngời phụ nữ có thể thụ thai vào tuổi dậy thì Tốt nhất là nên có con từtuổi 22 trở lên Vào tuổi này ngời con gái mới đủ t cách làm mẹ, quản lý gia

đình, mặt khác vào tuổi này cơ thể ngời mẹ mới đợc phát triển hoàn thiện, bảo

đảm sức khoẻ tốt để nuôi dỡng thai và sinh đẻ dễ dàng hơn Nhiều công trìnhnghiên cứu y sinh học đã chứng minh rất rõ ràng rằng những đặc điểm tâm lý,sinh lý và sức khoẻ của ngời mẹ ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và trí tuệ củatrẻ sơ sinh

Đối với những ngời mẹ quá trẻ sự phát triển của thể lực và tinh thần còncha đầy đủ thì đứa con sinh ra thờng xuyên gầy yếu, kém thông minh Còn đốivới phụ nữ đã có nhiều tuổi còn sinh đẻ, hoặc đẻ nhiều lần, đẻ quá dày, thì đứacon sẽ bị suy dinh dỡng, dễ có những dị tật và việc sinh đẻ cũng gặp nhiều khókhăn hơn Thật đáng tiếc đây lại là xu hớng chung ở nông thôn Việt Nam - nơi

mà nghề nông là nghề chủ yếu, cuộc sống vật chất còn nhiều thiếu thốn tuổi kếthôn thờng thấp, có nhiều nơi tình trạng tảo hôn còn phổ biến (Xem biểu 1.1)

Trang 40

Biểu 1.1 Tỷ lệ và tuổi kết hôn theo nhóm tuổi và vùng

Đơn vị: %, tuổi

Nhóm tuổi hiện tại

Đã từng kết hôn(Đơn vị tính: %)

Trớc 18 tuổi(Đơn vị tính: %)

Tuổi trung vị kếthôn lần đầu

(Đơn vị tính: tuổi)Thành thị:

5,17,19,513,310,416,1

20,923,423,721,921,9 -Nông thôn:

10,413,613,812,016,224,8

21,820,920,820,919,8 -Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra biến động DS & KHHGĐ

Ngày 1/10/1996 Nhà xuất bản Thống kê - 1998

Qua biểu trên ta nhận thấy ở nông thôn hiện nay tình trạng tảo hôn cònnhiều 10,4%, ở thành thị là 5,1% ở độ tuổi 20-24 thì ở nông thôn tỷ lệ đã kếthôn là 58,8%, còn ở thành thị là 31,9% Điều này cũng đã chỉ ra rằng ở thành thị

điều kiện kinh tế, trình độ học vấn đã làm thay đổi tuổi kết hôn

Tuổi kết hôn là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến mức sinh ởnớc ta, kết hôn sớm ở nông thôn trung bình 22 so với 24,6 ở thành thị phản ánh

Ngày đăng: 19/03/2013, 09:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy phụ nữ nông thô nở tất cả các vùng đều có rất đông vào nhóm ngành Nông - Lâm -  Ng nghiệp, lao động nặng nhọc, ô nhiễm và có thu  nhập rất thấp, không ổn định - ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam
ua bảng trên ta thấy phụ nữ nông thô nở tất cả các vùng đều có rất đông vào nhóm ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp, lao động nặng nhọc, ô nhiễm và có thu nhập rất thấp, không ổn định (Trang 26)
Bảng trên cho ta thấy trên thực tế đối với phụ nữ mặc dù về sinh đẻ mang lại cho họ nhiều vất vả, nặng nhọc, nhiều khi còn là nguy hiểm cho sức khoẻ và  tính mạng - ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam
Bảng tr ên cho ta thấy trên thực tế đối với phụ nữ mặc dù về sinh đẻ mang lại cho họ nhiều vất vả, nặng nhọc, nhiều khi còn là nguy hiểm cho sức khoẻ và tính mạng (Trang 50)
Bảng trên cho ta thấy trên thực tế đối với phụ nữ mặc dù về sinh đẻ mang  lại cho họ nhiều vất vả, nặng nhọc, nhiều khi còn là nguy hiểm cho sức khoẻ và  tính mạng - ảnh hưởng của trình độ học vấn đến mức sinh ở nông thôn Việt Nam
Bảng tr ên cho ta thấy trên thực tế đối với phụ nữ mặc dù về sinh đẻ mang lại cho họ nhiều vất vả, nặng nhọc, nhiều khi còn là nguy hiểm cho sức khoẻ và tính mạng (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w