1. Đầu t cho giáo dục nông thôn, miền núi và hải đảo
Thực tế hiện nay tại các khu vực này trình độ dân trí còn rất thấp và cơ sở hạ tầng còn rất nghèo nàn, nhiều trờng học đợc làm bằng tre nứa, lúc nắng thì không sao nhng khi ma thì phải nghỉ học, bàn ghế thiếu, phòng học và các trang thiết bị dạy học còn thiếu. Trong khi đó ở khu vực này tỷ lệ học sinh đến trờng ngày càng tăng. Hơn nữa đây là khu vực có mức sinh rất cao, dẫn tới tỷ lệ trẻ em đến trờng ngày càng tăng, gây sức ép lớn đối với ngành giáo dục và nâng cao trình độ học vấn của dân c nói chung. Cho nên, để nâng cao trình độ dân trí ở khu vực này cần phải:
+ Tăng cờng đầu t cho giáo dục ở các tỉnh miền núi, hải đảo, các khu vực nông thôn, tăng cờng nguồn ngân sách cho giáo dục nhằm đa ra một chế độ đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ cán bộ giảng dạy và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn.
+ Tăng cờng đội ngũ giáo viên, động viên những ngời bỏ học đi học trở lại để tránh tình trạng bỏ học dở dang, triển khai thực hiện các chơng trình xoá mù chữ, phổ cập tiểu học đến từng cơ sở nhằm nâng cao chất lợng và số lợng cho ngành giáo dục theo kịp đà tăng của dân số học đờng.
+ Kêu gọi sự giúp đỡ của các tổ chức Quốc tế trợ giúp cho giáo dục miền núi, hải đảo, nh tổ chức UNESCO, các tổ chức phi chính phủ, các chơng trình hợp tác hỗ trợ của chính phủ các nớc...
2. Xây dựng và ban hành một số chính sách nhằm thu hút nhân tài tham gia vào lĩnh vực giáo dục. tham gia vào lĩnh vực giáo dục.
Chúng ta thấy rằng, một thực tế tởng nh rất vô lý song đang diễn ra ngay trớc mắt chúng ta đó là các học sinh yếu kém thì chỉ dám thi vào các trờng s phạm, các học sinh khá giỏi thì đua nhau vào các ngành mà đầu ra có nhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm ở nhiều nơi, trong nhiều ngành. Điều đó dẫn đến kết quả là những ngời thầy, ngời cô là những ngời có khả năng và có trí tuệ kém hơn, trong khi đó rất nhiều ngời giỏi và thông minh thì trôi nổi trong các công ty liên doanh, các công ty nớc ngoài. Đây là một hiện tợng “chảy máu chất xám” của chúng ta hiện nay vì vậy cần phải có một hệ thống chính sách và các quy định u đãi và thu hút những ngời tài và sàng lọc đối tợng tuyển sinh nhằm tạo cho thế hệ trẻ em hiện nay sẽ có đợc một đội ngũ thầy cô giáo giỏi và tâm huyết với nghề nghiệp.
3. Xây dựng một chế độ chính sách u đãi thoả đáng đối với giáo viên ở nông thôn nông thôn
Giáo dục là một ngành cao quý nhất, những ngời hoạt động trong ngành sẽ phát huy hết mọi khả năng của mình khi mà cuộc sống vật chất và tinh thần đợc đảm bảo. Sự đầu t của Nhà nớc mạnh mẽ vào ngân sách của giáo dục sẽ thực sự mang lại hiệu quả to lớn. Hiện nay, giáo viên ở các trờng tiểu học ở các vùng sâu, vùng xa đã đợc khuyến khích bằng việc tăng lơng, song cần bổ sung thêm một số khoản trợ cấp cho các trờng hợp đặc biệt khó khăn nh giáo viên ở những nơi tập trung đông dân tộc ít ngời, những nơi cơ sở hạ tầng còn quá thấp kém, xa trung tâm kinh tế văn hoá xã hội... bởi đây là khu vực mà ánh sáng văn hoá sẽ làm thay đổi căn bản đời sống văn hoá xã hội ở đây.
Kết luận
Trong những năm gần đây nhất, mức sinh của nớc ta đã giảm đáng kể. Tuy nhiên mức sinh ở nông thôn vẫn còn rất cao so với mục tiêu hạ mức sinh mà Nhà nớc đề ra là dới 1,8.
Đã có nhiều cuộc nghiên cứu đợc tiến hành, nhiều biện pháp nhằm hạ thấp mức sinh đợc đề cập đến. ở đây trình độ học vấn ảnh hởng quan trọng đến sự gia tăng dân số làm tăng hiệu quả độc lập về kinh tế, làm giảm mức sinh khi mà trình độ học vấn đợc nâng cao. Đặc biệt là đối với phụ nữ ở nông thôn.
Giáo dục có liên quan chặt chẽ với số con mong muốn sở thích con trai, tỷ lệ sinh và chết của trẻ em, việc làm và thu nhập, địa vị của ngời phụ nữ ... Trình độ học vấn nâng cao ý thức của mỗi cá nhân đối với hành vi của mình, họ sẽ độc lập đa ra các quyết định độc lập đúng đắn.
Bên cạnh đối tợng quan trọng nhất là nữ cần phải đề cập tới một đối tợng thứ hai là nam giới.
Học vấn không ảnh hởng trực tiếp đến mức sinh mà gián tiếp tác động đến mức sinh thông qua các yếu tố khác (các nhân tố quyết định gần và các nhân tố trung gian). Học vấn là một nhân tố ảnh hởng bao trùm nhất. Học vấn ảnh hởng đến mức sinh và ngợc lại mức sinh cũng ảnh hởng không nhỏ đến học vấn, mức sinh cao làm cho dân số tăng nhanh gây sức ép lên hệ thống giáo dục làm giáo dục xuống cấp về mặt số lợng và chất lợng.
Tài liệu tham khảo
1. Điều tra nhân khẩu học giữa kỳ năm 1994
Cấu trúc dân số và cơ cấu hộ gia đình. NXB Thống kê - Hà Nội 1/97
2. Báo cáo kết quả điều tra nhân khẩu học nhiều vòng 1/1996. NXB Thống kê năm 1997.
3. Phụ nữ và nam giới Việt Nam. NXB Thống kê 12/1995 4. Kết quả chủ yếu năm 1994
5. Báo cáo kết quả điều tra biến động DS - KHHGĐ 1/10/96. NXB Thống kê năm 1998.
6. Đánh giá số liệu điều tra nhân khẩu học giữa kỳ năm 1994. NXB Thống kê 1/1997.
7. Nâng cao vai trò của phụ nữ Việt Nam trong chơng trình DS -KHHGĐ và phát triển xã hội. UBQGDS Hà Nội năm 1997.
8. Số liệu chọn lọc phụ nữ Việt Nam năm 1994
9. Đánh giá mức sinh của các vùng, tỉnh, quận, huyện. NXB Khoa học xã hội - Hà Nội năm 1993.
10. Pháp luật dân số Việt Nam - Giới thiệu và bình luận. Viện thông tin KHXH. Hà Nội năm 1995.
11. Khoảng cách sinh và tử vong của trẻ em ở Việt Nam. NXB Thống kê tháng 5/1996.
12.Ước lợng mức độ sinh và chết cho các tỉnh và nhóm dân tộc Việt Nam năm 1989. NXB Thống kê năm 1994.
13. Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội. Lê Minh. NXB Lao động năm 1997.
14. Chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn - Quy trình và thực hiện. PTS. Lê Thị Vinh Thi. NXB KHXH năm 1998.
15. Phụ nữ nông thôn và việc phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp. Giáo s Lê Thi. NXB KHXH năm 1998.
16. Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trờng. PTS. Đỗ Thị Bình. Lê Ngọc Hân Hà Nội tháng 1/1996.
17. Vấn đề tạo việc làm và tăng thu nhập nâng cao địa vị ngời phụ nữ hiện nay
18. Điều tra nhân khẩu học giữa kỳ: Kiến thức và sử dụng CBPTT, các loại hình và sự khác biệt - NXB Thống kê - Hà Nội 1996
19. Các tạp chí:
- Phụ nữ và tiến bộ các số năm 1994 - 1999 - Giáo dục DS -KHHGĐ các số 1995 - 1999. - Thông tin dân số các số từ 1994 - 1999 - Nông thôn đổi mới các số từ 1997- 1999
- Khoa học về phụ nữ các số từ năm 1995 - 1999 - Dân số và gia đình các số từ 1995 - 1997. - Tạp chí xã hội học các số năm 1997 - 1998