ở nông thôn việt nam trong thời gian tới
1. Đa giáo dục Dân Số vào trong nhà trờng
Ngành Giáo dục là ngành có nhiều thế mạnh nhất trong công tác tuyên truyền, truyền thông. Là ngành mà từng ngày, từng giờ tác động vào mỗi cá nhân làm thay đổi và nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân. Một cán bộ giáo viên hàng ngày đứng trớc một số lợng lớn học sinh với các bài giảng, khi giáo dục Dân số vào trong nhà trờng thì các thông tin cần thiết này sẽ có một số lợng lớn đối tợng bị tác động.
Sự tác động này không chỉ tác động vào các em gái mà trong đó có cả các em trai, là ngời mà trong một tơng lai gần sẽ là một trong những nhân tố quyết định ý thức và hành vi sinh đẻ của ngời phụ nữ. Đặc biệt là ở nông thôn, việc đa giáo dục dân số vào trong nhà trờng sẽ mở ra cho họ một cách nhìn nhận mới về hành vi sinh đẻ, về các quan niệm sinh con. Những tập quán cũ sẽ đợc làm sáng tỏ khi khoa học về sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em đợc lý giải rõ ràng.
Hơn thế nữa, trong nhà trờng các cán bộ công nhân viên đều đợc đánh giá là những ngời có trình độ học vấn cao hơn mức chung của toàn xã hội. Việc thu hút lực lợng này vào công tác giáo dục dân số sẽ phát huy rất mạnh mẽ tác dụng của chơng trình này. ở bất kỳ nơi đâu, đặc biệt là ở nông thôn ngời thầy giáo, cô giáo bao giờ cũng rất đợc kính trọng, lời nói của họ bao giờ cũng rất có giá trị trong cộng đồng.
2. Nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ ở nông thôn
Nh các kết quả phân tích ở phần thực trạng, một xu hớng rất rõ ràng và quan hệ chặt chẽ đó là học vấn càng thấp thì mức sinh càng cao, các mối liên hệ đã đợc phân tích rõ. Giáo dục chính là điều kiện để họ tự giải phóng mình, bởi
những phong tục tập quán lạc hậu còn rất nặng nề ở nông thôn, làm cho ngời phụ nữ ở đây có khả năng tiếp thu thông tin và ra quyết định đúng đắn.
Để làm đợc điều này trớc hết phải tăng cờng công tác xoá nạn mù chữ, đặc biệt là những vùng nông thôn xa xôi, hẻo lánh. Hiện nay chơng trình phổ cập tiểu học đã đợc triển khai rộng khắp, đó là một điều đáng mừng song cần có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ và đồng bộ từ trên xuống từng cơ sở. Lơng của giáo viên tiểu học và phổ thông đã đợc cải thiện, bắt đầu từ năm 1997. Mức lơng của hai cấp bậc giáo viên này tăng tơng ứng là 70% và 35% ở các vùng sâu, vùng xa.
Tuy nhiên, điều kiện về cơ sở vật chất còn rất thiếu thốn và không đảm bảo chất lợng. Điều đó đòi hỏi phải đầu t hơn nữa các cơ sở vật chất và các thiết bị tr- ờng học trong cả nớc nói chung và đặc biệt là nông thôn nói riêng - Nơi mà bối cảnh kinh tế xã hội còn nhiều yếu kém. Việc đầu t vào cơ sở hạ tầng cho giáo dục ở đây không những phát huy tác dụng nâng cao chất lợng đào tạo mà còn thu hút đợc các em học sinh tới trờng đông hơn, tránh đợc tình trạng bỏ học sớm vì chán nản.
Hơn nữa, giáo dục dù ở bất kỳ quốc gia nào cũng là vấn đề đợc quan tâm và coi trọng. Giáo dục quyết định chất lợng nguồn nhân lực của đất nớc và một nền kinh tế văn hoá xã hội phát triển bền vững.
3. Tăng cờng công tác giáo dục truyền thông dân số ở nông thôn
Xây dựng các thông điệp truyền thông đến từng khu vực nông thôn, đến các hộ gia đình, đặc biệt là thanh thiếu niên, đối tợng chuẩn bị xây dựng gia đình.
Để chơng trình này đợc đồng bộ và hiệu quả cần phải đầu t vào đây nhiều công sức và vật chất, kết hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phơng tổ chức các buổi nói chuyện về sức khoẻ sinh sản, về sức khoẻ bà mẹ và trẻ em.
Chúng ta đều biết rằng đối tợng truyền thông ở đây phần lớn là nông dân, trình độ văn hoá còn thấp vì vậy khi tuyên truyền phải đi kèm với lý giải, phân tích một cách hệ thống, toàn diện. Nên tăng cờng bằng tranh vẽ dễ hiểu, các buổi văn nghệ quần chúng .v.v... để nâng cao sự hấp dẫn đến các đối tợng. Có thể kết hợp phân phát, tuyên truyền các dụng cụ tránh thai trong các đợt điều tra, khám chữa bệnh cho nhân dân, vừa tiện lợi vừa có tính thuyết phục cao, gắn liền sinh đẻ có kế hoạch với sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, hạnh phúc gia đình, tơng lai con cái để ngời
dân thực sự nhận thức đợc lợi ích của chơng trình KHHGĐ từ đó mà họ tự giác thực hiện.
Đối tợng của chúng ta ở đây là phụ nữ ở nông thôn, các công việc đồng áng, nhà của luôn cuốn hết họ vào đó, vì vậy cần phải lựa chọn thời gian trong ngày, trong tháng và trong năm để tổ chức các đợt truyền thông. Xây dựng các thông điệp phong phú và đa dạng, tránh sự nhàm chán, tẻ nhạt. Các tài liệu tuyên truyền phải là miễn phí. Đối với các gia đình ở nơi xa xôi hẻo lánh thông tin khó đến với họ thì nên có những tuyên truyền viên đến tận nhà để hớng dẫn và giải thích cách dùng các biện pháp tránh thai.
4. Tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao địa vị ngời phụ nữ ở nông thôn thôn
Công việc hiện nay của ngời phụ nữ ở nông thôn chủ yếu là ngành chăn nuôi và trồng trọt, chiếm 71,5% thời gian lao động của họ, song thu nhập rất thấp.
Điều mà chúng ta quan tâm nhất hiện nay là nâng cao vị thế của ngời phụ nữ trong gia đình để họ có quyết định riêng của họ trong hành vi sinh sản của mình, để họ nhận thức đợc việc nâng cao chất lợng của con cái. Vì vậy cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc về vốn vay, đối với nông thôn vốn vay này cần phải có u đãi là lãi xuất thấp, các chơng trình xoá đói giảm nghèo.
Hiện nay đang có chơng trình của Đoàn thanh niên tình nguyện đi xây dựng nông thôn mới, đó là một việc làm hết sức tích cực và cần đợc phát huy hơn nữa và đảm bảo các chế độ đãi ngộ đối với họ. Cùng với chơng trình này cần có các lớn học ngắn hạn, các tài liệu của các tổ chức nh: hội nông dân, hội phụ nữ... tổ chức hớng dẫn làm kinh tế và đợc vay vốn. Hơn thế nữa, hiện nay đã có nhiều vùng nông thôn đã vay vốn và đã thực hiện đến khi sản phẩm của họ làm ra không có ai để thu mua, bán ra ngoài thị trờng với giá rất rẻ mạt nh: mận tam hoa, đào, mơ, mía .v.v... điều đó đòi hỏi nhà nớc và các cơ quan có thẩm quyền phải có các giải pháp hợp lý.
Việc làm và thu nhập tạo cho ngời phụ nữ có đóng góp thu nhập vào gia đình, tạo cho họ có đợc tiếng nói trọng lợng trong gia đình và xã hội, vị thế đợc nâng lên, mức sinh sẽ đợc giảm xuống.
5. Các biện pháp hành chính pháp lý
Các biện pháp hành chính pháp lý bản thân nó năm trong kiến trúc thợng tầng của Nhà nớc, vì vậy nó có sự áp đặt mạnh mẽ với những ngời thực hiện, ở đây là các điều khoản thoả thuận về hôn nhân và KHHGĐ. Bằng các biện pháp quản lý và pháp lý nh kiểm tra, giám sát, cỡng chế, thuyết phục các tổ chức ở địa phơng nói riêng và các cơ quan đoàn thể trong cả nớc nhằm hạ mức sinh.
Các chính sách khen thởng và xử phạt hợp lý đối với các đối tợng thực hiện đúng và vi phạm.