Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ÁNH ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ ÁNH ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 60.72.04.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Viết Tiệp TS. Nguyễn Thành Hải HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thầy là TS. Trần Viết Tiệp – Giám đốc Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí và TS. Nguyễn Thành Hải – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin trân trọng cảm ơn BSCK1. Nguyễn Quang Lƣơng – Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp cùng toàn thể các bác sĩ, dược sĩ, cán bộ công nhân viên tại phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, sự hỗ trợ nhiệt tình của các thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội – là những người đã chia sẻ, giải đáp các vướng mắc của tôi trong quá trình làm luận văn. Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị, các bạn trong Nhóm tải báo, Nhóm tải tài liệu khoa học và Nhóm KGB đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm tài liệu tham khảo để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lòng yêu thương, biết ơn tới gia đình, bạn bè luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Ánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN KHÁNG SINH 3 1.1.1.Thời kỳ cổ đại 3 1.1.2.Thời kỳ trước penicillin 4 1.1.3.Thời kỳ penicillin 4 1.1.4.Thời kỳ hậu penicillin 5 1.2.THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 7 1.2.1.Tình hình đề kháng kháng sinh 7 1.2.2.Những hậu quả của đề kháng kháng sinh 11 1.2.3.Các nghiên cứu về tình trạng đề kháng kháng sinh trên toàn cầu 12 1.3.NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 13 1.3.1.Bộ công cụ và các chỉ số trong đánh giá sử dụng kháng sinh 13 1.3.2. Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh 15 1.3.2.1. Trên thế giới 15 1.3.2.2. Tại Việt Nam 23 1.3.2.3. Các nghiên cứu kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí 26 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2. Quy trình lấy mẫu 28 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 30 2.3.2. Thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển – Uông Bí 30 2.3.2.1. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị 30 2.3.3.2. Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh đầu tiên 31 2.3.3.3. Các biến cố bất lợi và kết quả điều trị 31 2.3.3. Đánh giá tính phù hợp của việc sử dụng kháng sinh 31 2.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC TRONG NGHIÊN CỨU 32 2.4.1. Đánh giá chức năng thận 32 2.4.2. Cách tính toán lượng kháng sinh sử dụng 33 2.4.3. Cách đánh giá tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh 33 2.5. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 35 2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 36 3.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ 38 3.2.1. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị 38 3.2.1.1. Đặc điểm phân bố kháng sinh trong mẫu nghiên cứu 38 3.2.1.2. Đặc điểm về sử dụng kháng sinh tại bệnh viện 40 3.2.1.3. Đặc điểm về sử dụng kháng sinh theo khoa phòng 41 3.2.2. Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh đầu tiên 42 3.2.2.1. Mục đích sử dụng phác đồ kháng sinh đầu tiên 42 3.2.2.2. Đặc điểm của các phác đồ kháng sinh đầu tiên dùng với mục đích dự phòng ngoại khoa 43 3.2.2.3. Đặc điểm của các phác đồ kháng sinh đầu tiên dùng với mục đích điều trị nhiễm khuẩn 47 3.2.3. Các biến cố bất lợi và kết quả điều trị 51 3.2.3.1. Các biến cố bất lợi trong quá trình điều trị 51 3.2.3.2. Kết quả điều trị 51 3.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 52 3.3.1. Tỷ lệ bệnh có trong các hướng dẫn điều trị 52 3.3.2. Sự phù hợp về lựa chọn phác đồ kháng sinh 52 3.3.3. Tỷ lệ bệnh có số lượng sử dụng kháng sinh cho phác đồ chính không phù hợp 53 3.3.4. Sự phù hợp về liều dùngkháng sinh 54 3.3.5. Sự phù hợp về cách dùng kháng sinh 55 3.3.6. Sự phù hợp về thời gian sử dụng kháng sinh 56 3.3.7. Tỷ lệ các kháng sinh sử dụng không phù hợp về thời gian điều trị 56 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 58 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 58 4.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ 59 4.2.1. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị 59 4.2.2. Đặc điểm sử dụng phác đồ kháng sinh đầu tiên 64 4.2.3. Về theo dõi biến cố bất lợi và kết quả điều trị 68 4.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO1 PHỤ LỤC8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng bất lợi của thuốc ATC The Anatomical Therapeutic Chemical Classification System Hệ thống phân loại theo mã giải phẫu – điều trị - hóa học BA Bệnh án BN Bệnh nhân C1G Cephalosporin thế hệ 1 C2G Cephalosporin thế hệ 2 C3G Cephalosporin thế hệ 3 C4G Cephalosporin thế hệ 4 Clcr Clearance Creatinine Độ thanh thải creatinin DANMAP Danish Integrated Antimicrobial Resistance Monitoring and Research Programme Chương trình nghiên cứu và giám sát đề kháng kháng sinh của Đan Mạch DAP Drug action program Chương trình hành động về thuốc DDD Defined Daily Dose Liều xác định hàng ngày DID Defined daily dose per 1000 inhabitants per day Liều xác định hàng ngày tính trên 1000 bệnh nhân/ngày EARSS European Antimicrobial Resistance Surveillance System Hệ thống giám sát đề kháng kháng sinh của châu Âu ESAC European Surveillance of Antimicrobial Consumption programme Chương trình giám sát sử dụng kháng sinh châu Âu FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ GARP Global Antibiotic Resistance Program Dự án hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận HDĐT Hướng dẫn điều trị HELICS Hospitals in Europe Link for Infection Control through Surveillance Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện ở châu Âu ICD International Classification of Disease Phân loại bệnh tật quốc tế ICU Intensive care unit Khoa điều trị tích cực KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng kháng methicillin MSH Management Sciences for Health Tổ chức Khoa học Quản lý Sức Khỏe Hoa Kỳ MYSTIC Meropenem Yearly Susceptibility Test Information Collection Tổng hợp hàng năm về độ nhạy cảm của meropenem NAUSP National Antmicrobial Utilisation Surveillance Program Chương trình giám sát kháng sinh quốc gia (Australia) NCCN Nghiên cứu cắt ngang NK Nhiễm khuẩn NNIS National Nosocomial Infections Surveillance Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia (Hoa Kỳ) OBD Occupied Bed Day Ngày – giường điều trị PPD Prescribed Daily Dose Liều kê đơn hàng ngày PĐKS Phác đồ kháng sinh RHM-TMH Răng hàm mặt – Tai mũi họng SARI Surveillance of Antimicrobial Use and Antimicrobial Resistance in ICUs Giám sát sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở khoa ICU SPS Strengthening Pharmaceutical Systems Chương trình nâng cao năng lực hệ thống dược của Hoa Kỳ STG Standard treatment guideline Hướng dẫn điều trị chuẩn STRAMA Swedish Strategic Programme for the Rational Use of Antibiotic Agents and Surveillance of Resistance Chương trình chiến lược về giám sát sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh Thụy Điển WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới S.pneumoniae Streptococcus pneumonia S.pyogenes Streptococcus pyogenes E.coli Escherichia coli K.pneumoniae Klebsiella pneumoniae P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Một số kết quả trong nghiên cứu cắt ngang năm 2008 và 2009 21 Bảng 2.1: Phân loại suy thận theo tốc độ lọc cầu thận 33 Bảng 3.1: Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Phân bố sử dụng các nhóm kháng sinh theo phân loại ATC 38 Bảng 3.3: Một số đặc điểm sử dụng kháng sinh tại bệnh viện 40 Bảng 3.4: Phân bố các loại phẫu thuật 44 Bảng 3.5: Phân bố các kháng sinh trong phác đồ đầu tiên cho dự phòng ngoại khoa 45 Bảng 3.6: Đặc điểm bệnh án sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật 46 Bảng 3.7: Phân bố các loại nhiễm khuẩn 47 Bảng 3.8: Các PĐKS đơn độc được sử dụng làm phác đồ đầu tiên điều trị nhiễm khuẩn 48 Bảng 3.9: Đặc điểm xét nghiệm vi sinh trong mẫu nghiên cứu 50 Bảng 3.10: Phân bố bệnh nhân theo việc ghi nhận biến cố bất lợi khi dùng KS 51 Bảng 3.11: Phân bố kết quả điều trị của bệnh nhân Error! Bookmark not defined. Bảng 3.12: Phân bố các bệnh án lựa chọn kháng sinh cho phác đồ chính không phù hợp theo phân loại ICD 54 Bảng 3.13: Tỷ lệ các kháng sinh sử dụng không phù hợp thời gian điều trị 57 Bảng 4.1: So sánh phân bố tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo các khoa phòng 63 [...]... việc sử dụng kháng sinh chung tại bệnh viện Để có cái nhìn tổng quan việc sử dụng kháng sinh tại bệnh viện, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá việc sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí với hai mục tiêu sau: 1 Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí 2 Đánh giá tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam – Thụy. .. gia Thụy Điển theo các quy trình đánh giá chuẩn tại nước Bắc Âu, Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí luôn được coi là bệnh viện trọng điểm được Bộ Y tế lựa chọn và đánh giá cao về chất lượng sử dụng thuốc hợp lý, trong đó có việc sử dụng các thuốc kháng sinh Tuy nhiên, các nghiên cứu về sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí chưa nhiều, đặc biệt là các nghiên cứu về việc. .. đề trong sử dụng kháng sinh: 1/ Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật quá dài; 2/ Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm cao; 3/ Sự khác biệt lớn về PPD (Liều xác định hàng ngày – Prescribed Daily Dose)/DDD với ở các kháng sinh được sử dụng nhiều nhất 1.3.2.2 Tại Việt Nam Theo báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 (Báo cáo của Bộ Y tế - Việt Nam... phải có những dữ liệu đáng tin cậy về sử dụng thuốc kháng sinh để đánh giá được chất lượng, hiệu quả của việc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Các Hội nghị về cải thiện sử dụng thuốc kháng sinh đã thống nhất nhiều nội dung quan trọng trong đó có việc xây dựng bộ chỉ số về nghiên cứu sử dụng kháng sinh Trên cơ sở đó, bộ chỉ số “Cách đánh giá sử dụng kháng sinh tại bệnh viện: Các chỉ số được chọn lựa”(How... trạng kháng kháng sinh Sử dụng 1000 liều một kháng sinh nào đó cho một bệnh nhân sẽ ít gây kháng kháng sinh hơn việc sử dụng 1000 liều kháng sinh đó cho 1000 bệnh nhân [59] 1.2.2 Những hậu quả của đề kháng kháng sinh Các vi khuẩn kháng kháng sinh dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng Nhiễm khuẩn gây ra bởi các vi khuẩn kháng thuốc dẫn đến thất bại trong điều trị mà hậu quả là kéo dài thời gian mắc bệnh, ... ECO-SEN (đánh giá sự nhạy cảm của các kháng sinh với các tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải tại cộng đồng ở phụ nữ)…[53] 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 1.3.1 Bộ công cụ và các chỉ số trong đánh giá sử dụng kháng sinh Trước thực trạng sử dụng thuốc không hợp lý trên toàn cầu, WHO khẳng định rằng cần thiết phải có những dữ liệu đáng tin cậy về sử dụng thuốc để có thể đánh giá. .. chương trình quản lý sử dụng thuốc hợp lý (RPM Plus) và chương trình nâng cao năng lực hệ thống Dược (SPS Program) nhằm đánh giá sử dụng thuốc ở bệnh viện, đặc biệt là với các thuốc kháng sinh [66] Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí do chính phủ và nhân dân Vương quốc Thụy Điển giúp đỡ xây dựng tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh và đưa vào hoạt động từ năm 1981 Là một bệnh viện đa khoa Trung... mỗi lần nhập viện có sử dụng kháng sinh Chỉ số 8 Phần trăm kháng sinh được kê nằm trong danh mục thuốc bệnh viện 14 Chỉ số 9 Chi phí trung bình của kháng sinh được kê trên mỗi lần nhập viện có sử dụng kháng sinh Chỉ số 10 Thời gian trung bình mỗi đợt điều trị kháng sinh Chỉ số 11 Phần trăm bệnh nhân được kê đơn kháng sinh dự phòng phẫu thuật trong mổ đẻ có tuân thủ hướng dẫn của bệnh viện Chỉ số 12... Thời gian nằm viện trung bình của bệnh nhân có sử dụng kháng sinh Chỉ số 17 (chỉ số phụ) Số xét nghiệm vi sinh đánh giá độ nhạy cảm kháng sinh được báo cáo trên các ca nhập viện được điều trị bằng kháng sinh thành công 1.3.2 Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh 1.3.2.1 Trên thế giới Theo đánh giá của WHO về thực trạng sử dụng thuốc toàn cầu năm 2011, thực trạng sử dụng thuốc bất hợp lý đang là vấn... trình tương tự như: Chương trình giám sát sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở một số vi khuẩn gây bệnh quan trọng của Hà Lan (NETHMAP), chương trình giám sát sử dụng kháng sinh hợp lý và kháng kháng sinh của Thuỵ Điển (Swedish Strategic Programme for the Rational Use of Antibiotic Agents and Surveillance of Resistance - STRAMA) hay chương trình 15 giám sát sử dụng kháng sinh quốc gia của Australia . viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí với hai mục tiêu sau: 1. Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí. 2. Đánh giá tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh. về việc sử dụng kháng sinh chung tại bệnh viện. Để có cái nhìn tổng quan việc sử dụng kháng sinh tại bệnh viện, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá việc sử dụng kháng sinh tại bệnh. trong đánh giá sử dụng kháng sinh 13 1.3.2. Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh 15 1.3.2.1. Trên thế giới 15 1.3.2.2. Tại Việt Nam 23 1.3.2.3. Các nghiên cứu kháng sinh tại bệnh viện Việt Nam