1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam

92 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là quốc sách hàng đầu và đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển, bởi phát triển giáo dục tạo động lực quan trọng để phát triển xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để tạo ra và phát huy lợi thế cạnh tranh quốc tế của Việt Nam về nguồn nhân lực trong quá trình toàn cầu hóa. Hơn nữa, giáo dục luôn là một vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tương lai của mỗi người và của mọi xã hội. Như nhiều quốc gia khác, Việt Nam đang phải đối mặt với sự bùng nổ về số lượng người nhập học trong khi mức ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục - đào tạo tăng chậm hơn, ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện dạy, học và đảm bảo chất lượng. Do vậy, cần thiết phải đổi mới giáo dục, trong đó xã hội hóa giáo dục - đào tạo là một trong những giải pháp được đặt ra sôi nổi nhất. Phải khẳng định, xã hội hóa giáo dục là tinh thần, là nội dung quan trọng nhất của cải cách giáo dục, đảm bảo sự thành công của cải cách giáo dục. Nhiều người có tâm huyết quan tâm nghiên cứu và đưa ra những giải pháp cho chương trình xã hội hóa giáo dục - đào tạo nhưng thực tế chưa ghi nhận được nhiều thành công. Xã hội hóa giáo dục - đào tạo cần được nhận thức lại và giải quyết trên cơ sở hợp lý hơn. Bên cạnh đó, xã hội hóa giáo dục - đào tạo là tư tưởng lớn của Đảng và Nhà nước ta. Tư tưởng đó là một sự đúc kết truyền thống hiếu học, đề cao sự học và chăm lo việc học hành của nhân dân ta hàng nghìn năm lịch sử. Tư tưởng đó còn mang tính chất thời đại thể hiện trong cách làm giáo dục của các nước trên thế giới và trong khu vực. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo được Đảng ta, nhân dân ta nhận thức đúng vị trí, vai trò và tầm quan trọng của nó. Vì lợi ích của quốc gia, lợi ích của cộng đồng, lợi ích gia đình và từng cá nhân, nhất là khi nước ta đang đứng trước những thách thức, đòi hỏi toàn dân tộc phải tìm ra con đường, phương thức thực thi có hiệu quả chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, văn minh. Văn kiện Đại hội Đảng khóa IX của Đảng khẳng định: “Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục là huy động và tổ chức lực lượng của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để mọi người dân được hưởng thụ các thành quả do hoạt động giáo dục đem lại, tạo ra cho được phong trào mọi người học tập suốt đời, cả nước thành một xã hội học tập, đa dạng hóa các loại hình giáo dục đào tạo, đồng thời nâng cao vai trò định hướng, chỉ đạo và quản lý của nhà nước trong quá trình xã hội hóa đó” [24, tr.171]. Trường Trung cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam tiền thân là Trung tâm hỗ trợ lao động nữ đoàn Đoàn Thị Điểm, được thành lập từ năm 1993 đến năm 1998 được đổi tên thành Trung tâm dịch vụ dạy nghề lao động nữ Đoàn Thị Điểm. Năm 2006, được chuyển đổi và nâng cấp thành Trường Trung Cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam. Vấn đề đặt ra là công tác XHHGD-ĐT nghề trong những năm vừa qua và sắp tới như thế nào? đã phù hợp và đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới chưa? Cần những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả XHHGD-ĐT? Là một cán bộ công tác trong ngành giáo dục bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để thực hiện có hiệu quả XHHGD-ĐT. Đứng trước những đòi hỏi cấp bách như vậy, để khắc phục những yếu kém hướng đến nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, đáp ứng được nhu cầu lao động trong nước và quốc tế, tác giả đã chọn đề tài: “Tăng cường công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong Trường Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam” làm đề tài luận văn của mình

Mục lục danh mục các bảng, biểu đồ 4 Mở ĐầU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 6 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6 5. Giả thuyết khoa học của đề tài 7 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 7. Phơng pháp nghiên cứu 7 8- Đóng góp của luận văn: 8 9- Kết cấu của Luận văn 8 Chơng I Những vấn đề cơ bản về xã hội hoá giáo dục 9 1.1. Một số khái niệm về xã hội hoá giáo dục - đào tạo 9 1.1.1. Xã hội hóa 9 1.1.2. Xã hội hóa giáo dục - đào tạo 10 1.1.3. Xã hội hoá giáo dục - đào tạo và vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 11 1.2. Quan điểm, đờng lối, chính sách về xã hội hoá giáo dục - đào tạo. 13 1.2.1. Xã hội hoá là qui luật tất yếu để phát triển giáo dục cho mọi quốc gia 13 1.2.2. Xã hội hoá là quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc ta về phát triển giáo dục - đào tạo 15 1.2.3. Mục tiêu của xã hội hoá giáo dục - đào tạo 19 1.2.4. Nội dung của xã hội hóa giáo dục - đào tạo 19 1.3. Phơng thức thực hiện xã hội hóa giáo dục đào tạo 21 1.3.1. Dân chủ hóa quá trình tổ chức và quản lý 21 1.3.2. Đa dạng hóa giáo dục - đào tạo 22 1.3.3. Xây dựng và phát triển các tổ chức khuyến học 23 1.3.4. Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động của ba môi trờng giáo dục 24 1.3.5. Tổ chức Đại hội giáo dục các cấp 25 1.3.6. Củng cố hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng học26 Chơng II THựC TRạNG Xã HộI HóA GIáO DụC tại trờng TRUNG CấP nghề công đoàn việt nam 27 2.1. Khái quát về Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 27 2.2. Thực trạng phát triển của Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam 27 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của nhà trờng 27 2.2.2. Cơ cấu tổ chức 29 2.2.4. Quy mô, ngành nghề và chất lợng đào tạo 29 2.2.5. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 30 1 2.3. Xã hội hóa giáo dục - đào tạo tại Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 30 2.3.1. Quan điểm, chủ trơng chỉ đạo XHHGD-ĐT 30 2.3.2. Nhận thức và quá trình triển khai thực hiện XHHGD tại Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 32 2.4. Công tác quản lý xã hội hóa giáo dục - đào tạo ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 37 2.4.1. Các nội dung quản lý xã hội hóa giáo dục - đào tạo 37 2.4.2. Các biện pháp quản lý XHHGD nghề 37 2.4.3. Đánh giá mức độ nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý XHHGD 39 2.5. Nhận xét, đánh giá chung 42 2.5.1. Thành tựu 42 2.5.2. Hạn chế và tồn tại 43 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại 46 2.6. Những bài học từ thực tiễn quản lý xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 46 Chơng 3 CáC BIệN PHáP QUảN Lý NHằM tăng cờng công tác Xã HộI HóA GIáO DụC - ĐàO TạO Tại TRƯờNG TRUNG CấP nghề công đoàn Việt Nam 48 3.1. Chủ trơng về XHHGD-ĐT nghề 48 3.1.1.Tăng cờng thực hiện XHHGD-ĐT nghề 48 3.1.2. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập 49 3.1.3. Xây dựng và thực hiện nghiêm túc Nghị quyết của Đảng Bộ Nhà trờng về xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục - đào tạo 49 3.2. Phơng hớng đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục - đào tạo ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 50 3.2.1. Phơng hớng chung 50 3.2.2. Định hớng phát triển GD-ĐT trong giai đoạn tới 51 3.3. Các biện pháp quản lý nhằm tăng cờng xã hội hóa giáo dục - đào tạo nghề trong Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 53 3.3.1. Thực hiện dân chủ hoá giáo dục, đổi mới nâng cao vai trò, hiệu quả công tác quản lý giáo dục, công tác tuyên truyền, vận động nhằm thay đổi nhận thức về XHHGD-ĐT nghề 53 3.3.2. Xây dựng cơ chế phối hợp, huy động sức mạnh bên trong và bên ngoài nhà trờng tham gia vào hoạt động xã hội hoá giáo dục - đào tạo nghề 59 3.3.3. Tăng cờng giám sát, kiểm tra và đôn đốc, điều chỉnh việc thực hiện xã hội hóa giáo dục - đào tạo tại các bộ phận trong nhà trờng 70 2 3.3.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp của ba môi trờng: Nhà tr- ờng, gia đình và xã hội, lấy hoạt động giáo dục trong nhà trờng làm trung tâm 73 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề 75 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 76 KếT LUậN Và KIếN NGHị 78 1. Kết luận 78 2. Kiến nghị 80 TI LIU THAM KHO 81 PH LC 85 3 danh mục các bảng, biểu đồ Bảng 2.1: Quy mô giáo viên và học sinh của trờng qua các năm. 29 Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ giáo viên 29 Bảng 2.3. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động XHHGD-ĐT 34 Biểu đồ 2.1: Thực trạng mức độ nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động XHGD-ĐT nghề 34 Bảng 2.4: Nhận thức mức độ quan trọng các mục tiêu chính của hoạt động XHHSNGD-ĐT nghề 35 Bảng 2.5: Nhận thức của CBQL, giáo viên và nhân viên nhà tr- ờng về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD-ĐT nghề 41 Biểu đồ 2.2: Thực trạng nhận thức tầm quan trọng các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD 41 Bảng 3.5.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD-ĐT ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 77 Bảng 3.5.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD-ĐT ở Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam 77 4 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là quốc sách hàng đầu và đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển, bởi phát triển giáo dục tạo động lực quan trọng để phát triển xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, là điều kiện để tạo ra và phát huy lợi thế cạnh tranh quốc tế của Việt Nam về nguồn nhân lực trong quá trình toàn cầu hóa. Hơn nữa, giáo dục luôn là một vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tơng lai của mỗi ngời và của mọi xã hội. Nh nhiều quốc gia khác, Việt Nam đang phải đối mặt với sự bùng nổ về số lợng ngời nhập học trong khi mức ngân sách nhà nớc cấp cho giáo dục - đào tạo tăng chậm hơn, ảnh hởng không nhỏ đến điều kiện dạy, học và đảm bảo chất lợng. Do vậy, cần thiết phải đổi mới giáo dục, trong đó xã hội hóa giáo dục - đào tạo là một trong những giải pháp đợc đặt ra sôi nổi nhất. Phải khẳng định, xã hội hóa giáo dục là tinh thần, là nội dung quan trọng nhất của cải cách giáo dục, đảm bảo sự thành công của cải cách giáo dục. Nhiều ngời có tâm huyết quan tâm nghiên cứu và đa ra những giải pháp cho chơng trình xã hội hóa giáo dục - đào tạo nhng thực tế cha ghi nhận đợc nhiều thành công. Xã hội hóa giáo dục - đào tạo cần đợc nhận thức lại và giải quyết trên cơ sở hợp lý hơn. Bên cạnh đó, xã hội hóa giáo dục - đào tạo là t tởng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. T tởng đó là một sự đúc kết truyền thống hiếu học, đề cao sự học và chăm lo việc học hành của nhân dân ta hàng nghìn năm lịch sử. T tởng đó còn mang tính chất thời đại thể hiện trong cách làm giáo dục của các nớc trên thế giới và trong khu vực. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo đợc Đảng ta, nhân dân ta nhận thức đúng vị trí, vai trò và tầm quan trọng của nó. Vì lợi ích của quốc gia, lợi ích của cộng đồng, lợi ích gia đình và từng cá nhân, nhất là khi nớc ta đang đứng trớc những thách thức, đòi hỏi toàn dân tộc phải tìm ra con đờng, phơng thức thực thi có hiệu quả chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, văn minh. Văn kiện Đại hội Đảng khóa IX của Đảng khẳng định: Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục là huy động và tổ chức lực lợng của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để mọi ngời dân đợc hởng thụ các thành quả do hoạt động giáo dục đem lại, tạo ra cho đợc phong trào mọi ng- ời học tập suốt đời, cả nớc thành một xã hội học tập, đa dạng hóa các loại hình 5 giáo dục đào tạo, đồng thời nâng cao vai trò định hớng, chỉ đạo và quản lý của nhà nớc trong quá trình xã hội hóa đó [24, tr.171]. Trờng Trung cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam tiền thân là Trung tâm hỗ trợ lao động nữ đoàn Đoàn Thị Điểm, đợc thành lập từ năm 1993 đến năm 1998 đợc đổi tên thành Trung tâm dịch vụ dạy nghề lao động nữ Đoàn Thị Điểm. Năm 2006, đợc chuyển đổi và nâng cấp thành Trờng Trung Cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam. Vấn đề đặt ra là công tác XHHGD-ĐT nghề trong những năm vừa qua và sắp tới nh thế nào? đã phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới cha? Cần những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả XHHGD-ĐT? Là một cán bộ công tác trong ngành giáo dục bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để thực hiện có hiệu quả XHHGD-ĐT. Đứng trớc những đòi hỏi cấp bách nh vậy, để khắc phục những yếu kém hớng đến nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, đáp ứng đợc nhu cầu lao động trong nớc và quốc tế, tác giả đã chọn đề tài: Tăng cờng công tác xã hội hóa nhằm nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo trong Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác XHHGD-ĐT của các Trờng Trung cấp nghề thuộc Tổng liên đoàn Việt Nam nói chung và Trờng trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam nói riêng trong những năm gần đây, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý tăng cờng công tác xã hội hoá để nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo của trờng nghề một cách đồng bộ, hợp lý, có hiệu quả, góp phần đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực trong nớc và thế giới. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhằm tăng cờng công tác xã hội hóa hớng đến nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo trong Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam. 3.2. Khách thể nghiên cứu Các nội dung, biện pháp XHHGD-ĐT liên quan đến nâng cao chất lợng đào tạo ở Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian và yêu cầu của luận văn, đề tài tập trung nghiên cứu công tác XHHGD-ĐT nghề của Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Về thời gian sử dụng số liệu 6 trong 5 năm qua và các biện pháp quản lý đề xuất với mong đợi sẽ đợc áp dụng có chất lợng, hiệu quả trong thời gian 5 năm tới từ 2010 - 2015. 5. Giả thuyết khoa học của đề tài Chất lợng giáo dục - đào tạo của các Trờng trung cấp nghề nói chung và ở Trờng trung cấp nghề Công đoàn nói riêng hiện còn cha đáp ứng đợc nhu cầu tuyển dụng trong nớc và quốc tế. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân yếu kém nh: đội ngũ giáo viên, tinh thần thái độ của ngời học, cơ sở vật chất, sự quan tâm và ủng hộ của ngời dân, thiếu sự liên kết phối hợp với nhà tuyển dụng Để khắc phục các tình trạng yếu kém đó cần có nhiều cách tiếp cận và nhiều giải pháp. Nếu tiếp cận theo hớng tăng cờng các biện pháp XHHGD-ĐT, thì có thể nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, đáp ứng đợc nhu cầu lao động trong nớc và quốc tế. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, xác định lại vai trò của công tác XHH trong sự phát triển của Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam. 6.2. Phân tích thực trạng công tác XHHGD-ĐT trong Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam. Qua đó chỉ rõ đợc các thành quả, các bất cập và lý giải các nguyên nhân về công tác XHHGD-ĐT ở Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam. 6.3. Trên cơ sở kế hoạch, chiến lợc phát triển của Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác XHHGD-ĐT. 7. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: 7.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các tài liệu, văn bản của Đảng, Chính phủ về công tác XHHGD-ĐT. Nghiên cứu các báo cáo tổng kết công tác XHHGD-ĐT ở các Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam, trong đó có các trờng thuộc Công đoàn Việt Nam 7.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm: Phân tích số liệu thứ cấp (đợc rút ra từ các báo cáo tổng kết công tác XHH GD ở các trờng trung cấp nghề, các tr- 7 ờng trung cấp nghề thuộc Công đoàn, và ở tại Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam), từ đó lập bảng phân tích, sơ đồ thực trạng về XHHGD-ĐT. - Phơng pháp điều tra: Để thu thập số liệu sơ cấp về mối quan tâm của nhà quản lý, giáo viên, phụ huynh, đơn vị tuyển dụng, các cơ quan, ban, ngành và cộng đồng dân c về công tác XHHGD-ĐT. - Phơng pháp chuyên gia: Trên cơ sở tổng hợp tài liệu Thứ cấp và Sơ cấp, lập các bảng phân tích, so sánh. Sau đó sử dụng phơng pháp chuyên gia, nhờ các chuyên gia, các nhà quản lý giỏi, tâm huyết để họ giúp cho các ý kiến phân tích sau, đa ra các lời giải để làm thế nào khắc phục đợc các yếu kém, thực hiện thành công công tác XHHGD-ĐT. - Phơng pháp phỏng vấn: Trên cơ sở ý kiến chuyên gia, áp dụng phơng pháp phỏng vấn chuyên sâu đối với các chuyên gia, học sinh, phụ huynh và một số bên liên quan khác các tài liệu phỏng vấn sẽ đợc cập nhật vào phân tích đánh giá hiện trạng cho các biện pháp. 8- Đóng góp của luận văn: Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về công tác XHHGD - ĐT nghề của Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam trong hệ thống cơ quan Tổng liên đoàn Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu đề tài không chỉ có ý nghĩa về lý luận mà còn có giá trị thực tiễn cao, giúp cho các cấp lãnh đạo Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam nói riêng và cơ quan Tổng liên đoàn Việt Nam nói chung, tham khảo, phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo XHHGD-ĐT nghề trong hệ thống Công đoàn Việt Nam. 9- Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về xã hội hoá giáo dục Chơng 2: Thực trạng xã hội hoá giáo dục tại Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam Chơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm tăng cờng công tác xã hội hoá giao dục tại Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam. 8 Chơng I Những vấn đề cơ bản về xã hội hoá giáo dục 1.1. Một số khái niệm về xã hội hoá giáo dục - đào tạo 1.1.1. Xã hội hóa Khái niệm xã hội hóa đợc dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: XHH trớc hết là sự vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội và sự phát triển sự nghiệp văn hóa - xã hội nhằm từng bớc nâng cao mức hởng thụ về GD, y tế, văn hóa và sự phát triển về thể chất và tinh thần cho nhân dân. XHH là sự xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân với việc tạo lập và cải thiện môi trờng kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động văn hóa - xã hội. XHH là một quy luật diễn ra trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Xã hội càng phát triển thì càng cần XHH, tuy nhiên khi xã hội phát triển thì phơng thức XHH cũng phát triển. Công tác XHH là mở rộng nguồn đầu t, khai thác các tiềm năng về nhân tài, vật lực trong xã hội, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho các hoạt động GD, y tế, văn hóa phát triển nhanh hơn, có chất lợng hơn, là chính sách lâu dài, là phơng châm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc. Thực chất XHH là một quá trình tham gia rộng rãi của các tổ chức xã hội, gia đình và cá nhân vào thực hiện một hoạt động nhất định nào đó mà hoạt động này trớc khi bị XHH chỉ có một loại chủ thể [16,tr.9]. Theo Lê Quốc Hùng: XHH là việc Nhà nớc huy động mọi cá nhân và tổ chức tham gia thực hiện một số dịch vụ công cộng trên cơ sở có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của Nhà nớc, nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc [33,tr.17]. Nh vậy, Bản chất cho XHH là cách làm, cách thực hiện chủ trơng, đ- ờng lối của Đảng bằng con đờng giác ngộ, huy động và tổ chức sự tham gia của mọi ngời dân, mọi lực lợng xã hội; tạo ra sự phối hợp liên ngành một cách có kế hoạch dới sự chỉ đạo và quản lý thống nhất của Nhà nớc, làm cho việc giải quyết các vấn đề xã hội thực sự là của dân, do dân và vì dân [9,tr.7]. 9 XHH không có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm của nhà nớc giảm bớt phần ngân sách của Nhà nớc mà trái lại là nhà nớc tìm thêm các nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách cho các hoạt động này, đồng thời quản lý tốt các nguồn thu để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí đó. 1.1.2. Xã hội hóa giáo dục - đào tạo Trên cơ sở một số khái niệm xã hội hóa nêu trên, chúng ta hiểu khái niệm XHHGD - ĐT với nghĩa phổ biến nhất là làm cho toàn bộ xã hội làm GD - ĐT. Với ý nghĩa nh vậy ta có thể hiểu XHHGD - ĐT trên những vấn đề cơ bản nh sau: XHHGD - ĐT trớc hết là làm cho xã hội nhận thức đúng vị trí, vai trò của GD - ĐT, thực trạng của GD - ĐT, nhận thức rõ trách nhiệm của xã hội đối với GD - ĐT. XHHGD - ĐT cũng có nghĩa là làm cho GD - ĐT phát triển phù hợp với sự phát triển của xã hội, phục vụ đắc lực sự phát triển KT, XH. - XHHGĐ - ĐT là đào tạo ra nhiều nguồn lực để làm GD- ĐT không thuần tuý trong nhà trờng, phá thế đơn độc trong nhà trờng, thực hiện trong sự kết hợp GD- ĐT trong nhà trờng và ngoài nhà trờng, kết hợp các lực lợng GD: Nhà trờng - gia đình và xã hội, tạo ra môi trờng xã hội tốt, thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục cho mọi ngời tạo ra một xã hội học tập nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất n- ớc [34, tr.309]. Cần hiểu rõ khái niệm xã hội hóa sự nghiệp giáo dục đào tạo và dân chủ hoá giáo dục đào tạo. Hai khái niệm này gắn bó chặt chẽ với nhau nhng không phải là một. Dân chủ hoá GD - ĐT là một nội dung lớn của thời đại, của một nền GD - ĐT dân chủ. XHHGD - ĐT là một con đờng để thực hiện dân chủ hoá GD - ĐT là điều kiện để mọi ngời trong xã hội tham gia quản lý, xây dựng nhà trờng và phát triển GD - ĐT. Nh vậy: XHHGD-ĐT trả lại đầy đủ tính chất xã hội của giáo dục, làm cho giáo dục có đợc sự liên hệ hữu cơ với toàn thể xã hội. Mặt khác, trả lại bản chất xã hội cho giáo dục cũng có nghĩa là làm cho mọi ngời, mọi thành viên của xã hội có quyền và nghĩa vụ tham gia vào quá trình GD - ĐT với t cách là những chủ thể giáo dục (mặc dù họ là đối tợng của giáo dục) dới mọi hình thức, với mọi khả năng và mọi điều kiện về mọi mặt của quá trình XHH. Có thể nói, bản chất XHHGD-ĐT cũng đợc xác định ngay trong Nghị quyết 04/NQ - HNTW ngày 14/01/1993 của BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam: 10 [...]... tiêu: Giáo dục cho mọi ngời mở rộng khả năng của xã hội, của cộng đồng tham gia và hởng thụ GD 26 Chơng II THựC TRạNG Xã HộI HóA GIáO DụC tại trờng TRUNG CấP nghề công đoàn việt nam 2.1 Khái quát về Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam Trờng Trung cấp Nghề Công Đoàn Việt Nam tiền thân là Trung tâm hỗ trợ lao động nữ đoàn Đoàn Thị Điểm, đợc thành lập từ năm 1993 đến năm 1998 đợc đổi tên thành Trung. .. xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của nhà nớc [20, tr.61] 1.1.3 Xã hội hoá giáo dục - đào tạo và vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Nâng cao chất lợng đào tạo đang là đích đến của mọi nền giáo dục Để giải bài toán chất lợng giáo dục - đào tạo hiện nay là không đơn giản, nó động chạm tới cả hệ thống và quy trình đào tạo Trong. .. Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của nhà trờng Trờng Trung cấp nghề Công đoàn Việt Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, một tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và ngời lao động Việt Nam Trờng có chức năng dạy nghề, t vấn nghề, liên kết đào tạo cao đẳng, đại học, dịch vụ việc làm trong nớc, cung ứng lao động quốc tế, đào. .. đồng thời nâng cao vai trò định hớng, chỉ đạo và quản lý của nhà nớc trong quá trình xã hội hóa đó [24, tr.171] Văn kiện Đại hội X của Đảng: Thực hiện xã hội hóa sự nghiệp giáo dục, huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp để mở mang giáo dục Nh vậy,... trờng tạo điều kiện thuận lợi cho giảng dạy và học tập - Khu thực hành: mặt bằng 560m2 đợc nhà trờng quan tâm đầu t nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lợng đào tạo thông qua tăng cờng thực hành thực tập cho học sinh Đợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị vật dụng cần thiết cho các chuyên ngành - Xởng thực hành cơ khí 2.3 Xã hội hóa giáo dục - đào tạo tại Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 2.3.1... tốt việc xã hội hóa các nguồn đầu t, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục trong nhân dân, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội và phải coi đầu t cho giáo dục là một trong những hớng chính của đầu t, phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trớc và phục vụ đắc lực sự phát triển KT-XH Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc... các nhân tố gia đình - nhà trờng - xã hội trong hoạt động GD chính là đã định ra đợc con đờng chủ đạo của XHHGD, một trong những chìa khóa quan trọng tạo điều kiện để phát triển GD một cách nhanh chóng, bền vững theo yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.3.5 Tổ chức Đại hội giáo dục các cấp Tổ chức Đại hội GD các cấp là một chủ trơng mới do Bộ GD&ĐT và Công đoàn GD Việt Nam khởi xớng từ tháng... 35/TTLT, trong đó nêu rõ Đại hội giáo dục tổ chức theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân và tổ chức vào năm học đầu tiên của nhiệm kỳ đó Đại hội giáo dục ở một địa phơng do cấp ủy và chính quyền ở đó chủ trì tổ chức, nhng các đồng chí thủ trởng cơ quan QLGD và Chủ tịch Công đoàn giáo dục cùng cấp phải tích cực, chủ động tham mu để Đại hội Giáo dục đạt kết quả cao Đại hội GD nhằm đặt ra 3 yêu cầu cơ bản: - Cụ... Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định: Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là huy động và tổ chức lực lợng của toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để mọi ngời dân đợc hởng thụ các thành quả do hoạt động giáo dục đem lại, tạo ra cho đợc phong trào mọi ngời học tập suốt đời, cả nớc thành một xã hội học tập, đa dạng hóa các loại hình giáo dục - đào tạo, ... thực hiện Nghị quyết 05/2005/NQ-CP, Bộ GD& ĐT đã có Quyết định số 20/2005/Q - BGD&ĐT phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển xã hội hóa sự nghiệp giáo dục giai đoạn 200 5-2 020 1.2.3 Mục tiêu của xã hội hoá giáo dục - đào tạo Trớc hết làm cho xã hội nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của GD-ĐT trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc nói chung, cũng nh trong phát triển KT-XH của mỗi địa phơng, mỗi gia . lý xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 46 Chơng 3 CáC BIệN PHáP QUảN Lý NHằM tăng cờng công tác Xã HộI HóA GIáO DụC - ĐàO TạO Tại TRƯờNG TRUNG CấP nghề công. Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 32 2.4. Công tác quản lý xã hội hóa giáo dục - đào tạo ở Trờng Trung cấp nghề công đoàn Việt Nam 37 2.4.1. Các nội dung quản lý xã hội hóa giáo dục - đào tạo 37 2.4.2 9 1.1.2. Xã hội hóa giáo dục - đào tạo 10 1.1.3. Xã hội hoá giáo dục - đào tạo và vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 11 1.2. Quan điểm, đờng lối, chính sách về xã hội hoá giáo dục - đào tạo.

Ngày đăng: 25/07/2015, 15:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w