Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
494,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Thế Đặng Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, n ăm 2014 2 LỜI CẢM ƠN Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”, thực tập tốt nghiệp là một là quá trình nhằm giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, nâng cao kỹ năng thực hành. Là giai đoạn không thể thiếu với mỗi sinh viên các trường Đại học nói chung và sinh viên trường Đại học Nông lâm nói riêng. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ trong khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em các kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Thế Đặng đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phòng TN&MT, UBND thành phố Thái Nguyên, các cán bộ và các anh chị trong phòng TN&MT đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua. Với trình độ và thời gian có hạn, do đó bản đề tài của em, không tránh khỏi có thiếu sót. Vì vậy em rất mong có được sự đống góp ý kiến của thầy, cô giáo và các bạn để bản khóa luận của em được hoàng thiện tốt hơn./. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Loan 3 MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa học tập 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Khái quát quá trình phát triển đô thị 4 2.1.1. Khái quát về đô thị, đô thị hóa 4 2.1.1.1. Khái niệm đô thị 4 2.1.1.2. Phân loại đô thị 4 2.1.1.3. Quản lý đô thị 5 2.1.1.4. Đô thị hóa 6 2.1.1.5. Sự phát triển của đô thị hóa 6 2.1.2. Lịch sử phát triển đô thị tại Việt Nam 8 2.1.3. Phát triển đô thị tại thành phố Thái Nguyên 9 2.2. Khái quát về môi trường và ô nhiễm môi trường không khí 9 2.2.1. Khái niệm môi trường 9 2.2.2. Tài nguyên không khí và ô nhiễm môi trường không khí 10 2.2.3. Cơ sở pháp lý 15 2.3. Sự phát triển đô thị và ô nhiễm môi trường không khí 16 2.3.1. Khái niệm về môi trường đô thị 16 2.3.2. Vai trò của đô thị hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội 18 2.3.3. Sự phát triển đô thị và ô nhiễm môi trường 18 2.3.3.1. Đô thị hóa với ô nhiễm môi trường không khí 18 2.4. Thực trạng phát triển đô thị trên thế giới 20 2.5. Thực trạng phát triển đô thị tại Việt Nam 22 2.5.1. Thực trạng phát triển đô thị của cả nước 22 2.5.2. Thực trạng phát triển đô thị, quá trình hình thành và phát triển đô thị tại thành phố Thái Nguyên 23 2.6. Tình hình ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam 23 4 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên 26 3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Thái Nguyên 26 3.3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên 26 3.3.1.3. Thực trạng phát đô thị và các khu dân cư nông thôn 26 3.3.1.4. Đánh giá thuận lợi khó khăn của điều tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển đô thị của thành phố Thái Nguyên 26 3.3.2. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị tới môi trường không khí trên địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 27 3.3.2.1. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ SO 2 tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 27 3.3.2.2 Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ NO 2 tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 27 3.3.2.3. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ CO tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 27 3.3.2.4. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến bụi tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 27 3.3.2.5. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến tiếng ồn tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 27 3.3.3. Đánh giá sự ảnh hưởng của phát triển đô thị đến môi trường không khí theo ý kiến người dân. 27 3.3.4. Các giải pháp bảo vệ môi tường không khí đô thị 27 3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1. Phương pháp khảo sát ngoài thực địa 27 3.4.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 27 3.4.3. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 28 3.4.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và đánh giá nhanh môi trường 28 3.4.5. Phương pháp lấy mẫu 29 3.4.6. Phương pháp phân tích mẫu 30 3.4.7. Phương pháp xử lý và đánh giá tổng hợp số liệu 30 3.4.8. Phương pháp chuyên gia 30 5 Phần 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 31 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên 31 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 4.1.1.1. Vị trí địa lý 31 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 32 4.1.1.3. Khí hậu 32 4.1.1.4. Thủy văn 33 4.1.1.5. Tài nguyên đất. 33 4.1.1.6. Thực trạng môi trường 34 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và thực trạng phát triển đô thị 34 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 34 4.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 36 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 37 4.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 38 4.1.2.5. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển đô thị của thành phố Thái Nguyên 39 4.2. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị tới môi trường không khí dựa vào các số liệu phân tích 41 4.2.1. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ SO 2 tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 -2013 41 4.2.2. Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến nồng độ NO2 tại Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 45 4.2.3. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ CO tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 -2013 48 4.2.4. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ bụi tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 -2013 50 4.2.5. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng tiếng ồn tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 -2013 53 4.3. Đánh giá của người dân với tác động của phát triển của môi trường 56 4.4. Các giải pháp bảo vệ môi tường không khí đô thị 57 4.4.1. Các giải pháp chung 57 PHẦN 5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 62 5.1. Kết Luận 62 5.2. Kiến Nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 CCN Cụm công nghiệp 3 CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 ĐH Đại học 5 ĐTM Đánh giá tác động môi trường 6 GDP Tốc độ tăng trưởng 7 KCN Khu công nghiệp 8 KHKT Khoa học kỹ thuật 9 KT – XH Kinh tế - xã hội 10 Nxb Nhà xuất bản 11 P Phường 12 PTĐT Phát triển đô thị 13 QCCP Quy chuẩn cho phép 14 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 15 QH Quy hoạch 16 TP Thành phố 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 UBND Ủy ban nhân dân 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng vị trí của các điểm lấy mẫu 29 Bảng 4.1: Nồng độ SO 2 trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 42 Bảng 4.2: Biến động nồng độ NO 2 trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 45 Bảng 4.3: Biến động nồng độ CO trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 48 Bảng 4.4: Hàm lượng bụi trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 50 Bảng 4.5: Hàm lượng tiếng ồn trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 53 Bảng 4.7: Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của PTĐT đến môi trường 56 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Đồ thị thu nhập bình quân trên đầu người của Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 -2013 35 Hình 4.2: Đồ thị nồng độ SO 2 trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.3: Đồ thị nồng độ NO 2 trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu 47 Hình 4.4: Đồ thị nồng độ CO trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu 49 Hình 4.5: Đồ thị hàm lượng bụi trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu 52 Hình 4.6: Đồ thị hàm lượng tiếng ồn trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu 55 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên Thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường không khí đó là: Sự biến đổi của khí hậu – nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ozon và mưa axit. Ở Việt Nam môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khỏe con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng nhà kính, mưa axit và suy giảm tầng ozon), Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát triển thì nguồn thải gây nên môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, thực trạng này đặt ra cho các nhà quản lý, nhà khoa học những nhiệm vụ nặng nề trong việc xử lý và kiểm soát tình trạng ô nhiễm. Để làm tốt vấn đề này, rất cần sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành, doanh nghiệp và của từng người dân trong xã hội. Thành phố Thái Nguyên là thành phố tỉnh lị của tỉnh Thái Nguyên, là một trong những thành phố lớn ở miền Bắc, trung tâm vùng trung du và miền núi phía Bắc, là nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất ngoài ra còn có rất nhiều trường đại học, cao đẳng vì thế thu hút nhiều lao động đến làm việc và sinh viên theo học khiến dân số tăng nhanh, nhiều khu đô thị, trung tâm thương mại đã được xây dựng để phục vụ nhu cầu của người dân đem lại nhiều lợi ích đáng kể cho kinh tế và tốc độ phát triển đô thị 2 nhanh và mạnh. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, bộ mặt đô thị của thành phố Thái Nguyên đã có những chuyển biến vượt bậc. Việc phát triển đô thị đã diễn ra với tốc độ cao và đã thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, thu hút đầu tư và việc làm. Tuy nhiên, quá trình phát triển này cũng đã để lại một số hậu quả về môi trường trên địa bàn thành phố.Trong thời gian tới, nếu các cơ quan nhà nước không có những can thiệp kịp thời thì quá trình đô thị hóa sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới môi trường thành phố Thái Nguyên. Điều này đã được chứng minh từ thực tế hiện trạng môi trường thành phố Thái Nguyên. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại thành phố Thái Nguyên, được sự cho phép của ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên và Môi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chúng tôi thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường không khí thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến chất lượng môi trường không khí thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên. - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng của quá trình phát triển đô thị đến chất lượng môi trường không khí thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường không khí trước sự phát triển đô thị, góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa học tập - Tạo điều kiện cho sinh viên củng cố kiến thức đã học, tiếp cận trực tiếp với các nghiên cứu khoa học. - Nâng cao và tích lũy các kinh nghiệm thực tế. [...]... phát triển đô thị tới môi trường không khí trên địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 3.3.2.1 Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ SO2 tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 3.3.2.2 Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ NO2 tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 3.3.2.3 Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ CO tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013.. . Nguyên giai đoạn 2008- 2013 3.3.2.4 Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến bụi tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 3.3.2.5 Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến tiếng ồn tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 3.3.3 Đánh giá sự ảnh hưởng của phát triển đô thị đến môi trường không khí theo ý kiến người dân 3.3.4 Các giải pháp bảo vệ môi tường không khí đô thị 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1... đích sử dụng đất của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013, tình hình biến động cơ cấu sử dụng của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 tại Phòng TNMT thành phố Thái Nguyên - Thu thập số liệu quan trắc môi trường không khí của thành phố thái nguyên từ năm 2008 – 2012 tại Trung tâm quan trắc thành phố Thái Nguyên - Thu thập các số liệu liên quan đến địa bàn nghiên cứu và môi trường từ sách,... niệm về môi trường đô thị Môi trường đô thị là một bộ phận trong toàn bộ môi trường nói chung Tất cả các yếu tố môi trường xét trong không gian đô thị đều thuộc phạm vi môi trường đô thị Môi trường đô thị bao gồm môi trường thiên nhiên bên ngoài bao quanh đô thị (nước, không khí, đất, động thực vật …) tất cả những gì tạo 17 nên cấu trúc vật thể đô thị, bắt đầu từ khoảng không gian bên trong đến khu... bụi ra khắp phố phường 26 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề về lý luận và thực tiễn về đô thị, phát triển đô thị và ảnh hưởng của nó tới phát triển kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên - Quá trình phát triển đô thị tại thành phố Thái Nguyên - Diễn biến môi trường không khí tại thành phố Thái Nguyên 3.1.2... của thành phố Thái Nguyên - Khái quát chung về phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế, tỷ trọng các ngành chính, tốc độ phát triển - Phát triển dân số và cơ cấu lao động - Cơ sở hạ tầng 3.3.1.3 Thực trạng phát đô thị và các khu dân cư nông thôn 3.3.1.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn của điều tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển đô thị của thành phố Thái Nguyên 27 3.3.2 Ảnh hưởng của sự phát. .. sản xuất và đời sống Quá trình đô thị hóa có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế xã hội Những ảnh hưởng của nó là trực tiếp đến từng đô thị cũng như toàn bộ nền kinh tế 2.3.3 Sự phát triển đô thị và ô nhiễm môi trường 2.3.3.1 Đô thị hóa với ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm không khí đang là mối quan tâm lớn của các đô thị trên thế giới Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức... lâu dài, cản trở sự phát triển của đất nước 2.5.2 Thực trạng phát triển đô thị, quá trình hình thành và phát triển đô thị tại thành phố Thái Nguyên Thành phố tiếp tục triển khai thực hiện theo đồ án quy hoạch chung thành phố đến năm 2020 tại Quyết định số 278/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đã mở rộng thành phố về phía Bắc thêm 2 xã Cao Ngạn và Đồng Bẩm Đến nay, thành phố Thái Nguyên đã và đang... cứu đô thị, môi trường đô thị là môi trường sống của con người tại khu vực đô thị Môi trường đô thị là vấn đề quan tâm của các nhà quản lý, kỹ thuật, chính trị và xã hội ngay từ khi hình 10 thành các đô thị Tuy nhiên mức độ quan tâm và cách thức tiếp cận mỗi thời mỗi khác * Ô nhiễm môi trường: Theo Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường. .. quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị 5 loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành 3 Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị 4 Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị 5 Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn . Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến bụi tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 27 3.3.2.5. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến tiếng ồn tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013. Thái Nguyên giai đoạn 2008 -2013 48 4.2.4. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ bụi tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 -2013 50 4.2.5. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến. phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 27 3.3.2.1. Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ SO 2 tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 27 3.3.2.2 Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị