Đánh giác ủa người dân với tác động của phát triển của môi trường

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường không khí thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013. (Trang 64)

trường

Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường được thể hiện tại bảng 4.7.

Bng 4.7: Ý kiến ca các hđiu tra v mc độ tác động ca PTĐT đến môi trường

Đơn vị: %

TT Nội dung đánh giá Ý kiến người dân Có/đồng ý không 1 Hiểu biết về ô nhiễm môi trường 55 45 2 PTĐT ảnh hưởng đến môi trường 76 24 3 Thái độđối với PTĐT 72 28 4 Quan điểm đối với PTĐT 64 36

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Từ số liệu bảng 4.7 cho thấy phát triển đô thị đã có những tác động tiêu cực gây ô nhiễm môi trường, gây ra tình trạng ngập úng cục bộ. Nhiều hộ dân phân vân là cứ khi có trận mưa rào thì đường sẽ bị ngập úng. Đây là nguyên do của tình trạng làm đường không có quy hoạch cụ thể, đồng bộ, hệ thống thoát nước không được tốt. Lý do thứ hai là ao hồ bị lấp đi để xây nhà, làm việc thoát nước cũng bị ảnh hưởng do mất nơi điều hòa lưu lượng, gây tình trạng úng ngập khi hệ thống cống chưa được triển khai xây dựng.

Tình trạng vệ sinh môi trường chưa đảm bảo, do hầu hết các khu dân cư đều sử dụng hệ thống mương hở, chung thoát nước mưa với nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường. Có những điểm ủng ngập không do mưa mà do chính nguồn nước thải của người dân tạo ra gây mất vệ sinh. Tốc độ PTĐT nhanh làm lượng xe lưu thông trên các tuyến đường ngày

càng nhiều. Vì thế, lượng bụi và lượng khí độc thải ra mỗi ngày một nhiều hơn, Các công trình lớn liên tục được xây dựng trên địa bàn thành phố

ngày một nhiều hơn. Các khu công nghiệp thải bỏ lượng rác thải và nước thải ra môi trường chưa được xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trường cục bộ. Vì vậy có đến 76% trong tổng số ý kiến cho rằng môi trường bị tác động ô nhiễm do quá trình PTĐT.

Mặc dù PTĐT đã gây ra những tác động tiêu cực: ô nhiễm môi trường, nhiều tệ nạn, trộm cắp, nhưng đa số người dân ủng hộ PTĐT. Họ hài lòng với quá trình PTĐT vì:

- Cơ sở hạ tầng phát triển, giao thông tốt hơn, điện nước cung cấp đầy

đủ hơn, dich vụ công- nông nghiệp tốt lên.

- Thu nhập của các hộ tăng lên trong thời gian qua, nhiều hộ còn được nhận một khoản tiền lớn từ đền bù và do bán đất. Họ sử dụng vào việc xây dựng nhà của khang trang, tươm tất hơn.

- Vấn đề sưc khỏe tốt lên, khi đời sống được nâng cao, người dân có

điều kiện chăm lo cho sức khỏe của mình. Dịc vụ y tế tôt hơn, cơ hội học tập tốt hơn,...

Tóm lại, PTĐT tác động theo hai chiều hướng là chuyến biến tốt hơn hoặc xấu đi. Vì thế, để có thể phát triển được bền vững trong tương lai, cần phát huy những tác động tiêu cực và hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của PTĐT đến mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường.

4.4. Các giải pháp bảo vệ môi tường không khí đô thị

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường không khí thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013. (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)