0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến nồng độ bụi tại thành phố

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2013. (Trang 58 -58 )

Bng 4.4: Hàm lượng bitrong môi trường không khí ti khu vc nghiên cu giai đon 2008 – 2013

(Đơn vị: mg/m3)

(Nguồn: Trung Tâm Quan Trắc Môi TrườngThành Phố Thái Nguyên

Địa điểm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Bụi So sánh QCVN Bụi So sánh QCVN Bụi So sánh QCVN Bụi So sánh QCVN Bụi So sánh QCVN Bụi So sánh QCVN Tân Long 0,23 -0,07 0,26 -0,04 0,23 -0,07 0,73 0,43 0,97 0,67 1,08 0,78 Tân Thịnh 0,31 0,01 0,34 0,04 0,43 0,13 0,74 0,44 0,85 0,55 0,98 0,68 Cam Gía 0,49 0,19 0,32 0,02 0,27 -0,03 0,43 0,13 0,82 0,52 0,91 0,61 Tân Lập 0,42 0,12 0,25 -0,25 0,35 0,05 0,56 0,26 0,71 0,41 0,79 0,49 Quang Trung 0,26 -0,04 0,31 0,01 0,23 -0,07 0,38 0,08 0,91 0,61 1,03 0,73 Đồng Bẩm 0,57 027 0,39 0,09 0,63 0,33 1,32 1,02 Quyết Thắng 0,27 -0,03 0,37 0,07 0,25 -0,05 0,38 0,08 0,54 0,24 0,72 0,42 Phan Đình Phùng 0,34 0,04 0,29 -0,01 0,33 0,03 0,54 0,24 0,68 0,38 0,73 0,43 Quan Triều 0,49 0,19 0,39 0,09 0,42 0,12 0,68 0,38 0,72 0,42 0,84 0,54 Gia Sàng 0,36 0,06 0,28 -0,02 0,39 0,09 0,49 0,19 0,62 0,32 0,82 0,52

Qua bảng 4.1 ta thấy: Hầu hết ở các địa điểm nghiên cứu nồng độ bụi ở mức 0,23 mg/m3 (năm 2008) tại Tân Long đến 1,32 năm 2012 tại Đồng Bẩm. So với QCVN thì dao động từ - 0,07 đến 1,02 Qua đó ta thấy nồng độ bụi so với QCVN đều bắt đầu ô nhiễm Theo đơn vị hành chính thì: - Phường Đồng Bẩm nồng độ bụi cao bằng 1,32 mg/m3 (năm 2013) nhưng so sánh với quy chuẩn thì trên mức quy chuẩn cho phép là 4.4 lần, nằm ở mức ô nhiễm. Chỉ số bụi tại đây có là do các khí thải từ xe máy, ô tô các khu vực sản xuất vì Đổng Bẩm đang trong quá trình phát triển sau khi xác nhập vào thành phố năm 2008 khiến nồng độ bụi tăng lên vượt quá mức quy chuẩn cho phép.

- Phường Tân Long có nồng độ bụi thấp nhất 0,23 mg/m3 (năm 2008) nhưng so sánh với quy chuẩn vẫn dưới mức quy chuẩn -0.7 lần. Nguyên nhân là do vào thời điểm đó đô thị vẫn chưa phát triển mạnh.

Theo đơn vị thời gian từ 2008 – 2013 thì tất cả các nồng độ bụi ở các địa điểm nghiên đều có vượt quá (QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT). Năm 2013 là cao nhất và năm 2008 là thấp nhất.

Hình 4.5: Đồ thị hàm lượng bụi trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu

Qua hình 4.5 ta thấy hàm lượng bụi trong không khí thể hiện rõ ràng trên biểu đồ bằng các đường:

- Cao nhất được thể hiện ởđường đồ thị thuộc xã Đồng Bẩm có nồng độ

bụi là cao nhất

- Thấp nhất được thể hiện ở đường đồ thị thuộc phường Tân Long có nồng độ bụi là thấp nhất.

Qua đồ thị ta cũng thấy được các đường thể hiện bụi trong không khí tại khu vực nghiên cứu đều nằm trên mức 0,3 mg/m3 như vậy so với QCVN thì mức bụi tại khu vực nghiên cứu vượt tiêu chuẩn là đã ô nhiễm trong môi trường không khí. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tân Long Tân Thịnh Cam Gía Tân Lập Quang Trung Đồng Bm Quyết Thng phan đình phùng Quan Triều Gia Sàng

4.2.5 nh hưởng ca s phát trin đô thđến hàm lượng tiếng n ti thành ph Thái Nguyên giai đon 2008 -2013 Bng 4.5: Hàm lượng tiếng n trong môi trường không khí ti khu vc nghiên cu giai đon 2008 – 2013

( Đơn v: mg/m3) Địa điểm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Ồn So sánh QCVN Ồn So sánh QCVN Ồn So sánh QCVN Ồn So sánh QCVN Ồn So sánh QCVN Ồn So sánh QCVN Tân Long 59 -11 69 -1 71 1 75 5 71 1 79 9 Tân Thịnh 61,4 -8,6 62 -8 65,8 -42 74,6 4,6 70,2 0,2 76 6 Cam Gía 60 -10 69 -1 67 -3 70 0 76 6 72 2 Tân Lập 57 -13 66 -4 67,6 -2,4 71 1 73,7 3,7 70 0 Quang Trung 68 -2 65 -5 70 0 72 2 73,5 3,5 72 2 Đồng Bẩm 69,2 -0,8 70,2 0,2 71 1 71 1 Quyết Thắng 64,2 -5,8 64 -6 67,5 -2,5 73,1 3,1 75,9 5,9 74 4 Phan Đình Phùng 59,6 -10,4 65 -5 68,4 -1,6 78 8 70 0 71.3 1,3 Quan Triều 66,2 -3,8 72 2 74 4 72 2 72,3 2,3 70 0 Gia Sàng 61,5 -8,5 72 2 70 0 78 8 76,1 6,1 75 5

Qua bảng 4.5 ta thấy:

Hầu hết ở các địa điểm nghiên cứu hàm lượng tiếng ồn ở mức 57 dBA (năm 2008) tại Tân Lập đến 79 dBA (năm 2013) tại Tân long. So với QCVN thì dao động từ - 013, đến 9,0. Qua đó ta thấy hàm lượng tiếng ồn so với QCVN đều bắt đầu ô nhiễm

Theo đơn vị hành chính thì:

Phường Tân Long có nồng độ bụi cao bằng 79 dBA (năm 2013) nhưng so sánh với quy chuẩn đã trên mức quy chuẩn là 1.1 lần, nằm trên mức ô nhiễm. Chỉ số bụi tại đây có là do các khí thải từ xe máy, ô tô các khu vực sản xuất vì Đổng Bẩm đang trong quá trình phát triển sau khi xác nhập vào thành phố năm 2008 khiến nồng độ bụi tăng lên vượt quá mức quy chuẩn cho phép.

- Phường Tân Lập có hàm lượng tiếng ồn thấp nhất 57 dBA (năm 2008) nhưng so sánh với quy chuẩn vẫn dưới mức quy chuẩn 0.08 lần. Nguyên nhân là do vào thời điểm đó đô thị vẫn chưa phát triển mạnh.

Theo đơn vị thời gian từ 2008 – 2013 thì tất cả các nồng độ bụi ở các

địa điểm nghiên đều có vượt quá (QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT). Năm 2013 là cao nhất và năm 2008 là thấp nhất.

Hình 4.6: Đồ thị hàm lượng tiếng ồn trong môi trường không khí tại khu vực nghiên cứu

Qua hình 4.6 ta thấy hàm lượng tiếng ồn trong không khí thể hiện rõ ràng trên biểu đồ bằng các đường:

- Cao nhất được thể hiện ở đường đồ thị thuộc phường Tân long có hàm lượng tiếng ồn là cao nhất

- Thấp nhất được thể hiện ở đường đồ thị thuộc phường Tân Lập có hàm lượng tiếng ồn là thấp nhất.

Qua đồ thị ta cũng thấy được các đường thể hiện nồng độ tiếng ồn trong không khí tại khu vực nghiên cứu đều nằm trên mức 70 dBA như

vậy so với QCVN thì mức tiếng ồn tại khu vực nghiên cứu vượt tiêu chuẩn là đã ô nhiễm trong môi trường không khí.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tân Long Tân Thịnh Cam Gía Tân Lập Quang Trung Đồng Bẩm Quyết Thắng phan đình phùng Quan Triều Gia Sàng

4.3. Đánh giá của người dân với tác động của phát triển của môi trường trường

Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường được thể hiện tại bảng 4.7.

Bng 4.7: Ý kiến ca các hđiu tra v mc độ tác động ca PTĐT đến môi trường

Đơn vị: %

TT Nội dung đánh giá Ý kiến người dân Có/đồng ý không 1 Hiểu biết về ô nhiễm môi trường 55 45 2 PTĐT ảnh hưởng đến môi trường 76 24 3 Thái độđối với PTĐT 72 28 4 Quan điểm đối với PTĐT 64 36

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Từ số liệu bảng 4.7 cho thấy phát triển đô thị đã có những tác động tiêu cực gây ô nhiễm môi trường, gây ra tình trạng ngập úng cục bộ. Nhiều hộ dân phân vân là cứ khi có trận mưa rào thì đường sẽ bị ngập úng. Đây là nguyên do của tình trạng làm đường không có quy hoạch cụ thể, đồng bộ, hệ thống thoát nước không được tốt. Lý do thứ hai là ao hồ bị lấp đi để xây nhà, làm việc thoát nước cũng bị ảnh hưởng do mất nơi điều hòa lưu lượng, gây tình trạng úng ngập khi hệ thống cống chưa được triển khai xây dựng.

Tình trạng vệ sinh môi trường chưa đảm bảo, do hầu hết các khu dân cư đều sử dụng hệ thống mương hở, chung thoát nước mưa với nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường. Có những điểm ủng ngập không do mưa mà do chính nguồn nước thải của người dân tạo ra gây mất vệ sinh. Tốc độ PTĐT nhanh làm lượng xe lưu thông trên các tuyến đường ngày

càng nhiều. Vì thế, lượng bụi và lượng khí độc thải ra mỗi ngày một nhiều hơn, Các công trình lớn liên tục được xây dựng trên địa bàn thành phố

ngày một nhiều hơn. Các khu công nghiệp thải bỏ lượng rác thải và nước thải ra môi trường chưa được xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trường cục bộ. Vì vậy có đến 76% trong tổng số ý kiến cho rằng môi trường bị tác động ô nhiễm do quá trình PTĐT.

Mặc dù PTĐT đã gây ra những tác động tiêu cực: ô nhiễm môi trường, nhiều tệ nạn, trộm cắp, nhưng đa số người dân ủng hộ PTĐT. Họ hài lòng với quá trình PTĐT vì:

- Cơ sở hạ tầng phát triển, giao thông tốt hơn, điện nước cung cấp đầy

đủ hơn, dich vụ công- nông nghiệp tốt lên.

- Thu nhập của các hộ tăng lên trong thời gian qua, nhiều hộ còn được nhận một khoản tiền lớn từ đền bù và do bán đất. Họ sử dụng vào việc xây dựng nhà của khang trang, tươm tất hơn.

- Vấn đề sưc khỏe tốt lên, khi đời sống được nâng cao, người dân có

điều kiện chăm lo cho sức khỏe của mình. Dịc vụ y tế tôt hơn, cơ hội học tập tốt hơn,...

Tóm lại, PTĐT tác động theo hai chiều hướng là chuyến biến tốt hơn hoặc xấu đi. Vì thế, để có thể phát triển được bền vững trong tương lai, cần phát huy những tác động tiêu cực và hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của PTĐT đến mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường.

4.4. Các giải pháp bảo vệ môi tường không khí đô thị

4.4.1. Các gii pháp chung

* Các gii pháp v k thut – công ngh

- Đánh giá tác động môi trường các dự án đầu tư nhằm kiểm soát ô nhiễm, giảm thiểu các nguồn phát sinh ra chất thải trong quá trình sản xuất và sinh hoạt.

Trong những năm qua, ĐTM đã trở thành giải pháp mang tính pháp lý rộng rãi nhất đối với vấn đề BVMT. Đây là bước đầu tiên để các KCN, CCN, các doanh nghiệp thức được tác động môi trường đối với dự án của mình và đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động đó. Trong thời gian tới, các cơ quan nhà nước sẽ có những chính sách mới phù hợp liên quan

đến ĐTM để làm hiệu quả hơn nữa công cụ này với việc ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

- Cải tiến quy trình kỹ thuật nhằm hạn chế ô nhiễm

Các cơ sở sản xuất phải đầu tư, lắp đặt công nghệ xử lý chất thải, khí thải đến mức cần thiết trước khi thải ra môi trường, nhất là tại các KCN, CCN được quy hoạch và xây dựng mới. Đi đôi với công nghệ sản xuất là công nghệ xử lý chất thải càn được giải quyết đồng bộ. Việc làm sạch nên

được hoàn chỉnh bằng công nghệ khép kín.

Đối với KCN và CCN đang hoạt động, phải có những dự án nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thực hiện đúng nguyên tắc đó. Đồng thời áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến hướng dần tới nền sản xuất sạch.

Khuyến khích cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệ mới tiên tiến. Tổ chức tập huấn cho các chủ cơ sở sản xuất về công nghệ và thiết bị trong sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ.

- Bổ sung các điểm quan trắc nhằm xây dựng hệ thống quan trắc hoàn chỉnh làm cơ sở cho việc quản lý và xử lý.

Hiện nay nhiều điểm nóng về ô nhiễm môi trường của thành phố chưa nằm trong mạng lưới quan trắc của tỉnh để đo đạc theo định kì, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường để kịp thời có biện pháp xử lý.

- Xử lý chất thải tập trung (nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại) tận dụng và tái sử dụng nước thải, phát triển việc tái sử dụng và tái chế chất thải rắn.

* Các gii pháp s dng công c kinh tế

Đây là nhóm giải pháp có tầm quan trọng, đặc bệt BVMT trong quá trình PTĐT. Quản lý môi trường thông qua sử dụng các công cụ kinh tế

không chỉ có tác dụng tích cực đối với việc đẩy mạnh PTĐT, mà còn khuyến khích được các hoạt động bảo vệ và cải tạo môi trường.

- Thu phí thải ô nhiễm môi trường, xử phạt các cơ sở gây ô nhiễm,

thực hiện nguyên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”.

Đây là một công cụ kinh tế hết sức quan trọng vì nó không chỉ tạo

điều kiện để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng quản lý nhà nước về BVMT mà còn có tác dụng khuyến khích tính tự giác, sự

năng động sáng tạo của các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm và thực hiện tốt các biện pháp hạn chế hoặc sự ngăn chặn các tác động gây ô nhiễm môi trường. Trong điều kiện kinh tế thị trường, buộc các cơ sở gây ô nhiềm hay các cá nhân gây ô nhiễm phải cân nhắc lựa chọn các giải pháp tối ưu chi phí ít nhất để khắc phục ô nhiễm môi trường.

Một tình trạng khá phổ biến là các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cố gắng tìm cách lảng tránh nghĩa vụđóng góp kinh phí cho việc thực hiện các biện pháp hoàn trả lại những tổn thất về môi trường. Để tăng lợi nhuận cho việc thực hiện các biện pháp hoàn trả lại những tổn thất về môi trường. Trong điều kiện kinh tế thị trường, buộc các cơ sở gây ô nhiễm hay các cá nhân gây ô nhiễm phải cân nhắc lựa chọn các giải pháp tối chi phí nhất để khắc phục ô nhiễm môi trường.

* Các gii pháp v chính sách BVMT

- Cần phải có một hệ thống các chính sách nhất quán, đầy đủ và hợp lý: + Chính sách khai thác và sử dụng các nguồn vốn.

Thành phố phải có những chính sách hợp lý trong việc thu hút các nguồn vốn và sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Tăng cường phát huy các công cụ tài chính để điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh trên góc độ BVMT.

+ Chính sách khuyến khích đầu tư, tao điều kiện cho các doanh nghiệp vừa duy trì được sản xuất, vừa đầu tư mở rộng quy mô sản xuất với

các công nghệ sản xuất tiên tiến, đặc biệt phải tạo điều kiện cho họ đầu tư

vào công nghệ sạch.

Các hình thức khuyến khích đầu tư rất đa dạng, song thành phố vẫn còn coi trọng hình thức cho vay ưu đãi.

+ Chính sách sử dụng các công cụ quản lý môi trường (chiến lược, chính sách, hệ thống pháp luật,…) để có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ

quan chức năng quản lý nhà nước về BVMT.

+ Chính sách đào tạo và sử dụng lao động, đặc biệt là đội ngũ các bộ

quản lý và cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực BVMT.

+ Chính sách xử phạt đối với những vi phạm các quy định về BVMT với các chế tài đủ mạnh để giảm thiểu và ngăn chặn những tác động gây ô nhiềm môi trường.

- Giám sát chất lượng môi trường

Có thể nhận thấy việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về BVMT ở nước ta đang được quan tâm tương đối lớn và không kém thua so với các nước, nhưng việc thực thi pháp luật ở nước ta còn kém thua nhiều nước. Điều đó đòi hỏi phải tăng cường năng lực và hiệu quả của công tác giám sát chất lượng môi trường.

Cần tăng cường quản lý nhà nước về BVMT, đồng thời giám sát chặt chẽ công tác thực hiện các biện pháp BVMT ở tất cả các cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2013. (Trang 58 -58 )

×