GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT.

166 712 3
GIÁO ÁN MÔN  SINH 6 MỚI NHẤT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.GIÁO ÁN SINH 6 MỚI NHẤT.

GIÁO ÁN SINH 6 MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết 1. Bài 1+2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG, NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Ngày soạn : 10/ 08/2014. Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 6A 12/08/2014 6B 14/08/2014 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống, phân biệt được vật sống và vật không sống - Nêu được ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật. - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV, VK, Nấm. - Biết được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. b.Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. - Kĩ năng quan sát, so sánh. * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng vật sống và vật không sống. - Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. * Tích hợp GD BĐKH: - Thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người – GD HS có ý thức sử dụng hợp lý, bảo vệ các loài thực vật, góp phần trồng cây gây rừng nhằm giảm CO 2 trong khí quyển. c.Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. 2 .Chuẩn bị của GV&HS: Tranh vẽ 4 nhóm sinh vật, Bảng phụ. 3. Phương pháp, các KT dạy học tích cực: * Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm. * Các KT dạy học tích cực: - Chúng em biết 3. 4.Tiến trình bài giảng: 1 GIÁO ÁN SINH 6 a.ổn định lớp: (1’) b.Kiểm tra bài cũ: Không c.Bài mới: * Mở bài: ( 1 phút ) GV: dẫn vào bài * Nội dung: Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 ? Hãy kể tên của cây, con, đồ vật ở xung quanh? GV lựa chọn 3 đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn HS thảo luận với nội dung ? Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? ? Cái bàn có cần những điều kiện đó không? ? Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào và đối tượng nào không tăng kích thước? HS đại diện trả lời => Rút ra kết luận HS tự kẻ và hoàn thành bảng (6) GV treo bảng phụ HS lên hoàn thành ? Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống? Hoạt động 2 HS thảo luận hoàn thành phần V ? Qua bảng em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? ? Nhận xét về nơi sống kích thước vai trò đối với đời sống? ? Sự phong phú về môi trường sống kích thước khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? I- Đặc điểm của cơ thể sống 1. Nhận dạng vật sống và không sống. (20’) VD: Con gà, cây đậu, cái bàn - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống lớn lên, sinh sản - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên 2. Đặc điểm của cơ thể sống - Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên và sinh sản II- Nhiệm vụ của sinh học ( 20’) 1. Sinh vật trong tự nhiên a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật - Sinh vật sống ở nhiều nơi, có nhiều kích thước khác nhau, có loài có ích, có loài có hại - Sinh vật rất đa dạng và phong phú về số lượng, kích thước, môi trường sống và vai trò b. Các nhóm sinh vật 2 GIÁO ÁN SINH 6 ? Dựa vào bảng trên có thể chia sinh vật làm mấy nhóm? ? Người ta dựa vào đâu để chia nhóm sinh vật? + Động vật: di chuyển, thực vật: có màu xanh + Nấm: không có mà xanh (lá) + Vi khuẩn: vô cùng nhỏ bé GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK - Sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm: ĐV, TV, nấm, vi khuẩn. Chúng có quan hệ mật thiết với nhau và với con người 2. Nhiệm vụ của sinh học * Nhiệm vụ của sinh học: - Nghiên cứu đặc điểm, cấu tạo, hình thái, hoạt động sống, điều kiện sống của sinh vật - Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường - Tìm cách sử dụng hợp lý chúng nhằm phục vụ đời sống con người * Nhiệm vụ của thực vật học: - Tương tự như nhiệm vụ của sinh học + Nghiên cứu cấu tạo đặc điểm hình thái, các hoạt động sống của thực vật + Nghiên cứu về sự đa dạng và phát triển của thực vật qua các nhóm thực vật khác nhau + Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống -> sử dụng hợp lí, bảo vệ phát triển cải tạo chúng d. Củng cố, luyện tập: (5') 4.1. Theo em dấu hiệu nào là chung cho cơ thể sống Lớn lên Lấy các chất cần thiết Sinh sản Loại bỏ các chất thải Di chuyển 4.2. Kể tên một số sinh vật sống trên cạn? Dưới nước? Và ở trên cơ thể người? e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Làm BT 3 (9) 3 GIÁO ÁN SINH 6 - Làm bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài sau. 5/ Rút kinh nghiệm : . ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết 2. Bài 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Ngày soạn : 10/ 08/2014. Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 6A 15/08/2014 6B 15/08/2014 1. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng hoạt động cá nhân, nhóm 3.Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. 2. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ. 3. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm, giảng giải. 4. Tiến trình bài giảng: a.ổn định lớp: (1’) b.Kiểm tra bài cũ: (5'): ? Phân biệt vật sống và vật không sống? ? Nêu nhiệm vụ của thực vật học? c. Bài mới: * Mở bài: ( 1 phút ) Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm * Nội dung: Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 GV yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.1 -> 3.4 với nội dung: Nơi sống của thực 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật. (18’) 4 GIÁO ÁN SINH 6 vật, tên thực vật. HS thảo luận câu hỏi trong SGK GV gợi ý TV sống ở mọi nơi trên trái đất, sa mạc ít thực vật còn đồng bằng phổ biến hơn. Cây sống trên mặt nước rễ ngắn thân xốp HS đại diện nhóm trả lời  Rút ra kết luận Hoạt động 2 GV: VN có 12000 loài thực vật HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng - TV sống mọi nơi trên trái đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau thích nghi với môi trường sống. 2. Đặc điểm chung của thực vật ( 14 phút ) TT Tên cây Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chu yển Nơi sống 1 Cây lúa + + + - Đồng, ruộng, nương 2 Cây ngô + + + - Ruộng, vườn, nương 3 Cây mít + + + - Vườn, đồi 4 Cây sen + + + - Ao, hồ 5 Cây xương rồng + + + - Hàng rào, đồi núi, cát HS nhận xét một số hiện tượng theo SGK ĐV có khả năng di chuyển TV thì không. TV phản ứng chậm với khích thích của môi trường ? Qua bảng trên => kết luận - TV có khả năng tạo chất dinh dưỡng, phần lớn không có khả năng di chuyển phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài. d. Củng cố, luyện tập: (5') ? TV nước ta rất phong phú nhưng chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng như thế nào? TL: DS phát triển -> nhu cầu về lương thực ra tăng, phát triển nhu cầu sử dụng các sản phẩm thực vật. + Tình trạng khai thác rừng bừa bãi -> giảm diện tích rừng -> nhiều thực vật bị khai thác đến cạn kiệt. + Có vai trò quan trọng đối với đời sống 5 GIÁO ÁN SINH 6 ? Thực vật khác với động vật ở điểm nào? TV rất đa dạng và phong phú TV sống ở khắp nơi TV có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ phần lớn không di chuyển, phản ứng chậm trước kích thích của môi trường TV có khả năng vận động lớn lên sinh sản e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài theo ND câu hỏi, kẻ bảng 4.2 vào vở bài tập 5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy : ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 6 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 3 bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA Ngày soạn : 17/ 08/2014. Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 6A 19/08/2014 6B 21/08/2014 1/ Mục tiêu: a.Kiến thức: HS biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa, không có hoa dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản. - Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. b.Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD : * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm c.Thái độ: GD ý thức chăm sóc bảo vệ thực vật * Các KNS cơ bản được GD: - Kỹ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kỹ năng tự tin trình bày, kỹ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. 2/ .Chuẩn bị của GV và HS: GV: Tranh hình 4.1, 4.2 (SGK) HS: Cây đậu có hoa, quả, hạt 3/ Phương pháp, các KT dạy học tích cực: * Phương pháp: Thảo luận, Trực quan, giảng giải. * Các KT dạy học tích cực: - Hỏi chuyên gia. 4/ Tiến trình bài giảng: a.ổn định lớp: (1phút) b.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Thực vật có những đặc điểm gì chung? 7 GIÁO ÁN SINH 6 ? Tại sao TV Việt Nam rất phong phú nhưng chúng ta cần phải trồng thêm và bảo vệ chúng? c.Bài mới: * Mở bài: ( 1 phút ) Sự khác nhau giữa các loài thực vật là gì? Giờ học ngày hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó. * Nội dung: Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm các cơ quan của cây cải HS quan sát hình 4.1 đối chiếu với bảng ghi nhớ kiến thức ? Cây cải có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan? ? Rễ thân lá thuộc cơ quan nào? ? Hoa quả hạt thuộc cơ quan nào? ? Chức năng của cơ quan sinh dưỡng? ? Chức năng của cơ quan sinh sản? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 4.2 ? Dựa vào đặc điểm có hoa của TV thì có thể chia TV thành mấy nhóm? GV yêu cầu học sinh đọc ? Thế nào là thực vật có hoa và TV không có hoa? Hoạt động 2 HS trả lời nhanh bài tập V + Cây lúa, ngô, mướp gọi là cây 1 năm + Cây hồng xiêm, mít, vải -> gọi là cây lâu năm ? Tai sao gọi như vậy? ? Các TV đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời? GV: Vòng đời là từ lúc mọc -> chết HS thảo luận để phân biệt cây một năm và cây lâu năm 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. ( 20’ ) - Cây cải có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) - Cơ quan sinh dưỡng là nuôi dưỡng cây - Cơ quan sinh sản giúp duy trì nòi giống - TV có 2 nhóm: TV có hoa và TV không có hoa 2. Cây 1 năm và cây lâu năm ( 12 phút ) - Cây 1 năm ra hoa kết quả một lần trong vòng đời - Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời d. Củng cố, luyện tập: (5') 8 GIÁO ÁN SINH 6 Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu phương án đúng 1. Trong những cây sau nhóm nào toàn cây có hoa a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng b.Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xỉ, cây cải c. Cây cà chua. Cây táo, cây lát, cây điều d. Cây dừa, cây hành, cây thông, cây dương xỉ 2. Trong những cây sau nhóm nào toàn cây 1 năm a. Cây xoài, cây bưởi, đậu, lạc b. Cây lúa, ngô, hành, bí xanh c. Cây táo, mít, đậu xanh, đào d. Cây xu hào, cải, mít, cà chua e. Dặn dò: (1’) - Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi - Đọc trước bài sau. 5/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 4 bài 5 KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Ngày soạn : 17/ 08/2014. Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 6A 22/08/2014 6B 22/08/2014 1 Mục tiêu: a.Kiến thức: HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi b.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành c.Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi - Lòng ham học hỏi khám phá thiên nhiên 2 .Chuẩn bị của GV và HS : GV: Kính lúp, kính hiển vi HS: Một vài bông hoa, rễ cây nhỏ 9 GIÁO ÁN SINH 6 3 Phương pháp: Trực quan, thực hành 4 tiến trình bài giảng: a.ổn định lớp: (1’) b.Kiểm tra bài cũ: (7') ? Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa? c.Bài mới: * Mở bài: ( 1 phút ) GV : Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi. Hai loại kính này có cấu tạo như thế nào và cách sử dụng chúng ra sao chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. * Nội dung: Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1 GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK ? Kính lúp có cấu tạo như thế nào? GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung hướng dẫn trong SGK ? Hãy trình bày cách sử dụng kính lúp? HS hoạt động nhóm quan sát và vẽ lại cây rêu vào nháp Hoạt động 2 GV yêu cầu học sinh nghiên cứu cấu tạo trong SGK, TL HS đại diện nhóm lên trình bày trên kính hiển vi về cấu tạo kính GV giới thiệu lại ? Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất? TL: ống kính quan trọng nhất đó là bộ phận phóng to các vật GV vừa tiến hành vừa hướng dẫn cách sử dụng kính hiển vi cho học sinh theo dõi 1. Kính lúp và cách sử dụng ( 10 phút ) - Cấu tạo kính lúp gồm 2 phần: + Tay cầm bằng kim loại (thuộc nhựa) + Tấm kính trong lồi 2 mặt - Cách sử dụng: tay trái cầm kính, để mắt kính sát mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính 2. Kính hiển vi và cách sử dụng ( 20 phút ) - Cấu tạo kính hiển vi gồm có 3 phần chính + Chân kính + Thân kính - ống kính: thị kính, đĩa quang gắn các vật kính, vật kính - ốc điều chính: ốc to, ốc nhỏ +Bàn kính: Nơi đặt tiêu bản, ngoài ra còn có gương phản chiếu để tập chung ánh sáng - Cách sử dụng kính hiển vi: + Điều chính quan sát + Đặt tiêu bản lên kính (cần đúng 10 [...]... ******************************************************************* 25 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 11.bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (TIẾP) Ngày soạn : 14/ 09/2014 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy 6A 17/09/2014 6B Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 16/ 09/2014 1/ Mục tiêu: a.Kiến thức: Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng tan - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào b.Kỹ... khoáng? c.Bài mới: * Mở bài: ( 1 phút ) GV dẫn vào bài * Nội dung: Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm II- Sự hút nước và muối khoáng của rễ Hoạt động 1 1 Rễ cây hút nước và muối khoáng HS Làm bài tập V ( 15 phút ) 26 GIÁO ÁN SINH 6 GV Chú ý mũi tên màu đỏ GV Nhận xét nhanh lên bảng + lông hút vỏ mạch gỗ + lông hút ? Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng... (quệt) 2 Vẽ hình đã quan sát được dưới GV treo tranh phóng to giới thiệu củ kính hiển vi 12 GIÁO ÁN SINH 6 hành, quả cà chua và TB biểu bì của hành và TB thịt cà chua d Kiểm tra, đánh giá: (4') - GV nhận xét đánh giá ý thức chức thực hành của học sinh - Nhận xét về khả năng làm tiêu bản của HS yêu cầu học sinh dọn vệ sinh e Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1') - Đọc trước bài sau - Sưu tầm tranh ảnh về hình... sự TB non TB trưởng 16 GIÁO ÁN SINH 6 lớn lên và phân chia của tế bào HS thảo luận ? Tế bào phân chia như thế nào? ? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? ? Các cơ quan thực vật như rễ, thân lá lớn lên bằng cách nào? thành Sinh trưởng Phân chia TB non mới - Các cơ quan của thực vật lớn lên là do hai quá trình phân chia tế bào và sự lớn lên của tế bào GV: Tế bào mô phân sinh có khả năng phân... soạn : 31/ 08/2014 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy 6A 05/09/2014 Tổng số HS 17 HS vắng mặt Ghi chú GIÁO ÁN SINH 6 6B 04/09/2014 1/Mục tiêu: a.Kiến thức: Học sinh phân biệt và nhận biết được hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ b.Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng hoạt động nhóm * Các KNS cơ bản được... nghiệm : ……………………………………………………………………………………… … 22 GIÁO ÁN SINH 6 ……………………………………………………………………………………… … ******************************************************************* * Tiết 10 bài 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ Ngày soạn : 07/ 09/2014 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy 6A 11/09/2014 6B Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 12/09/2014 1/ Mục tiêu: a.Kiến thức: Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm... … Tiết 5 bài 6 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT Ngày soạn : 24/ 08/2014 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy 6A 26/ 08/2014 6B Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 28/08/2014 1 Mục tiêu: a.Kiến thức: HS phải tự làm được một tiêu bản TBTV, TB vảy hành thuộc TB thịt cà chua b.Kỹ năng, các KNS cơ bản được GD: * Kỹ năng: - Kĩ năng sử dụng kính hiển vi - Tập vẽ hình quan sát được trên kính hiển vi 11 GIÁO ÁN SINH 6 c.Thái độ:... 6A 03/09/2014 6B Tổng số HS 02/09/2014 1 Mục tiêu: 15 HS vắng mặt Ghi chú GIÁO ÁN SINH 6 a.Kiến thức: Nắm được tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào - ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật, chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia b.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tìm tòi kiến thức - Kĩ năng hoạt động nhóm c.Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học 2 Chuẩn... giảng: 13 GIÁO ÁN SINH 6 a.ổn định lớp: (1’) b.Kiểm tra bài cũ: Ko c.Bài mới: * Mở bài: ( 1 phút ) GV dẫn vào bài * Nội dung: Hoạt động của thầy – trò Hoạt động 1 GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 -> 3 ? Tìm đặc điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá? TL: Là được cấu tạo từ tế bào ? Em có nhận xét gì về hình dạng của tế bào? TL: TB có nhiều hình dạng khác nhau GV yêu cầu học sinh quan... thích môn học 2/ Chuẩn bị của GV và HS: - Tranh phóng trong SGK - Kết quả thí nghiệm của học sinh chuẩn bị sẵn 3/ Phương pháp, các KT dạy học tích cực: * Phương pháp: - Thực hành – thí nghiệm, dạy học nhóm * Các KT dạy học tích cực: - Chia sẻ cặp đôi 4/ Tiến trình bài giảng: a.ổn định lớp: ( 1 phút ) b.Kiểm tra bài cũ: (8 phút) ? Trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ? 23 GIÁO ÁN SINH 6 c.Bài mới: . GIÁO ÁN SINH 6 MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết 1. Bài 1+2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG, NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Ngày soạn : 10/ 08/2014. Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 6A 12/08/2014 6B. có loài có hại - Sinh vật rất đa dạng và phong phú về số lượng, kích thước, môi trường sống và vai trò b. Các nhóm sinh vật 2 GIÁO ÁN SINH 6 ? Dựa vào bảng trên có thể chia sinh vật làm mấy. : ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … 6 GIÁO ÁN SINH 6 Tiết 3 bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA Ngày soạn : 17/ 08/2014. Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Tổng số HS HS vắng mặt Ghi chú 6A 19/08/2014 6B 21/08/2014 1/

Ngày đăng: 22/07/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan