1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch bài học) môn sinh học lớp 11 soạn theo cv 3280 năm 2020 mới nhất

111 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 268,22 KB

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Sinh học lớp 11 soạn theo 5 bước mới nhất đảm bảo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

Tiết Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải : Kiến thức: - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ trình hấp thụ nước ion khoáng Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh, khái quát kiến thức Thái độ: - Biết cách chăm sóc trồng để sinh trưởng phát triển tốt - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Năng lực a, Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác b, Năng lực đặc thù - Năng lực nghiên cứu thực hành sinh học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực sáng tạo -Phương pháp - Đàm thoại tìm tịi II-Chuẩn bị -Hình vẽ 1.1,2,3 SGK, phiếu học tập III- Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Vào A khởi động: - GV giới thiệu sơ qua chương trình 11 nội dung chương HS lắng nghe -Vào bài: Mọi sinh vật muốn tồn tại, sinh trưởng phát triển đòi hỏi phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường Vậy trao đổi chất diễn nào? Chúng ta tìm hiểu chương " Bài1 Sự hấp thụ nuớc muối khoáng rễ " B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: I Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung Gv yêu cầu học sinh quan -Mô tả đặc điểm thích Hình thái hệ rễ quan sát hình 1.1 sgk kết nghi rễ hút nước Hệ rễ thực vật cạn hợp với số mẫu rễ hút khoáng: gồm: sống mơi +Rễ chính, rễ bên, lơng Rễ chính, rễ bên, lông hút, trường khác nhau, mô hút, miền sinh trưởng miền sinh trưởng kéo dài, tả đặc điểm hình thái kéo dài, đỉnh sinh đỉnh sinh trưởng Đặc biệt có hệ rễ cạn thích trưởng, miền lông hút miền lông hút phát triển nghi với chức hấp +Rễ cạn hấp thụ Rễ phát triển nhanh bề thụ nước ion khoáng nước ion khoáng chủ mặt hấp thụ cây? yếu qua miền lông hút - Rễ liên tục tăng diện +Rễ sinh trưởng nhanh tích bề mặt tiếp xúc với đất Quan sát hình 1.2 có nhận chiều sâu, phân nhánh hấp thụ nhiều nước xét phát triển chiếm chiều rộng tăng muối khoáng hệ rễ ? nhanh số lượng lơng hút - Tế bào lơng hút có thành tế - Môi trường ảnh hưởng +Cấu tạo lông hút bào mỏng, có áp suất thẩm đến tồn phát triển thích hợp với khả thấu lớn thuận lợi cho việc lông hút nào? hút nước hút nước - HS nghiên cứu SGK trả - Trong môi trường ưu - Tại cạn bị ngập lời trương, axit, thiếu oxi úng lâu ngày chết? lông hút dễ gãy tiêu biến Hoạt động II Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung Hoạt động GV Đưa tế bào vào HS nghiên SGK trả Hấp thụ nước ion mơi trường có nồng lời khống từ đất vào tế bào độ khác tế bào có biến đổi nào? Yêu cầu hs hoàn thành tập phiếu học tập Mỗi cá nhân Hs nghiên cứu SGK để làm tập - Hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập tập phiếu học - Hs hoàn thành phiếu tập: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 sgk, phân tích Hs nghiên cứu SGK trả tìm đường vận lời chuyển nước ion khống Dịng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường nào? Sự khác đường đó? lơng hut ( Xem đáp án tập phiếu học tập) Dòng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ - đường: + Con đường gian bào + Con đường tế bào chất Hoạt động III Ảnh hưởng tác nhân môi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ Hoạt động GV GV chuẩn bị thêm số mẫu vật sống: Rễ vùng khô cằn, rễ vùng ẩm để học sinh quan sát, phân tích rút kiến thức mối liên quan hệ rễ môi trường Hãy kể tên tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lơng hút qua giải thích ảnh hưởng mơi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ cây? Hoạt động HS HS quan sát, phân tích rút kiến thức mối liên quan hệ rễ môi trường Học sinh nghiên cứu trả lời Nội Dung - Độ thẩm thấu - Độ axit - Lượng oxi C Luyện tập – Vận dụng: ( tập phiếu học tập) D TÌM TỊI MỞ RỘNG HS trả lời câu hỏi 1, 2, xem trước " Vận chuyển chất cây" PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ tên: Lớp Bài tập 1: Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất nguyên nhân nào? - - Nước ion khoáng xâm nhập vào rễ theo đường chế nào? Nước .(Do ) Các ion khoáng .(Do chênh lệch građien nồng độ) Các ion khoáng .(Ngược chiều građien nồng độ cần ATP) Bài tập Trắc nghiệm Câu 1: Sự hút khống thụ đơng tế bào phụ thuộc vào: a Hoạt động trao đổi chất b Chênh lệch nồng độ ion c Cung cấp lượng d Hoạt động thẩm thấu Câu 2: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: a Građien nồng độ chất tan b Hiệu điện màng c Trao đổi chất tế bào d Cung cấp lượng Câu 3: Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? a Đỉnh sinh trưởng b Miền lơng hút c Miền sinh trưởng d Rễ PHỤ LỤC Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ tên: Lớp Bài tập 1: Dịch tế bàobiểu bì rễ ưu trương so với dịch đất nguyên nhân nào? - Q trình nước - Nồng độ chất tan cao Nước ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế nào? Nước Đất Thẩm thấu Tế bào lông hút (Do chênh lệch nước ) Các ion khoáng Đất Thụ động Tế bào lông hút (Do chênh lệch građien nồng độ) Các ion khống Đất Chủ động Tế bào lơng hút (Ngược chiều građien nồng độ cần ATP) Bài tập Trắc nghiệm Câu 1: Sự hút khống thụ đơng tế bào phụ thuộc vào: a Hoạt động trao đổi chất b Chênh lệch nồng độ ion c Cung cấp lượng d Hoạt động thẩm thấu Câu 2: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: a Građien nồng độ chất tan b Hiệu điện màng c Trao đổi chất tế bào d Cung cấp lượng Câu 3: Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? a Đỉnh sinh trưởng b Miền lơng hút c Miền sinh trưởng d Rễ Tiết -BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Ngày soạn : Lớp dạy Tiết Ngày dạy Ghi 11A 11B I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Mô tả quan vận chuyển , - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Giải thích số tượng liên quan đến vận chuyển chất cây, dẫn đến u thích mơn Năng lực a, Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác b, Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học - Năng lực nghiên cứu thực hành sinh học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực sáng tạo 5.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp + Thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 4, 2.5 sách giáo khoa -Bảng phụ Học sinh: - Ôn tập lại vận chuyển chất lớp - bút lông, giấy lịch cũ, dùng phiếu học tập để củng cố III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: KIỂM TRA BÀI CŨ: C1 Trình bày chế hấp thụ nước, ion khoáng rễ C2 Giải thích sống cạn không sống đất ngập mặn Bài mới: A.Khởi động: Hãy cho biết trình vận chuyển chất nhờ vào hệ thống nào? Học sinh liên hệ lại kiến thức học để trả lời, giáo viên dẫn qua mới: mạch gỗ, mạch rây có cấu tạo nào? Thành phần dịch mạch gỗ, mạch rây sao? Vận chuyển chất nhờ động lực nào? Để trả lời câu hỏi tiếp mời em tìm hiểu nội dung 2: Vân chuyển chất B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: CẤU TẠO CỦA MẠCH GỖ Hoạt động giáo viên Giáo viên cho học sinh quan sát hình 21 trả lời câu hỏi: Hãy mơ tả đường vận chuyển dòng mạch gỗ Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 trả lời câu hỏi: trình bày cấu tạo mạch gỗ? tế bào mạch gỗ tế bào chết Giáo viên cho học sinh phân biệt quản bào mạch ống thông qua bảng phụ: Hoạt động học sinh Học sinh trả lời: Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua tế bào nhu mô ( thịt ) ngồi qua khí khổng Nội Dung I / Dịng mạch gỗ: 1.Cấu tạo mạch gỗ - Mạch gỗ gồm tế bào chết: gồm loại quản bào mạch ống Các tế bào loại nối tạo thành đường vận Học sinh trả lời dựa chuyển nước ion khoáng từ vào sách giáo khoa rễ lên thân, kiến thức học: Do chất tế bào hoá gỗ Chỉ tiêu Quản bào Mạch ống Đường Nhỏ Lớn Học sinh điền vào kính bảng phụ Chiều thơng qua thảo luận dài Dài Ngắn nhóm Cách nối Đầu tế bào nối với đầu tế bào HOẠT ĐỘNG 2: THÀNH PHẦN DỊCH MẠCH GỖ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung Giáo viên: Hãy nêu Học sinh tham khảo 2.Thành phần dịch mạch gỗ thành phần dịch sách giáo khoa để trả Thành phần chủ yếu gồm: nước, mạch gỗ? lời ion khoáng, ngồi cịn có chất hữu HOẠT ĐỘNG 3: ĐỘNG LỰC ĐẨY DÒNG MẠCH GỖ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung Giáo viên: Cho học Học sinh quan sát hình Động lực đẩy dịng mạch gỗ sinh quan sát hình 2.3, + tham khảo sách giáo -Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy 2.4 trả lời câu hỏi:hãy khoa trả lời: cho biết nước ion vận chuyển mạch gỗ nhờ vào động lực nào? nước từ lên -Lực hút thoát nước lả -Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên HOẠT ĐỘNG 4: DÒNG MẠCH RÂY Hoạt động giáo viên Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 2.2 2.5 đọc mục II trả lời câu hỏi sau: + Mô tả cấu tạo Ống rây? + Thành phần dịch mạch rây? + Động lực vận chuyển Hoạt động học sinh Tiểu kết Mỗi nhóm học sinh II / Dịng mạch rây: tìm hiểu tiêu chí, Cấu tạo mạch rây thảo luận hoàn thành -Gồm tế bào sống, phiếu học tập, giáo ống rây tế bào kèm viên chỉnh sữa bổ sung -Các ống rây nối đầu với sau đưa tiểu kết thành ống dài từ xuống rễ Thành phần dịch mạch rây: Gồm sản phẩm đồng hoá như: + Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon + Một số ion khoáng sử dụng lại Động lực dòng mạch rây: chênh lệch áp suất thẩm thấu quan chứa (lá ), quan nhận ( mô ) C Luyện tập – Vận dụng: Dựa vào để củng cố Tìm điểm khác dòng mạch gỗ mạch rây theo phiếu học tập sau Tiêu chí -Cấu tạo -Thành phần dịch -Động lực Mạch gỗ Mạch rây Hãy chọn câu sau: 1/ Mạch gỗ cấu tạo A / Gồm tế bào chết B/ Gồm quản bào mạch ống C/ Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên thân D / A, B, C / Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác A / Trọng lực B / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa D / Áp suất D TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị cho tiết sau Tiết BÀI THOÁT HƠI NƯỚC Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:Học sinh cần phải: - Nêu vai trò trình nước đời sống thực vật - Mơ tả cấu tạo thích nghi với chức nước -Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước Kỹ năng: - Quan sát , phân tích tranh - So sánh, tổng hợp - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất - tưới tiêu hợp lí cho trồng Thái độ: - Thấy rõ tính thống cấu trúc chức nước - Có ý thức tích cực trồng bảo vệ xanh góp phần cải tạo môi trường sống Năng lực: a, Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác 10 Hoặc TS TB giá đối diện quan sinh trưởng không đồng đều) Hoạt động II: Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc SKH mục II, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập - GV chia HS nhóm, đại diện nhóm lên trinh bày mục HS khác bổ sung => GV hoàn thành nội dung Các kiểu hướng động thích=> giá khơng bị kích thích có nhiệt độ auxin cao nên kích thích tế bào sinh trưởng ** HS nhận phiếu học II Các kiểu hướng động: tập nghiên cứu ND phiếu học tập SGK, thảo luận nhóm -> hồn thành HS lên trình bày Tác nhân Hướng sáng ánh sáng Hướng trọng lực Đất/trọng lực Hướng hóa Các chất hóa học axit, kiềm, muối khống, hoocmơn Hướng nước Nước Hướng tiếp xúc Sự va chạm Đặc điểm hướng động Thân: hướng sáng dương Rễ: hướng sáng âm Rể cây: hướng trọng lực dương Thân: hướng trọng lực âm Các CQST' hướng tới nguồn hóa chất: hướng hóa dương Các CQST' tránh xa nguồn hóa chất: hướng hóa âm Rể: hướng nước dương - Thân: hướng nước âm Các tế bào không tiếp xúc, sinh trưởng Các tế bào phía tiếp xúc,khơng sinh trưởng Củng cố mục II: * Ở mục hướng lực yêu cầu HS trả lời Câu hỏi lệnh/SGK - Ở mục hướng hóa GV lưu ý hướng động điều kiện thực tiễn SX Hoạt động III: HS trả lời III Vai trò hướng động Yêu cầu học sinh trả lời câu đời sống TV: lệnh SGK - Tìm đến nguồn sáng để quang => GV hoàn thiện kiến thức hợp VD: Cây mọc cửa sổ sinh trưởng hướng ngồi cửa để đón ánh sáng - Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ để hút nước * chất 97 khống có đất - Nhờ có tính hướng hóa, rễ sinh trưởng hướng tới nguồn nước phân bón để dinh dưỡng - VD mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, đậu ve ve… C Luyện tập – Vận dụng: Cho HS điền ô chữ theo gợi ý Gợi ý: Câu 1: Có chữ: nhân tố môi trường tác động làm mọc hướng nhân tố Câu 2: Có chữ: Dạng hướng động mà rễ ln hướng chất khống cần thiết cho sống tế bào Câu 3: có chữ: Hiện tượng rễ phát triển tự nhiên hướng trọng lực Câu 4: có chữ: loại hoocmơn sinh trưởng thực vật có ảnh hưởng đến vận động hướng động Câu 5: Có 14 chữ: Đặc tính rể phát triển ln hướng nguồn nước đất Câu 6: Có chữ: Một thực vật có mà rể sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizơbium Câu 7: Có 14 chữ: Hiện tượng vận động sinh trưởng ln ln hướng phía tác nhân kích thích mơi trường Câu 8: Có 10 chữ: Là tỷ lệ lượng chất khơ tích lũy quan có giá trị kinh tế với tổng lượng chất khô mà quan hợp Câu 9: Có chữ: Là giai đoạn quang hợp xanh mà phản ứng xảy có ánh sáng 98 D TÌM TỊI MỞ RỘNG - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị Phiếu học tập số Các kiểu hoạt động Tác nhân Đặc điểm hướng động - Thân: - Rễ: - Rễ: - Thân: - Các cq sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất… - Các quan tránh nguồn hóa chất… st' trách xa nguồn hóa chất - Rể - Thân - Các tế bào khơng tiếp xúc kích thích sinh trưởng… Các tế bào phía tiếp xúc… Hướng sáng Hướng trọng lực Hướng hóa Hướng nước Hướng tiếp xúc ĐÁP ÁN Ô CHỮ A U H Ư H Ư Ơ N H Ê S Ô P H A S A N H H Ư X I Ơ N H O G Đ K I A N H Ư Ơ N G Đ Ô N G S A N G Ơ N G H O A N G Đ Â T N Â N H Ư Ơ C D Ư Ơ N G U G D Ư Ơ N G T Ê 99 TIẾT 24 - BÀI 24: ỨNG ĐỘNG Ngày soạn : Ngày dạy Tiết Lớp Ghi 100 I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nêu khái niệm ứng động - Phân biệt ứng động với hướng động - Phân biệt chất ứng động không sinh trưởng ứng động sinh trưởng - Nêu số ví dụ ứng động khơng sinh trưởng - Trình bày vai trị ứng động đời sống thực vật Kỹ năng: - Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp - Làm việc theo nhóm Thái độ: Hình thành ý thức biết bảo vệ thiên nhiên môi trường sống Năng lực a, Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác b, Năng lực đặc thù - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực sáng tạo Phương pháp: HS làm việc độc lập với SGK HS làm việc theo nhóm + vấn đáp Ii Chuẩn bị GV: Chuẩn bị tranh ảnh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK HS: Đem theo trinh nữ III Tiến trình học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: : Câu Cảm ứng thực vật gì? Khái niệm hướng động? : Câu Các kiểu hướng động thực vật? Bài mới: A Khởi động Thực vật sống cố định vị trí mặt đất, cách thích ứngvới thay đổi yếu tố không định hướng môi trường sống? Để hiểu rõ vào B Hình thành kiến thức 101 TG Hoạt động thầy trò Hoạt động 1 Ổn định 2.Bài cũ * Hoạt động 2.Tìm hiểu khái niệm ứng động TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Hoa 10 nở nào? động lực nở hoa? Tác nhân? Cách trả lời với nhiệt độ ánh sáng? + Thế ứng động? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3.Tìm hiểu kiểu ứng động TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Có kiểu ứng động? + Thế ứng động sinh trưởng? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Hiện tượng xảy chạm vào cành trinh nữ? + Thế ứng động khơng sinh trưởng? Lấy ví dụ? TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Nội dung ghi bảng + Hướng động gì? + Các loại hướng động? + Đặc điểm kích thích đặc điểm trả lời kích thích hướng động? I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG + Trả lời kích thích khơng định hướng + Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng động tổn thương… II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG Ứng động sinh trưởng + Sự sinh trưởng không phận chịu kích thích khơng định hướng - Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa - Quang ứn động : Nở hoa Ứng động không sinh trưởng + Hiện tượng trả lời kích thích khơng có phân chia tế bào -> biến đổi trạng thái tế bào - Lá hoa trinh nữ cụp lại thay đổi trương nước tế bào Vai trò ứng động + Trả lời kích thích khơng định hướng đảm bảo tồn 102 + Ứng động có vai trị thự vật đời sống thực vật? TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận C Luyện tập – Vận dụng + Ứng động gì? đặc điểm kích thích ứng động? + Có loại ứng động? Cơ sở phân loại? + So sánh hưóng động ứng động? D TÌM TỊI MỞ RỘNG - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành 103 Lớp Tiết 25 - Bài 25: THỰC HÀNH HƯỚNG ĐỘNG Ngày dạy HS vắng Ghi 11A 11B I.Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt hướng động chính: hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa - Thực thành cơng tính hướng thực vật vườn trường nhà Kỹnăng: - Rèn luyện kỹ phân tích,tổng hợp kiến thức , kỹ thực hành, nghiên cứu khoa học Tháiđộ: - Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức thực tế u thích mơn học - Quan tâm đến tượng tự nhiên Năng lực: - Hoạt động nhóm - Thực hành TN 5.Phương pháp: Thực hành thí nghiệm II Chuẩn bị - Hạt đậu nảy mầm Hạt ngô nảy mầm - Hộp giấy nhiều ngăn đục thủng lỗ, nắp thủng lỗ lệch - Cốc trông đậu, hộp nhựa suốt - Khay nhỏ lưới thép lỗ nhỏ, dây buộc - Phân đạm, đèn chiếu sáng III Tiến trình : 1.Ổn định lớp Chia nhóm ( theo cấu tổ) Kiểm tra cũ: (Khơng kt mà lồng ghép q trình thực hành để hỏi củng cố lý thuyết cho hs.) Bài TG Các bước tiến hành giáo viên Học sinh thực giải thích 104 tượng TN Hướng đất Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh dặn tiết trước theo mục 1/101SGK: Chậu phải có lá, treo ngược Thân quay lên Rễ quay xuống theo hướng trọng lực u cầu nhóm giải thích tượng này, nêu ý nghĩa tượng với cây? Cây sinh trưởng tốt điều kiện đất nào? TN Hướng sáng Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh dặn tiết trước theo mục trang 101 Chậu mọc thân nhỏ Chậu để nơi có chiếu sáng khác từ hai phía Tại phải trồng thời vụ? TN Hướng nước TN Hướng đất Các em chuẩn bị từ tuần trước theo hướng dẫn giáo viên: Lấy chậu có hạt đậu mọc thân, đem treo ngược để thời gian Quan sát: Thân quay ngược lên trên, rễ quay xuống phía Giải thích tượng: + Do nồng độ auxin phân bố khơng đều… + Do đặc điểm thích nghi + Do Lực hút trái đất…… + Do chức hệ rễ => Rễ có tính HĐ dương Giúp trao đổi nước muối khoáng TN Hướng sáng Các em chuẩn bị từ tuần trước theo hướng dẫn giáo viên: Lấy chậu có hạt đậu mọc thân, đem để vào đáy hộp1 thời gian Quan sát: Ngọn vươn theo chiều ánh sáng Giải thích tượng: + Do nồng độ auxin phân bố không đều… + Do đặc điểm thích nghi + Do tác động ánh sáng từ hai phía…… + Do chức => Thân có tính HĐ dương Giúp có đủ ánh sáng để quang hợp TN Hướng nước Các em chuẩn bị từ tuần trước theo hướng dẫn giáo viên: Lấy chậu có hạt đậu nảy mầm đặt vào khay nhỏ lưới thép đựng mạt cưa ẩm cho kín hạt, treo nghiêng, rễ mọc xuyên qua lỗ thủng khay, rễ uốn cong quay 105 Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh dặn tiết trước theo mục 3/101 SGK phải có rễ mọc xuyên qua lỗ thủng khay Rễ uốn cong phía mạt cưa ẩm khay Tại trồng ta phải tưới nước cho đầy đủ? TN hướng hóa Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh dặn tiết trước phần 4/SGK / 101 - Chậu có hạt nảy mầm bón phân khơng từ hai phía Ngồi nước, cần chất dinh dưỡng, bón phân cho hợp lý? phía mạt cưa ẩm khay Quan sát tượng giải thích: + Do nồng độ auxin phân bố không đều… + Do đặc điểm thích nghi + Do tác động nước …… TN hướng hóa Các em chuẩn bị từ tuần trước theo hướng dẫn giáo viên: Lấy chậu có hạt đậu nảy mầm đặt vàogiữa hộp nhựa suốt, bón phân đạm phía thành hộp, tưới nước từ phía quan sát Giải thích: + Do nồng độ auxin phân bố khơng đều… + Do đặc điểm thích nghi + Do tác động phân bón …… 4.Hướng dẫn thu hoạch: - Trình tự tiến hành - Hiện tượng quan sát - Giải thích tượng xảy (Nhận xét thực hành ý thức, thái độ, kết quả, tinh thần hợp tác nhóm) Dặn dị: Chuẩn bị tiếp theo: “ Cảm ứng động vật” Nộp thu hoạch vào đầu 106 Tiết 26: ÔN TẬP Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi 11A 11B I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương - Chuẩn bị kiểm tra HKI Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Năng lực - Năng lực tổng hợp 107 - Năng lực trình bày II CHUẨN BỊ: - PHT - Tờ nguồn - Hình 22.1, 22.2, 22.3 bảng 22 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra cũ - học sinh lên hoàn thiện phần ôn tập chương - Kiểm tra học sinh (10 hs) Ôn tập TG Hoạt động thầy trị * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng thực vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau: + Cấu tạo mạch gỗ phù hợp với việc vận chuyển nước muối khoáng? + Động lực vận chuyển nước mạch gỗ, mạch rây + Các đường thoát nước? + Cấu tạo thực vật phù hợp với chức quang hợp TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ gơ hấp quang hợp TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau: + Nêu mối quan hệ hô hấp quang hợp? Nội dung ghi bảng I MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT a Quá trình quang hợp b Pha tối quang hợp c Dịng mạch rây d Dịng mạch gỗ e Q trình thoát nước II MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP + C02 H2O + Đường oxi + ADP NAD+ + ATP III TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT 108 + Tại nói mặt q trình đối lập lại Qúa Tiêu Tiêu thống trao đổi trình hố hố lượng thực vật? tiêu hoá động động TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo vật đơn vật có luận trả lời câu hỏi bào túi tiêu TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết hố Tỉêu luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa hố học động vật x x TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Tiêu SGK nhớ lại kiến thức học hồn hố hố thành PHT trả lời câu hỏi học sau: IV HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT + Khái niệm tiêu hoá? + Sự thích nghi q trình cấu trúc tiêu hố phù hợp với loại thức ăn? + Diễn biến tiêu hoá người? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận Tiêu hố động vật có ống tiêu hóa x x V HỆ THỐNG TUẦN HỒN Ở ĐỘNG VẬT + Thực vật : dòng mạch gỗ, dòng mạch rây + Động vật: Hệ tuần hoàn * Hoạt động 4: Tìm hiểu hơ hấp động vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau: + Phân tích đặc điểm bề mặt trao đổi khí? + Tại nói mang quan + Nêu mối quan hệ hệ tuần hồn với hệ hơ hấp, hệ tiết hệ tiêu hố VI CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN BẰNG NỘI MƠI 109 hơ hấp chun hố với việc trao đổi khí nước? Cử động hơ hấp cá? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống tuần hồn động vật TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau: + Sự tiến hoá hệ tuần hồn qua nhóm động vật? + Vai trị tim ? Tại tim có khả đập tự động? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 6: Tìm hiểu chế trì cân nội mơi TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức học hoàn thành PHT trả lời câu hỏi sau: + Vai trò thận gan điều hồ ASTT? + Tại nói cân nội môi chế tự điều chỉnh? TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận HDVN: Ôn tập kiểm tra HK 110 111 ... tập: Các nhân tố Ánh sáng Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp -Cường độ ánh sáng: * Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng làm cho Iqh=Ihh * Điểm bão hoà ánh sáng:Cường độ ánh sáng làm cho Iqh... Các nhân tố Ánh sáng Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Cường độ ánh sáng - Quang phổ ánh sáng Nồng độ CO2 Nước Nhiệt độ Nguyên tố khoáng Trồng ánh sáng nhân tao Đáp án phiếu học tập:... ngôn ngữ sinh học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lực sáng tạo Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, giảng giải IV Chuẩn bị: - Giáo viên:

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w