1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận tân phú, thành phố hồ chí minh

99 1,5K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ VIỆT LIÊN TRƯƠNG THỊ VIỆT LIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHẤTỞ CÁC TRƯỜNG SÓC GIÁO DỤC THỤC LƯỢNG CHĂM MẦM NON TƯ TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC MINH QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn Bá Minh PGS.TS Nguyễn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Minh Nghệ An - 2014 Nghệ An - 2014 LỜI CẢM ƠN Kính thưa quí thầy cô! Với tình cảm chân thành và lòng quí trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quí lãnh đạo, BGH Nhà trường, Khoa Sau Đại học; các giáo sư, tiến sĩ, các nhà khoa học giáo dục, các giảng viên đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập cho đến khi hoàn thành khóa học Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Minh, mặc dù rất bận nhiều việc nhưng Thầy luôn tận tình, chu đáo, động viên khích lệ, trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục - Đào tạo TP.HCM, Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận Tân Phú, Ban giám hiệu các trường MNTT nằm trong địa bàn Quận Tân Phú đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu đề tài này Tôi luôn tri ân Phòng Mầm Non Sở Giáo dục và Đào tạo bạn bè và gia đình đã giúp tôi về tinh thần lẫn vật chất để tôi học tập và hoàn thành luận văn Mặc dù tôi đã rất cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quí Thầy Cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để công tác nghiên cứu đề tài được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! TP.HCM, tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Trương Thị Việt Liên NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CS - GD Chăm sóc - Giáo dục CSVC Cơ sở vật chất DCBP Dư cân béo phì DD Dinh dưỡng DDSK Dinh dưỡng sức khỏe ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục & đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GDDD Giáo dục dinh dưỡng GDMN Giáo dục mầm non GVMN Giáo viên mầm non HT Hiệu trưởng HĐVC Hoạt động vui chơi KT - XH Kinh tế - xã hội MN, MNTT, MNCL Mầm non, Mầm non tư thục, Mầm non công lập QLGD, QLGDMN Quản lý giáo dục, Quản lý giáo dục mầm non SDD Suy dinh dưỡng UBND Ủy ban Nhân dân VSDD Vệ sinh dinh dưỡng VSMT Vệ sinh môi trường VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa MỤC LỤC NỘI DUNG Lời cảm ơn Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Những ký hiệu viết tắt trong luận văn Mục lục Mở đầu Lý do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của luận văn Dự kiến đóng góp của đề tài CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ 1.1 1.2 1.3 1.4 Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước ngoài 1.1.2 Ở trong nước Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Khái niệm quản lý,quản lý giáo dục,quản lý nhà trường 1.2.2 Hoạt động CS - GD trẻ mầm non 1.2.3 Quản lý hoạt động CS - GD trẻ MN 1.2.4 Trường MNTT trong hệ thống GD quốc dân 1.2.5 Chất lượng hoạt động CS-GD trẻ MN Một số vấn đề về CS-GD trẻ ở các trường MNTT 1.3.1.Mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ ở trường MNTT 1.3.2.Yêu cầu, PP chăm sóc giáo dục trẻ ở trường MNTT Quản lý hoạt động CS - GD trẻ ở các trường MNTT 1.4.1.Quản lý chương trình GDMN 1.4.2.Quản lý đội ngũ GV, NV 1.4.3.Quản lý CSVC – thiết bị 1.4.4.Quản lý việc xây dựng môi trường sư phạm 1.4.5 Quản lý quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN TÂN PHÚ , TP HỒ CHÍ MINH 2.1 1 1 3 3 3 3 3 4 4 5 10 6 6 10 14 14 16 17 18 18 22 22 22 23 23 27 29 29 30 30 32 Khái quát về tình hình phát triển trường MNTT Quận Tân Phú -TP Hồ Chí Minh 32 2.1.1.Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên KT-XH Quận Tân 32 2.2 Phú- TP.Hồ Chí Minh 2.1.2 Tình hình phát triển GDMN ở Quận Tân Phú – TP Hồ Chí Minh 2.1.3 Tình hình phát triển GD MNTT ở Quận Tân Phú TP Hồ Chí Minh Thực trạng chất lượng CS -GD trẻ ở các trường MNTT Quận Tân Phú,Tp Hồ Chí Minh 2.2.1.Thực trạng chất lượng hoạt động CS sức khỏe trẻ của trường MNTT Quận Tân Phú TP Hồ Chí Minh 2.3 2.2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động giáo dục trẻ của trường MNTT Quận Tân Phú TP Hồ Chí Minh Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động CS-GD trẻ các trường MNTT Quận Tân Phú TP Hồ Chí Minh 2.3.1 Thực trạng quản lý chương trình giáo dục mầm non 2.3.2.Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên, nhân viên 2.3.3.Thực trạng quản lý CSVC – Thiết bị 2.3.4.Thực trạng quản lý việc xây dựng MTSP 2.3.5.Thực trạng quản lý quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 33 36 38 38 42 45 45 52 58 59 61 Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất lượng hoạt động CS-GD trẻ 2.4 63 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2.Hạn chế 2.4.3.Nguyên nhân của thực trạng 64 65 65 Kết luận chương 2 66 3.1 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN TÂN PHÚ , TP HỒ CHÍ MINH Các nguyên tắc đề xuất các giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính công bằng XH trong GD 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động CS - GD trẻ ở các trường MNTT Quận Tân Phú , TP Hồ Chí Minh 3.2.1.Nâng cao nhận thức của CBQL và GV về vai trò và sự cần thiết phải đảm bảo chất lượng hoạt động CS-GD trẻ MN 68 68 68 68 68 69 69 70 70 3.3 1 2 3.2.2 Đổi mới công tác quản lý cơ sở MNTT của HT 3.2.3 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV 3.2.4.Đổi mới quản lý mục tiêu, nội dung chương trình CS-GD trẻ 3.2.5 Tăng cường CSVC, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi và tài chính phục vụ hoạt động CS-GD trẻ MN 3.2.6 Đổi mới thi đua, khen thưởng cho đội ngũ GV MNTT 3.2.7 Tăng cường công tác tuyên truyền, đẩy mạnh XHH Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất Kết luận chương 3 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 73 75 78 80 81 82 84 86 87 91 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Trẻ lứa tuổi này cần được chăm sóc chu đáo, đảm bảo cho sự phát triển bình thường về trí tuệ và thể chất Các nhà nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng đây là độ tuổi có tốc độ của sự phát triển thể chất, trí tuệ nhanh nhất Trẻ được tiếp cận với giáo dục mầm non càng sớm, càng thúc đẩy quá trình học tập và phát triển của các giai đoạn tiếp theo Giáo dục mầm non (GDMN) có ý nghĩa rất quan trọng đối với giai đoạn đầu đời của trẻ em, nó ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình phát triển sau này của trẻ Do đó, việc nâng cao chất lượng GDMN luôn là vấn đề được Đảng, Chính phủ đặc biệt quan tâm trong quá trình đổi mới giáo dục ở nước ta Trong những năm qua, phát triển mạng lưới, đầu tư trang thiết bị dạy học tiên tiến được đặc biệt quan tâm, nhất là ở các đô thị phát triển Hệ thống giáo dục ngòai công lập cũng đã và đang khẳng định vai trò, vị trí của mình, góp phần đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, giảm tình trạng quá tải cho các trường mầm non công lập Tuy nhiên để đạt được hiệu quả đổi mới hình thức giáo dục trẻ mầm non là nhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu GDMN, đó là hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách, năng lực làm người của trẻ và chuẩn bị cho trẻ bước vào học phổ thông có hiệu quả Việc quản lý cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập hiện nay có những khó khăn và bất cập: tình trạng không ổn định về đội ngũ quản lý, giáo viên, đặc biệt là chất lượng chăm sóc giáo dục.Do đó sự cần thiết là các cơ quan phải quan tâm đến công tác này để đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN nói chung và GDMN ngoài công lập nói riêng Để đáp ứng mục tiêu phát triển GDMN như trong chiến lược phát triển GDMN đã đề cập với mục tiêu cụ thể là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, nhận thức, tình cảm- xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ, ngôn ngữ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một, bậc học mầm non đặt ra những yêu cầu khác biệt về các hoạt động 2 giáo dục trẻ cũng như quản lý hoạt động này trong nhà trường mầm non Chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường mầm non phụ thuộc trực tiếp vào việc xác định đúng đắn và thực hiện hiệu quả các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ Tuy nhiên, chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non hiện nay còn chưa cao, đặc biệt chưa đồng đều giữa các trường MN công lập và MNNCL Vì thế, việc tìm kiếm các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong các trường MNNCL hiện nay là vấn đề rất cần thiết và cấp bách Quận Tân Phú của Tp Hồ Chí Minh là quận mới, đông dân và lượng dân nhập cư lớn Đây cũng là địa phương có nhiều trường mầm non ngoài công lập cao nhất Tp Hồ Chí Minh Các trường này đã đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của phụ huynh về giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiên, nhìn chung, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MN tư thực còn chưa đạt yêu cầu Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là chưa có các giải pháp quản lý khoa học và hiệu quả đối với hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em Đó là lý do để chúng tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MNTT tại Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh” 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CS - GD trẻ ở các trường MNTT trên địa bàn quận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Quá trình quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MNTT 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Giải pháp quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và áp dụng được một số giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 3 ở các trường MNTT quận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu các tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lý luận về chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn : công tác quản lý hoạt động này ở các trường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh để xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài 5.3 Đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ các trường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh 6 Phạm vi nghiên cứu Quản lý chất lượng CS-GD trẻ ở trường mầm non tư thục chúng tôi chỉ tập trung vào quản lý chất lượng hoạt động CS-GD trẻ trong trường 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận : Phương pháp phân tích và tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết, mô hình hoá để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu lý luận của đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Để thực hiện nhiệm vụ khảo sát thực trạng quản lý (và chất lượng chăm sóc giáo dục dưới sự quản lý đó) ở cáctrường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh đề tài kết hợp ba phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động quản lý của HT ở 10 trường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh - Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn BGH/Hiệu trưởng- GVMN để tìm hiểu đánh giá của họ về thực trạng quản lý và chất lượng chăm sóc giáo dục ở các trường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh Các câu hỏi mở giúp tìm hiểu thực tế quản lý về chiều sâu - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: bảng hỏi được gửi cho BGH và 4 GVMN thuộc trường để tìm hiểu đánh giá của họ về thực trạng quản lý và chất lượng chăm sóc giáo dục ở các trường MNTT tại quận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh Bảng hỏi cho phép đánh giá thực trạng quản lý trên diện rộng 7.3 Phương pháp nghiên cứu thăm dò/thử nghiệm : Để tìm hiểu về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất đề tài sử dụng phương pháp 7.4 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ, phương pháp thống kê toán : dùng để xử lý các dữ liệu thu được về mặt định lượng 8 Cấu trúc cơ bản của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MN Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MNTT quận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của các trường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh 9 Dự kiến các đóng góp của đề tài 9.1 Về lý luận : Góp phần khái quát hóa lý luận về vấn đề giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MN 9.2 Phát hiện thực trạng chất lượng và thực trạng các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh 9.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường MNTTquận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh 79 2.3 Đối với các cơ sở giáo dục mầm non - Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò và sự cần thiết phải đảm bảo chất lượng hoạt động CS-GD trẻ mầm non - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non - Tăng cường quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ mầm non - Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên - Quản lý tốt CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ mầm non - Tiếp tục tham mưu với các cấp các ngành có cơ chế cho các nhà trường đủ định biên giáo viên trên lớp tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức các hoạt động CS-GD trẻ một cách bài bản, đầy đủ và đảm bảo thời gian làm việc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của bậc học - Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phẩm chất chính trị và năng lực, kỹ năng sư phạm cho CBQL và giáo viên Tổ chức chỉ đạo tốt hoạt động chuyên môn theo các cụm trên địa bàn thành phố - Bổ sung đầy đủ các tài liệu cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy học để tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, thực hành, luyện tập - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, động viên khuyến khích giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt nêu cao vấn đề tự học, tự bồi dưỡng thông qua các chuyên đề, hội thảo, hội thi, viết sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Đối với các giáo viên mầm non - Nhận thức đúng vai trò nhiệm vụ của mình và luôn có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non - Phát huy vai trò chủ thể tích cực trong quá trình công tác, vận dụng các kiến thức được học tập vào thực tiễn giáo dục trẻ và đổi mới giáo dục MN một 80 cách có hiệu quả 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 Các Mác –Ph Ănghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1993 F.Taylo (1856 - 1915) Lý thuyết về Tâm lý học quản lý, Tâm lý học.net Đào Thanh Âm, Giáo học mầm non tập I Đào Thanh Âm, Giáo học mầm non tập II Đào Thanh Âm (chủ biên) - Trịnh Dân - Đinh Văn Vang (1996), Tâm lý học và giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục 6 Lê Thị Thu Ba (2012), Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận 11, TP.HCM, Trường Đại học Vinh 7 Nguyễn Mạnh Cường (2004), Năng lực quản lý và định hướng các giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý cho CBQL trường học, tạp chí số 86, tháng 5/2004 Phan Văn Kha: (2005) “ Quản lý Nhà nước về Giáo dục”-Giáo trình dùng cho các khóa đào tạo sau đại học về quản lý giáo dục –Viện chiến lược và chương trình giáo dục Mai Công Khanh (2009), Bài giảng QLGD và quản lý nhà trường 8 9 10 11 12 Lê Minh Hà (2011), Tiếp tục đổi mới công tác Quản lý nâng cao chất lượng Chăm sóc giáo dục trẻ, Vụ Giáo dục mầm non Bùi Minh Hiền (2006) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý Giáo dục Nhà xuất bản Đại học sư phạm Ngô Thị Hợp, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ GD&ĐT Theo Báo cáo giám sát toàn cầu về Giáo dục cho mọi người của UNESCO năm 2007 13 Đặng Thị Lan Hương (1999), Tìm hiểu thực trạng thực hiện các phương pháp quản lý trường MN, Trường Cao đẳng SP nhà trẻ - mẫu giáo TW1 14 Nguyễn Ngọc Quang (1989) trường CBQL TW1, Hà Nội, Khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục Nguyễn Gia Quý (2000) Lý luận QLGD và quản lý nhà trường Huế Lê Thị Ánh Tuyết (1997), Vụ Giáo dục mầm non, Hướng dẫn thực hiện chương trình CS - GD 5 - 6 tuổi Đỗ Hoàng Trân (1995), Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Lý thuyết quản lý Bộ GD-ĐT (2001), văn bản Chiến lược phát triển GD từ 2001- 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục, Thông tư số 05/TT-TTCB ngày 05/04/1982 hướng dẫn thực hiện điều lệ tổ chức và hoạt động của Hội đồng giáo dục Bộ GD-ĐT, Chương trình GDMN - Hà Nội tháng 7/2006 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2008), Chuẩn nghề GV mầm non Bộ GD&ĐT, Qui chế trường MNTT Bộ GD - ĐT, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ và quản lý GVMN hè 2006 Bộ Tài chính - Bộ GD&ĐT; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thông tư liên tịch số 44/2000/TTLT ngày 25/5/2000 hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thủ tướng chính phủ (2006), Đề án phát triển giáo dục mầm non 2006- 82 2015, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 26 Vụ Giáo dục mầm non (2005), Cẩm nang một số vấn đề chăm sóc - giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng, môi trường cho trẻ Mầm non 27 Viện chiến lược và Chương trình giáo dục , Chất lượng giáo dục những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXBGD, Hà Nội 28 Viện Chiến lược và chương trình Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu và phát triển chương trình GDMN - Vụ GDMN (tháng 7/2006), Dự thảo chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT Ngô Công Hoàn (chủ biên) - Trịnh Dân - Đinh Văn Vang (1996), Tâm lý học và Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành, Đề tài nghiên cứu khoa học “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên” Mã số B2004 CCGD-07, Vinh 2005 Phạm Minh Hùng - Hoàng Văn Chiến (2000), Giáo dục học I, trường Đại học Vinh Báo Giáo dục và thời đại Chủ nhật (12/11/2002) số 46 + 47 Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 29 30 31 32 33 34 35 Nguồn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 36 Sở GD&ĐT TP.HCM (1996), Hướng dẫn thực hiện quy định và mục tiêu kế hoạch của nhà trẻ - trường mẫu giáo, Nhà xuất bản GD TP.HCM 37 38 39 40 41 42 Tâm lí trong quản lí nhà nước - NXB Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội 1993 Từ điển giáo dục học (2001) - Nhà xuất bản từ điển Bách khoa Từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê, chủ biên Việt báo theo VN Media ngày 17/1, các tư liệu, sách báo, tạp chí Website: www.mammon.com Website :www Education Singapore PHỤ LỤC ♦ MẪU BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU 1 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Dành cho chuyên viên phòng GD&ĐT Quận Tân Phú ) Kính gửi: Các cô chuyên viên tổ Mầm non Phòng GD&ĐT Quận Tân Phú , Tp Hồ Chí Minh Để có cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng CS - GD trẻ MNTT tại Quận Tân Phú , xin quí cô vui lòng cho xin số liệu ở các nội dung dưới đây: Bảng 2.1: Thống kê trình độ chuyên môn của GV MNCL tại Quận Tân Phú STT Tên đơn vị Tổng số GV GV trên chuẩn Tỉ lệ GV đạt chuẩn Tỉ lệ GV đang chuẩn Tỉ lệ GV chưa đạt Tỉ lệ 83 chuẩn 1 2 3 0 Bảng 2.2 : Thống kê trình độ chuyên môn của GV MNTT tại Quận Tân Phú STT Tên đơn vị Tổng số GV GV trên chuẩn Tỉ lệ GV đạt chuẩn Tỉ lệ GV đang chuẩn Tỉ lệ GV chưa đạt chuẩn Tỉ lệ 1 2 3 Bảng 2.3: Số lượng trẻ, số lượng GV và xếp loại thi đua cuối năm học 2012 - 2013 ở các trường MN tại Quận Tân Phú STT Tên đơn vị Tổng số trẻ Tổng số giáo viên Số trẻ trên mỗi giáo viên (Tính tỉ lệ) Xếp loại thi đua cuối năm 1 2 3 Bảng 2.4 : Tổng hợp số trẻ MNCL và MNTT được khám sức khoẻ theo định kỳ trong các năm MNCL NĂM 2010 – 2011 Tổng số trẻ Số trẻ được khám SK và tẩy giun Tỉ lệ MNTT Số trẻ chưa được khám SK Tỉ lệ Tổng số trẻ Số trẻ được khám SK và tẩy giun Tỉ lệ Số trẻ chưa được khám SK Tỉ lệ 84 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 Tổng hợp Bảng 2.5 : Tổng hợp số trường MNCL và MNTT tổ chức bữa ăn an toàn vệ sinh thực phẩm MNCL NĂM Tổng số CS - GD MN Đạt VS AT TP Tỉ lệ MNTT Chưa đạt VS AT TP Tỉ lệ Tổng số CS GD MN Đạt VS AT TP Tỉ lệ Chưa đạt VS AT TP Tỉ lệ 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 Tổng hợp Bảng 2.6 : Tỉ lệ Kênh A, DCBP, B, C theo biểu đồ tăng trưởng của trẻ ở trường MNTT NĂM Tổng số trẻ K A Tỉ lệ DCBP Tỉ lệ K B Tỉ lệ K C Tỉ lệ 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 Bảng 2.12: Tổng hợp số lượng cán bộ, giáo viên các trường MNTT Quận Tân Phú năm học 2013 – 2014 SỐ LƯỢNG TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN THÂM NIÊN CÔNG TÁC 85 Hiện T T Đối tượng Cần TC CĐ Có ĐH Sau

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w