1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông theo quản điểm sư phạm tương tác

111 478 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

    !!  "#$%& ' &( )*'+ ,-./!0     !!  "#$%& ' &( 123455675189:2;5<7 1=>56?1@?AB31CDEFGH5I@5 &JKL8M/N!ON!/ )*'+ P8'NQ ,-./!0 R&( Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Trung đã tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy giáo trong chuyên ngành Lý luận và Phương pháp giảng dạy bộ môn Toán, trường Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm cùng quý thầy cô khoa Toán, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường THPT Tân KG 1, tInh Nghệ An cùng gia đình, bạn bè đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm. Dù đã rất cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo và các bạn. Nghệ An, tháng 10 năm 2013 @D6ST 623U51V6CDW5 & Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu là của riêng tôi và chưa được công bố trong bất kG công trình nào khác. Các số liệu và trích dẫn là hoàn toàn trung thực. @D6ST 623U51V6CDW5 XXYZ)* S[\\]\ S[\^_3^` CH Câu hỏi GV GV HĐTP Hoạt động thành phần HS HS Nxb Nhà xuất bản QĐSPTT Quan điểm sư phạm tương tác SGK Sách giáo khoa SPTT Sư phạm tương tác THPT Trung học phổ thông Tr Trang XHCN Xã hội chủ nghĩa & Tran g &aQ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp của luận văn 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 1=>56!N('ab)c 5 1.1. Quan điểm sư phạm tương tác 5 1.1.1.Một số khái niệm cơ bản 5 1.1.2.Cơ sở khoa học của quan điểm sư phạm tương tác 7 1.2.Hoạt động sư phạm tương tác 12 1.2.1.Đặc trưng của của hoạt động sư phạm tương tác 12 1.2.2.Cấu trúc của hoạt động sư phạm tương tác 14 1.3. Mối quan hệ giữa quan điểm sư phạm tương tác với các lý thuyết dạy học. 17 1.3.1. Một số lý thuyết dạy học trong mối quan hệ với quan điểm sư phạm tương tác. `17 1.3.1.1. Lý thuyết kiến tạo 17 1.3.1.2. Lý thuyết tình huống 19 1.3.2. Ưu điểm và hạn chế của hoạt động sư phạm tương tác trong mối quan hệ với các lý thuyết dạy học. 21 1.4. Dạy học môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác 23 1.4.1. Định hướng dạy học môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác 23 1.4.2. Quy trình dạy học môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác 25 1.5. Thực trạng vận dụng dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn Toán ở trường THPT 30 1.6. Kết luận chương 1 32 1=>56.N"d  !! "#$%&' &( 34 2.1. Nội dung chương trình Hình học không gian lớp 11 ở trường THPT 34 2.1.1. Đặc điểm nội dung chương trình Hình học không gian lớp 11 THPT 34 2.1.2. Một số lưu ý khi vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học hình học không gian lớp 11 THPT 36 2.2. Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học hình học không gian lớp 11 THPT 37 2.2.1. Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học khái niệm 37 2.2.2. Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học định lý 52 2.2.3. Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học giải bài tập 73 2.3. Kết luận chương 2 87 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1. Mục đích thực nghiệm 88 3.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 88 3.3. Nội dung thực nghiệm 88 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 91 3.5. Kết luận chương 3 92 Y) 93 ,&R 94  96 1 &aQ !N9AID1C5^e\7S Nhà nước ta coi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới hiện nay sẽ tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với sự nghiệp giáo dục. Bối cảnh mới tạo cơ hội thuận lợi để giáo dục nước ta tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo điều kiện để đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đáp ứng nhu cầu của xã hội và từng cá nhân người học. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã khẳng định: "Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của HS. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS ". Từ nhu cầu đổi mới PPDH, định hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay là: Dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho HS học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập trong hoạt độngvà bằng hoạt động. Hai tác giả người Canađa là Jean-Marc Denommé và Madelenie Roy trong tác phẩm “Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác” [Pour une pédagogie interactive] đã đề cập tới một trường phái sư phạm tương tác cùng với nền tảng lý luận của nó. Trong nghiên cứu của mình, những nhà lý luận dạy học đã đưa thêm yếu tố môi trường vào trong cấu trúc quá trình dạy học, theo đó, hệ thống dạy học bao gồm ba yếu tố: Người dạy – Người học – Môi trường. Như vậy, trong quá trình dạy học, HS là chủ thể hoạt động, còn kiến 2 thức là đối tượng người dạy đóng vai trò là người hướng dẫn, điều khiển. Cách tiếp cận này thể hiện xu hướng dạy học dựa vào người học và hoạt động của họ mà chủ yếu và cơ bản là hoạt động của bộ máy thần kinh của người học. Sư phạm tương tác được xem như một quan điểm trong dạy học hiện đại. Vào những năm 90 của thế kỷ XX, các tác giả người Pháp là G.Brousseau và C. Margolinas nghiên cứu sự tương tác giữa các yếu tố khác nhau của hoạt động dạy học. Thực ra, sự tương tác biện chứng giữa hai hoạt động dạy và học đã được nghiên cứu từ lâu trong lịch sử giáo dục học. Tuy nhiên, các tác giả đã đưa thêm yếu tố nội dung kiến thức vào trong hoạt động dạy học và từ đó cấu trúc hoạt động dạy học gồm bốn nhân tố ra đời: người dạy, người học, nội dung kiến thức và môi trường. Những kết quả nghiên cứu đã phân tích sâu sắc yếu tố người dạy, người học trong môi trường để hướng tới mục tiêu môn học đồng thời còn chỉ ra cơ chế của sự tác động qua lại giữa các yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học. Ở Việt Nam cũng đã có một số tác giả nghiên cứu về quan điểm sư phạm tương tác như bài báo của Nguyễn Văn Khôi về nhan đề "Sử dụng phương tiện và kỹ thuật dạy học theo hướng tương tác trong dạy học kỹ thuật", bài báo của Nguyễn Chánh Tín về đề tài "Sử dụng Maple để dạy học toán trong môi trường tương tác", nhưng việc vận dụng quan điểm QĐSPTT vào dạy học môn Toán ở trường THPT vẫn còn chưa nhiều. Đặc biệt trong nội dung Hình học lớp 11 có một số chủ đề có nội dung rất phù hợp để tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác, góp phần tăng cường mối liên hệ kiến thức toán học với thực tiễn cho HS THPT. Do đó, việc nghiên cứu và vận dụng QĐSPTT vào giảng dạy nội dung này có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. 3 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu f   !". .N&gD^hD1561S45Di2 Nghiên cứu cơ sở lý luận về QĐSPTT để tổ chức vận dụng vào dạy học Hình học không gian lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, hướng tới phát triển kỹ năng tư duy, rèn luyện khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn cho HS Trung học phổ thông. 0NLS\=j56<7?1BG<S561S45Di2 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quy trình tổ chức QĐSPTT trong dạy học môn Toán ở trường THPT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học Hình học không gian lớp 11 THPT. ONST\123[\k1IW1CD Dựa trên cơ sở lý luận QĐSPTT và việc phân tích nội dung chương trình Hình học không gian lớp 11 THPT, nếu vận dụng quan điểm QĐSPTT một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính cực trong học tập của HS, tăng cường mối liên hệ kiến thức toán học với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường THPT. lN1SmG<g561S45Di2 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của QĐSPTT, quy trình thiết kế bài học theo quan điểm này, hướng dẫn HS lập kế hoạch vào việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển các hoạt động nhận thức tích cực của HS. 5.2. Vận dụng phương pháp QĐSPTT vào tổ chức dạy học một số nội dung Hình học không gian lớp 11 cho HS THPT. [...]... trong dạy học môn toán ở trường THPT nói riêng 7.2 Đề xuất quy trình và hình thức dạy học Hình học không gian lớp 11 ở trường THPT theo QĐSPTT với những nội dung được lựa chọn phù hợp 8 Cấu trúc cua luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2 Tổ chức dạy học hình học không gian lớp 11 Trung học phổ thông theo quan điểm sư phạm tương. .. môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác Từ đặc điểm môn Toán, chúng tôi đề xuất quy trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác gồm các bước sau: Bước 1 Xây dựng kế hoạch bài học theo quan điểm sư phạm tương tác Xây dựng kế hoạch bài học là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học Khâu này đòi hỏi người dạy phải chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp, có như vậy quá trình dạy học mới đem lại hiệu... tiễn: Đánh giá thực trạng dạy học Hình học không gian lớp 11 ở trường THPT theo QĐSPTT qua các hình thức dự giờ, quan sát, điều tra 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm đối tượng là HS lớp 11 THPT, xử lý số liệu thông kê kết quả thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của việc vận dụng QĐSPTT trong dạy học Hình học không gian lớp 11 ở trường THPT 7 Đóng góp... dựng kế hoạch bài học chính là việc xác định mục tiêu, nội dung nào của bài học có thể tổ chức các hình thức dạy học phù hợp, tương tác tốt nhất và việc vận dụng quy trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác đạt hiệu quả cao Để xây dựng kế hoạch bài học theo quan điểm sư phạm tương tác chúng ta cần: - Tìm hiểu về người học: Trước khi xây dựng và thực hiện kế hoạch bài 26 học, GV cần thông qua việc... học thuộc, rập khuôn máy móc 1.2.2 Cấu trúc của hoạt động sư phạm tương tác Tương tác là sự tác động qua lại trực tiếp giữa các yếu tố trong một cấu trúc hoặc giữa các cấu trúc với nhau trong một không gian, một thời gian cụ thể Trong quá trình dạy học, sự tương tác là sự tác động qua lại trực tiếp giữa người học với người học, giữa người học với người dạy trong một không gian (chẳng hạn như lớp học) ,... động như một nhân tố thuộc cấu trúc của hoạt động dạy học 1.4 Dạy học môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác 1.4.1 Định hướng dạy học môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác - Tăng cường vai trò chủ đạo của người học bằng cách khai thác triệt để vốn kiến thức, kinh nghiệm người học đã tích luỹ được: GV tạo ra tình huống gợi vấn đề, hướng dẫn người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo giải quyết... biến đổi của tác nhân đó Phản ứng này có khi trở thành một tác động, tác động lại tác nhân ban đầu và có thể tác động lên cả tác nhân khác nữa Tương tác là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều tác nhân Chẳng hạn, người học tác động, người dạy phản ứng Để hiểu rõ về sự tương tác giữa ba tác nhân, ta cần hiểu rõ về sự tác động và phản ứng của mỗi tác nhân với hai tác nhân kia Trước hết là tác động qua... học tương ứng và logic nhận thức chung của người học - Khoa học trong hoạt động SPTT còn mang tính hệ thống tức là định rõ người học là tác nhân chính của việc đào tạo, người dạy là tác nhân phụ còn môi trường mang vai trò giúp đỡ, tác động đến người học SPTT tập trung trước hết vào người học là tác nhân chính của việc học bởi vì người học là người đi học chứ không phải là người mà nhà sư phạm sẽ dạy. .. tự học ngay cả trên lớp và tự học ở nhà Muốn học tốt, học giỏi, trước tiên người học phải nắm được những nội dung cơ bản trong SGK Vì vậy, trong quá trình học theo nhóm, nếu người dạy kết hợp sử dụng tốt với hình thức dạy học đàm thoại giải quyết vấn đề và hướng dẫn người học tự đọc SGK, chỉ dẫn thêm một số tài liệu tham khảo khác thì sự tương tác giữa người học với người học, người học với người dạy. .. như c Comiti, M.Artigue nghiên cứu về hoạt động sư phạm tương tác với yếu tố hoạt động được đặt lên hàng đầu, nhưng vẫn thể hiện rõ vai trò định hướng của người dạy trong mối quan hệ của bốn yếu tố: Học (người học ) - dạy (người dạy) Kiến thức khoa học - Môi trường 1.1.2 Cơ sở khoa học của quan điểm sư phạm tương tác 8 - Cơ sở triết học: Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc . học hình học không gian lớp 11 THPT 36 2.2. Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học hình học không gian lớp 11 THPT 37 2.2.1. Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học khái. học. 21 1.4. Dạy học môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác 23 1.4.1. Định hướng dạy học môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác 23 1.4.2. Quy trình dạy học môn Toán theo quan điểm sư phạm tương tác. trình Hình học không gian lớp 11 ở trường THPT 34 2.1.1. Đặc điểm nội dung chương trình Hình học không gian lớp 11 THPT 34 2.1.2. Một số lưu ý khi vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học hình

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học, Vụ GV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của HS trongquá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
[2] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển Trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo tập huấn: Pháttriển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
[3] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXBKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
[4] Trương Thị Vinh Hạnh (2008), Dạy học môn Toán ở trường THPT thông qua hoạt động giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Toán ở trường THPTthông qua hoạt động giáo khoa
Tác giả: Trương Thị Vinh Hạnh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
[5] Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn ( 2011) Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và công nghệ dạyhọc trong môi trường sư phạm tương tác
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[6] Nguyễn Văn Khôi, Sử dụng phương tiện và kỹ thuật dạy học theo hướng tương tác trong dạy học kỹ thuật, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương tiện và kỹ thuật dạy học theohướng tương tác trong dạy học kỹ thuật
[7] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm
Năm: 2004
[8] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[9] Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mônToán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
[10] Bùi Văn Nghị (Chủ biên), Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán lớp 11, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán lớp 11
Tác giả: Bùi Văn Nghị (Chủ biên), Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung
Nhà XB: NXB Đại họcsư phạm
Năm: 2010
[11] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
[12] Lê Thị Oanh (1996), Phương pháp thống kê trong khoa học giáo dục, Bài giảng chuyên đề cao học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong khoa học giáo dục
Tác giả: Lê Thị Oanh
Năm: 1996
[13] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết quả học tập của HS, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập của HS
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
[14] Trịnh Lê Hồng Phong (2011) Vận dụng lý thuyết tương tác trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết tương tác trong dạyhọc hóa học ở trường Trung học phổ thông
[15] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình Học 11 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình Học 11 nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[16] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Sách GV Hình Học 11 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Hình Học 11 nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[17] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận một số phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận một số phương pháp dạyhọc không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học vàtrường phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Lê Hiển Dương
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
[18] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạyhọc môn Toán ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Trần Trung
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
[19] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Tài liệu Dự án đào tạo GV THCS, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy cách học
Tác giả: Vũ Văn Tảo
Năm: 2003
[20] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2010), Cơ sở toán học hiện đại của kiến thức môn Toán phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở toán học hiện đại củakiến thức môn Toán phổ thông
Tác giả: Chu Trọng Thanh, Trần Trung
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w