TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Dạy học hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông theo quản điểm sư phạm tương tác (Trang 101)

a (Q) (R) (P)(R)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong

quá trình dạy học, Vụ GV, Hà Nội.

[2] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát

triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ

Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển Trung học phổ thông.

[3] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[4] Trương Thị Vinh Hạnh (2008), Dạy học môn Toán ở trường THPT thông qua hoạt động giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm.

[5] Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn ( 2011) Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác, NXB Đại học sư phạm.

[6] Nguyễn Văn Khôi, Sử dụng phương tiện và kỹ thuật dạy học theo

hướng tương tác trong dạy học kỹ thuật, Tạp chí Khoa học, Trường

ĐHSP Hà Nội.

[7] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm.

[8] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục. [9] Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn

Toán ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm.

[10] Bùi Văn Nghị (Chủ biên), Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010),

Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán lớp 11, NXB Đại học

sư phạm.

[11] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, NXB Đại học sư phạm.

[12] Lê Thị Oanh (1996), Phương pháp thống kê trong khoa học giáo dục, Bài giảng chuyên đề cao học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[13] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết quả học tập của HS, NXB Đại học sư phạm.

[14] Trịnh Lê Hồng Phong (2011) Vận dụng lý thuyết tương tác trong dạy

học hóa học ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí khoa học, Trường

ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.

[15] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình Học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

[16] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Sách GV Hình Học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

[17] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận một số phương pháp dạy

học không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm.

[18] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy

học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm.

[19] Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Tài liệu Dự án đào tạo GV THCS, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr.8.

[20] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2010), Cơ sở toán học hiện đại của

kiến thức môn Toán phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

[21] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát hiện và sửa chữa

sai lầm cho HS trong dạy học đại số và giải tích ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm.

[22] Trần Trung (Chủ biên), Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

môn Toán ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

[23] Trần Trung (Chủ biên), Đỗ Văn Cường, Lê Minh Cường (2012), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng Toán 11,

NXB Giáo dục Việt Nam.

[24] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB Đại học sư phạm.

PHỤ LỤC

Giáo án dạy thực nghiệm sư phạm bài "Hai đường thẳng vuông góc" I. Mục tiêu:

Qua bài học HS cần nắm được : 1. Kiến thức:

- Định nghĩa về góc giữa hai đường thẳng trong không gian. - Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.

2. Kỹ năng:

- Tính được góc giữa hai đường thẳng trong không gian.

- Vận dụng định nghĩa và các tính chất của hai đường thẳng vuông góc để giải các bài toán hình học không gian.

3.Thái độ:

- Cẩn thận, tích cực, tự giác trong học tập.

- Thấy được sự phát triển của toán học, thấy được tính chặt chẽ và hệ thống của toán học khi mở rộng các kiến thức từ hình học phẳng sang hình học không gian.

Một phần của tài liệu Dạy học hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông theo quản điểm sư phạm tương tác (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w