a (Q) (R) (P)(R)
3.3. Nội dung thực nghiệm.
Thực nghiệm dạy theo chương trình phân phối giảng dạy: chương 1 và chương 2 trong chương trình Hình học 11 nâng cao.
Ở lớp thực nghiệm 11C2, thực hiện dạy học theo hướng vận dụng quan điểm SPTT.
Ở lớp đối chứng, tiến hành dạy bình thường.
Nội dung của đề kiểm tra là: Đề kiểm tra (thời gian 90 phút). Câu 1: Hãy phân biệt hai khái niệm: a) Hình chóp A.BCD và tứ diện ABCD.
b) Hình chóp đều A.BCD và tứ diện đều ABCD.
Câu 2: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’.
a) CMR đường thẳng CB’ song song với mp(AHC’)
b) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (AB’C’) và (A’BC). Chứng minh rằng d song song với mp(BB’C’C).
c) Xác định thiết diện của hình lăng trụ ABC.A’B’C’ khi cắt bởi mặt phẳng (H, d).
Câu 3: Cho hình lập phương ABCDA1B1C1D1 có cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt là các điểm di động lần lượt thuộc các cạnh AD, BB1 sao cho AM = BN. I, J lần lượt là trung điểm của AB, C1D1
Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn cắt và vuông góc với IJ. Hãy phát biểu tổng quát bài toán.
Đề ra trên có những dụng ý sư phạm sau:
- Kiểm tra HS việc nắm sâu sắc các kiến thức trong sách giáo khoa. - Khả năng mở rộng bài toán
- Khả năng nhận dạng và vận dụng các phương pháp giải các dạng toán hình không gian.
- Kiểm tra thái độ học tập: hứng thú đối với môn học, tự giác học tập. Cụ thể:
Kết quả cho thấy: Hầu hết HS ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng đều làm được câu a còn câu b ở lớp thực nghiệm các em đều làm được ở lớp đối chứng nhiều em vẫn còn nhầm lẫn.
Câu 2: Kiểm tra việc vận dụng các định lí vào bài tập. Hầu hêt các em đều giải đúng, chỉ có một số ít em ở lớp đối chứng làm sai câu c.
EJ J I H A B A' B' C' C N M Hình 3.1
Câu 3: Kiểm tra khả năng huy động kiến thức và mở rộng bài toán. Lớp thực nghiệm các em giải được ý 1 bằng nhiều cách, ý 2 một số em giải được. Lớp đối chứng chỉ một số em giải được ý 1 nhưng chưa làm được nhiều cách, ý 2 hầu như là không làm được.
JI I B C A D A1 D1 C1 B1 N M Hình 3.2
Bài toán tổng quát đó là: Cho hình hộp ABCDA1B1C1D1. Gọi M, N lần
lượt là các điểm thuộc các cạnh AD, BB1 sao cho
1
AM BN k
AD = BB = (0 < k < 1) và I, J lần lượt là trung điểm của AB, C1D1. Chứng minh rằng: với mọi k (0 < k < 1) thì MN luôn cắt IJ.