1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện vụ bản, tỉnh nam định

130 448 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 795,35 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội *** Vũ xuân trờng Giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện vụ bản, tỉnh nam định Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. đinh văn đn hà nội 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu, những kết quả điều tra được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan mà bản thân tôi trực tiếp thực hiện, kết quả trên chưa được chỉnh sửa, công bố bảo vệ trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tôi cũng cam đoan các số liệu, thông tin trích dân trong luận văn đều được trích rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày… tháng…11 năm 2011…… Tác giả luận văn Vũ Xuân Trường Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân. Tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Tôi xin cảm ơn các thầy cô, cán bộ ở Viện Đào tạo sau đại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách Trường đại học nông nghiệp Hà nội đã động viên hết lòng giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường, đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đinh Văn Đãn cán bộ giảng dạy bộ môn kinh tế nông nghiệp và chính sách khoa kinh tế và phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các hộ gia đình; phòng nông nghiệp, phòng thống kê huyện Vụ Bản đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực thực tập và viết luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian viết luận văn này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả những cá nhân, các ban ngành với tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Do thời gian có hạn, luận văn này hẳn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng tất cả các bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng 11 năm 2011……. Tác giả luận văn Vũ Xuân Trường Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt viii 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 5 2.1.1 Phát triển và lý thuyết về sự phát triển 5 2.1.2 Một số khái niệm, phân loại và vai trò của nghề thủ công mỹ nghệ 10 2.1.3. Đặc điểm phát triển của nghề thủ công mỹ nghệ 20 2.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 23 2.1.5 Nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 29 2.2. Cơ sở thực tiễn 33 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. iv 2.2.1 Tình hình và bài học kinh nghiệm phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên thế giới 33 2.2.2 Tình hình và bài học kinh nghiệm phát triển các nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 36 2.2.3 Bài học kinh nghiệm vận dụng vào phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản 38 2.2.4. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ 40 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.1.3 Kết quả các ngành kinh tế của huyện qua các năm 45 3.1.4 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu sẵn có 50 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu mới 51 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 52 3.2.4 Phương pháp phân tích kinh tế 53 3.2.5 Phương pháp dự báo 53 3.2.6 Phương pháp phân tích Swot 53 3.2.7 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 54 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực trạng phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản 55 4.1.1 Thực Trạng về qui mô và loại nghề thủ công mỹ nghệ 55 4.1.2 Tổ chức sản xuất nghề thủ công mỹ nghệ trong các năm qua 57 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. v 4.1.3 Thực trạng các giải pháp phát triển của các nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản 59 4.1.4. Đánh giá đầu tư và sử dụng nguyên liệu cho nghề thủ công mỹ nghệ năm 2010 ở huyện Vụ Bản 68 4.1.5 . Kết quả tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở Vụ bản năm 2010 70 4.1.6. Kết quả và hiệu quả sản xuất nghề thủ công mỹ nghệ của các hộ điều tra 74 4.1.7. Kết quả sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ 76 4.1.8. Hiệu quả sản xuất của các hộ sản xuất nghề thủ công mỹ nghệ 80 4.2 Phân tích những yếu tố thuận lợi và những hạn chế đến phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản 85 4.2.1 Những thuận lợi 85 4.2.2 Những khó khăn và thách thức 86 4.3 Định hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển của nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản đến năm 2015 91 4.3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản đến năm 2015 91 4.3.2 Một số giải pháp cần hoàn thiện phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản đến năm 2015 98 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 108 5.2.1 Đối với Nhà nước 108 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương 109 5.2.3 Đối với các hộ sản xuất nghề 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1:Đặc điểm đất đai huyện Vụ Bản ( 2008 – 2010) 44 Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động huyên Vụ Bản (2008 - 2010) 46 Bảng 3.3 Kết quả phát triển kinh tế huyện Vụ Bản qua 3 năm (2008- 2010) 49 Bảng 4.1: Quy mô và số lượng giá trị sản xuất nghề thủ công mỹ nghệ của huyện Vụ Bản năm 2010 57 Bảng 4.2 Hình thức tổ chức sản xuất nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản năm 2010 59 Bảng 4.3 Đất đai bình quân một hộ làm nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản năm 2010 61 Bảng 4.4 Chất lượng lao động trong các hộ điều tra 63 Bảng 4.5 Kết quả huy động vốn bình quân của 1 hộ điều tra (năm 2010) 65 Bảng 4.6 Diện tích nhà xưởng và giá trị thiết bị bình quân cho một hộ điều tra (năm 2010) 67 Bảng 4.7 Các nguyên liệu chính cho sản xuất của các nghề 68 Bảng 4.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các nghề năm 2010 71 Bảng 4.9 Chi phí cho một đơn vị sản phẩm mây tre đan năm 2010 74 Bảng 4.10 Chi phí cho một đơn vị sản phẩm sơn mài năm 2010 75 Bảng 4.11 Đầu tư chi phí cho hai loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ của một hộ điều tra (năm 2010) 76 Bảng 4.12 Số lượng sản phẩm chính bình quân 1 hộ điều tra (năm 2010) 77 Bảng 4.13 Kết quả sản xuất kinh doanh nghề thủ công mỹ nghệ ở các hộ điều tra (năm 2010) 80 Bảng 4.14 Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân một hộ điều tra 82 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Hệ thống vùng cung cấp nguyên liệu cho nghề sơn mài 69 Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm trong nước 73 Sơ đồ 4.3 Kênh xuất khẩu 73 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hoá ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng thu nhập quốc hội HĐH Hiện đại hoá LĐ Lao động PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn QL Quốc lộ SL Số lượng SX Sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp TL Tỷ lệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp WTO Tổ chức thương mại thế giới Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, việc phát huy lợi thế so sánh của mình là việc làm cần thiết. Một trong những lợi thế so sánh đó của Việt Nam là các sản phẩm của các nghề thủ công mỹ nghệ trong cả nước. Trong quá trình hội nhập, sản phẩm nói chung, sản phẩm của các nghề thủ công mỹ nghệ nói riêng luôn phải được quan tâm đúng mức. Bởi vì trên thị trường nhu cầu luôn luôn thay đổi cả về chất lượng, số lượng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm. Nhưng trên thực tế thì những sản phẩm của các nghề thủ công mỹ nghệ nói chung của Việt Nam chưa phát huy được lợi thế của mình trên thị trường quốc tế do khả năng tiếp cận thị trường còn hạn chế việc thiết kế, sáng tạo mẫu mã chưa đáp ứng được thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nước, đội ngũ lao động có tay nghề còn thiếu và cơ sở sản xuất còn thiếu mặt bằng về vốn và kỹ thuật. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay phát triển các nghề thủ công mỹ nghệ được coi là một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vì thế, việc nghiên cứu ra các giải pháp phát triển các nghề thủ công mỹ nghệ ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Để phát triển ngành nghề nông thôn, chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương chính sách, nhất là Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn, ngành nghề nông thôn đã có nhiều bước phát triển rõ rệt. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Sản xuất ngành nghề [...]... tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Đánh giá thực trạng phát triển nghề thủ công mỹ nghệ và các giải pháp đã thực hiện phát triển nghề thủ công mỹ nghệ huyện Vụ Bản - Đề xuất định hướng một số giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ có tính khả thi trong những năm tới để phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản đạt hiệu quả cao... quan đến phát triển nghề thủ công mỹ nghệ - Các chủ thể kinh tế sản xuất kinh doanh thủ công mỹ nghệ trong nghề thủ công mỹ nghệ và nghề chủ yếu về thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau: - Một số lý luận chủ yếu về phát triển nghề thủ công mỹ nghệ và thực tiễn phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở một số... sở và các hộ nông dân sản xuất ngành nghề đã bước đầu khẳng định được uy tín chất lượng và thương hiệu hàng hoá của mình đối với khách hàng trong nước và trên thế giới Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định là một huyện có nghề thủ công mỹ nghệ phát triển tương đối mạnh mẽ với nhiều nghề thủ công mỹ nghệ có từ lâu đời Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ nói chung và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ nói riêng ở huyện. .. Giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển nghề thủ công mỹ nghệ, từ đó đề ra các giải pháp nhằm phát triển nghề thủ công mỹ nghệ bền vững đạt hiệu quả kinh tế cao 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nghề thủ công mỹ nghệ - Phân tích những... nghệ ở một số nước trên thế giới và những tỉnh của Việt Nam có phát triển nghề thủ công mỹ nghệ - Đánh giá thực trạng một số nghề thủ công mỹ nghệ ở 2 xã Liên Minh và Vĩnh Hào - huyện Vụ Bản từ đó đề xuất định hướng một số giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định 1.3.2.1 Phạm vi về không gian Nghiên cứu trên địa bàn huyện Vụ Bản ở hai xã Liên Minh và Vĩnh Hào 1.3.2.1 Phạm... tuân thủ công nghệ thủ công mỹ nghệ, và đặc biệt sản phẩm của nó vẫn thể hiện những nét đặc sắc văn hoá của dân tộc e Khái niệm về phát triển nghề thủ công mỹ nghệ: Trên cơ sở lý luận về tăng trưởng, phát triển và nghề thủ công mỹ nghệ, chúng tôi cho rằng phát triển nghề thủ công mỹ nghệ là sự tăng lên về quy mô, số lượng và người tham gia vào sản xuất, chế biến các sản phẩm của nghề thủ công mỹ nghệ. .. d Khái niệm về nghề Thủ công mỹ nghệ: Nghề thủ công mỹ nghệ: là các nghề thủ công làm ra các sản phẩm mỹ nghệ, hoặc các sản phẩm tiêu dùng được tạo hình và trang trí tinh xảo giống như sản phẩm mỹ nghệ Ở sản phẩm mỹ nghệ, chức năng văn hoá, thẩm mỹ trở nên quan trọng hơn chức năng sử dụng thông thường Nghề thủ công thủ công mỹ nghệ: là nghề thủ công đã có quá trình hình thành và phát triển qua nhiều... trình phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở Vụ Bản? - Để phát triển phát triển nghề thủ công mỹ nghệ đạt hiệu quả cao trong những năm tới cần hoàn thiện những giải pháp nào? - Những kiến nghị gì để phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện Vụ Bản để đạt hiệu quả cao? Đây chính là vấn đề cần thiết và cấp bách Nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên chúng tôi thực hiện đề tài: Giải pháp phát triển. .. nghiệm của thế giới và Việt Nam được vận dụng vào phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản? - Quy mô và cơ cấu nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện như thế nào? Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………… 2 - Đầu tư các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm nghề thủ công mỹ nghệ ra sao? - Kết quả và hiệu quả phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở Vụ Bản trong những năm qua... trọng thu nhập so với nghề nông Khái niệm làng nghề thủ công mỹ nghệ được khái quát dựa trên hai khái niệm nghề thủ công mỹ nghệ và làng nghề được trình bày ở trên Như vậy, làng nghề thủ công mỹ nghệ trước hết là làng nghề được tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, trong đó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công thủ công mỹ nghệ, là nơi quy tụ các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều . tỉnh Nam Định là một huyện có nghề thủ công mỹ nghệ phát triển tương đối mạnh mẽ với nhiều nghề thủ công mỹ nghệ có từ lâu đời. Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ nói chung và phát triển nghề thủ. hiện phát triển nghề thủ công mỹ nghệ huyện Vụ Bản. - Đề xuất định hướng một số giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ có tính khả thi trong những năm tới để phát triển nghề thủ công mỹ nghệ. công mỹ nghệ. - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. - Đánh giá thực trạng phát triển nghề thủ công mỹ nghệ và các giải pháp

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN