Phát triển các cụm công nghiệp sẽ góp phần thúc ñẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thúc ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nôn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñề ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Người thực hiện
Lê thị Bích Ngọc
Trang 3LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñề tài nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình của rất nhiều tập thể trong và ngoài trường
Nhân dịp này, tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy
cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh, Viện sau ñại, ñặc biệt là sự giúp ñỡ tận tình của thầy PGS-TS Nguyễn Tuấn Sơn –Viện sau ñại học ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người hướng dẫn khoa học
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của ban lãnh ñạo Sở Công thương tỉnh Bắc Ninh - nơi tôi công tác, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh, Ban Quản lý khu công nghiệp huyện Thuận Thành và các Doanh nghiệp trong cụm công nghiệp ñã tạo ñiều kiện thuận lợi trong việc tìm hiểu thực tế
và thu thập số liệu thông tin liên quan ñến ñề tài
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ ñộng viên về mọi mặt của ñồng nghiệp, bạn bè, gia ñình
Người thực hiện
Lê thị Bích Ngọc
Trang 42.1 Lý luận chung về sự hình thành và phát triển các cụm công
Trang 52.3.3 Chính sách phát triển KCN, CCN, khu thương mại tự do ở
4.1.2 Các nhân tố tác ñộng ñến sự hình thành và phát triển các CCN ở
4.1.3 Hiện trạng phát triển công nghiệp ở Thuận Thành giai ñoạn
Trang 64.4.1 Chủ trương của huyện Thuận Thành về phát triển cụm công
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Trang 81 MỞ ðẦU
1.1 Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu
Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn là một quá trình tất yếu ñể chuyển ñất nước từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành một nước có nền công nghiệp hiện ñại Nhiều quốc gia trên thế giới ñã trải qua quá trình này và một số nước ñã thành công Mấy thập kỷ gần ñây, công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn ở những nước công nghiệp mới (NICs) ñã tiến hành cũng ñược luận bàn, khái quát thành kinh nghiệm và
mô hình công nghiệp hóa khác nhau
Cương lĩnh xây dựng ñất nước trong thời kỳ quá ñộ lên chủ nghĩa xã hội của ðảng ta xác ñịnh: “Chúng ta phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực, tự cường, phát huy mọi tiềm năng, vật chất và trí tuệ của dân tộc ñồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tòi bước ñi, hình thức và biện pháp thích hợp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội”
ðể thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” ñiều quan trọng hàng ñầu là phải cải tiến căn bản tình trạng nền kinh tế kém phát triển, chiến thắng những rào cản những lực lượng cản trở con ñường và quá trình ñi lên của nền kinh tế
Việc không ngừng ñổi mới công nghệ nâng cao khả năng thích ứng với
xu thế của thời ñại là một trong những nguyên tắc hàng ñầu trong kinh doanh Trong công cuộc ñổi mới ñất nước ta phải ñối ñầu với nhiều thách thức về kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường, văn hoá Tháng 11 năm 2006 Việt Nam
ñã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) kết thúc chặng ñường 11 năm với hơn 200 cuộc ñàm phán song phương và ña phương ñầy khó khăn, phức tạp Từ ñây, các doanh nhân Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội nhưng cũng gặp không ít thách thức, cạnh tranh sẽ
Trang 9diễn ra gay gắt hơn, nhiều ựối thủ hơn trên bình diện rộng hơn, sâu hơn đó là
sự cạnh tranh về sản phẩm trên thị trường giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường quốc tế
Thuận Thành là vùng ựất có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển công nghiệp Những năm ựổi mới vừa qua, cùng với những chắnh sách của đảng, Nhà nước và của tỉnh Bắc Ninh, huyện Thuận Thành ựã có những chủ trương, chắnh sách và giải pháp nhằm thúc ựẩy công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn Những cố gắng của đảng bộ và nhân dân Thuận Thành ựã mang lại những thành tựu quan trọng về kinh tế, chắnh trị, xã hội Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ở Thuận Thành ựã bộc lộ không ắt những hạn chế bất cập về cơ chế chắnh sách và thiếu những giải pháp hữu hiệu cần phải ựược quan tâm giải quyết. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các HTX, chủ sản xuất tại các làng nghề gặp nhiều khó khăn; với quy mô kinh doanh nhỏ bé, quan hệ thị trường hạn chế, công tác quản lý còn nhiều bất cập, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất còn kém, họ chưa biết bắt ựầu từ ựâu? Sự phát triển doanh nghiệp như thế nào? Phát triển sản phẩm của
họ ra sao? Khả năng cạnh tranh ra sao?
Muốn vậy các doanh nghiệp trên ựịa bàn phải xác ựịnh rõ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình ựi ựến ựâu và ựi như thế nào? Những khó khăn thách thức nào cần vượt qua? Những cái gì ựã có, tiềm năng, thuận lợi
và cơ hội ựể mình chiến thắng, những nguy cơ và thách thức mình cần hạn chế điều quan trọng ựó là ý trắ phấn ựấu, dùng tinh hoa của nhân loại và kinh nghiệm kế thừa, phát huy hết khả năng ựể ựứng vững trên con ựường phát triển, hoà nhập với xu thế của thời ựại
Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ X chỉ ra rằng: ỘGiải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao ựời sống nhân dânỢ đảng ta chủ trương Ộđẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp và nông thôn, giải quyết ựồng bộ các vấn ựề nông nghiệp, nông
Trang 10thôn và nông dân” Theo ñó, trong giai ñoạn 2006 - 2010 những mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu là: “ðẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng ñưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ñại vào năm 2020” “Giải phóng và phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực tạo bước ñột phá
về xây dựng kết cấu hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh, tăng tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, sớm ñưa nước ta ra khỏi tình trạng của nước ñang phát triển có thu nhập thấp”
Công nghiệp hóa-hiện ñại hóa với tốc ñộ tăng trưởng nhanh và bền vững sẽ góp phần thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng
và hiệu quả, năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2020 Phát triển nhanh hơn công nghiệp - xây dựng cần chú ý mối quan hệ gắn kết hữu cơ giữa phát triển công nghiệp - xây dựng với phát triển dịch vụ, phát triển ñô thị
và phát triển về nông nghiệp hàng hóa bền vững ðại hội X xác ñịnh: “Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, ñiểm công nghiệp trên cả nước; hình thành các vùng công nghiệp trọng ñiểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo ñảm các ñiều kiện sinh hoạt cho người lao ñộng”
Trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn việc phát triển các cụm công nghiệp giữ vai trò quan trọng Phát triển các cụm công nghiệp
sẽ góp phần thúc ñẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thúc ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết tốt và có hiệu quả ñồng bộ vấn ñề nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, sớm ñưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020
Nhận thức ñược ý nghĩa và tầm quan trọng của các cụm công nghiệp trong phát triển kinh tế của ñịa phương Tỉnh ủy Bắc Ninh ñã ra Nghị quyết số 02/NQ-TU ngày 29/5/2006 về “Tiếp tục ñẩy mạnh xây dựng và phát triển các
Trang 11khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với ñô thị theo hướng hiện ñại” Tuy nhiên các doanh nghiệp khi vào cụm công nghiệp sẽ phải ñối mặt với những
cơ hội và thách thức buộc doanh nghiệp phải vượt qua
Cơ hội:
- ðược tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu ñã ñược cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các nghị ñịnh thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt ñối xử ðiều ñó, tạo ñiều kiện cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu
- Việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về kinh tế theo cơ chế thị trường và thực hiện công khai, minh bạch các thiết chế quản lý theo quy ñịnh của WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng ñược cải thiện ñể không những phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế mà còn thu hút mạnh ñầu tư nước ngoài, qua ñó tiếp cận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quả lý, thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao ñộng
- Gia nhập WTO chúng ta có ñược vị thế bình ñẳng như các thành viên khác trong việc hoạch ñịnh chính sách thương mại toàn cầu, có ñiều kiện ñể bảo vệ lợi ích của ñất nước, của doanh nghiệp
Thách thức
- Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều ñối thủ hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn ðây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị trường thế giới mà ngay cả trên thị trường nước ta do thuế nhập khẩu phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay xuống còn 13,4% trong vòng từ 3 ñến 5 năm tới, nhiều mặt hàng còn giảm mạnh hơn như dệt may (63%); cá và sản phẩm cá (38%); giấy, gỗ (33%); máy móc thiết bị ñiện tử (24%) Cạnh tranh không chỉ diễn ra ở cấp ñộ giữa sản phẩm với sản phẩm, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp mà còn giữa Nhà nước với Nhà nước trong việc hoạch ñịnh chính sách quản lý và chiến lược phát triển nhằm phát
Trang 12huy nội lực và thu hút ñầu tư nước ngoài
- Nguy cơ phá sản của một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp tăng lên, phân hoa giầu nghèo sẽ mạnh hơn
- Sự biến ñộng trên thị trường các nước sẽ tác ñộng mạnh ñến thị trường trong nước
- Hội nhập kinh tế quốc tế ñặt ra những vấn ñề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia
Thời gian qua, trên ñịa bàn huyện Thuận Thành ñã hình thành các cụm công nghiệp thu hút hàng nghìn lao ñộng và tạo ra giá trị sản xuất lớn ñóng góp ñáng kể vào tăng trưởng kinh tế của ñịa phương Tuy nhiên, trong quá trình phát triển bên cạnh những thành tích ñã ñạt ñược việc phát triển các cụm công nghiệp trên ñịa bàn cũng bộc lộ nhiều nhược ñiểm cần khắc phục từ khâu quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút ñầu tư ðể góp phần phát triển các cụm công nghiệp trên ñịa bàn huyện Thuận Thành, trên cơ sở kiến thức lý thuyết và từ thực tiễn phát triển các doanh nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Thuận Thành nói riêng thời gian qua tác giả tiến hành
nghiên cứu ñề tài: Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện
Trang 133 Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển các cụm công nghiệp trên ñịa bàn huyện thời gian qua;
4 ðề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành ñến năm 2015
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này ñược tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi sau ñây liên quan ñến việc phát triển các CCN trên ñịa bàn huyện Thuận Thành:
1 Vai trò của các CCN trong phát triển kinh tế của ñịa phương?
2 Việc phát triển các CCN ở Thuận Thành thời gian qua như thế nào?
3 Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc hình thành và phát triển các CCN ở Thuận Thành thời gian qua?
4 ðể phát triển mạnh và có hiệu quả các CCN ở ñịa phương thời gian tới cần có những giải pháp cụ thể nào?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
Những vấn ñề lý luận và thực tiễn về sự hình thành và phát triển các CCN Nghiên cứu và ñánh giá một cách toàn diện về tiềm năng, thế mạnh, mối quan hệ tương hỗ của các CCN trong toàn huyện và các vùng lân cận ñể xác ñịnh vai trò, tính chất, chức năng của các cụm công nghiệp ở huyện Thuận Thành
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt ñộng của các CCN
tại huyện Thuận Thành, từ ñó ñề xuất một số ñịnh hướng, giải pháp nhằm phát triển cụm công nghiệp trên ñịa bàn
Về không gian: Nghiên cứu ñược tiến hành ở huyện Thuận Thành với
ñịa giới hành chính gồm 17 xã và 1 thị trấn Trên cơ sở không gian văn hoá, lịch sử truyền thống, thực trạng các cụm công nghiệp trên ñịa bàn tham khảo tình hình phát triển các cụm công nghiệp trên toàn tỉnh và cả nước
Về thời gian: Số liệu nghiên cứu ñược khảo sát tổng hợp giai ñoạn
2006-2011 và ñịnh hướng phát triển ñến năm 2020
Trang 142 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Lý luận chung về sự hình thành và phát triển các cụm công nghiệp
2.1.1 Khái niệm cụm công nghiệp
Các cơ sở công nghiệp của các nước ñang phát triển phần lớn do hạn chế về vốn nên có quy mô vừa và nhỏ, phân bố phân tán, khả năng xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường thấp ðất ñai hữu hạn, dân số ngày càng tăng Thêm vào ñó chi tiêu của Chính phủ cần phải tập trung vào việc phát triển hạ tầng cơ sở về cả hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ðể ñáp ứng yêu cầu trên, việc phát triển công nghiệp cần khuyến khích mọi thành phần kinh tế và phải tuân theo quy hoạch phát triển nhằm tiết kiệm trong ñầu tư, tiết kiệm ñất ñai,
có ñiều kiện ñể dễ dàng kiểm soát và có biện pháp bảo vệ môi trường một cách thuận lợi và hữu hiệu nhất
Bởi vậy, các nước cần tạo một môi trường thuận lợi cho các nhà ñầu tư
cả về môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ñể thu hút ñầu tư theo quy hoạch phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội trước mắt cũng như lâu dài của ñất nước ðể thực hiện mục tiêu trên, các nước ñang phát triển
ñã thành lập các khu vực ñặc biệt với những ưu ñãi về tài chính, thuận lợi về
cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội ñể thu hút ñầu tư, xuất phát từ mục tiêu ñó ñã dẫn tới sự hình thành các khu vực sản xuất tập trung và khái niệm về cụm công nghiệp ra ñời
Cụm công nghiệp là khái niệm ñược sử dụng khá phổ biến và thường xuyên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá của các nước tư bản, ñặc biệt là sau cuộc cách mạng về khoa học công nghệ trên thế giới trong những năm 1970-1980 của thế kỷ trước Với mô hình này ñã cho phép hạ thấp chi phí sử dụng thị trường, tạo ñiều kiện ñổi mới các hàng hoá truyền thống và các quy trình truyền thống,
Trang 15Ở Việt Nam, khái niệm cụm công nghiệp ñược ra ñời từ năm 2009 theo Quyết ñịnh số 105/2009/Qð-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng
chính phủ Theo ñó: “Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục
vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới ñịa lý xác ñịnh, không có dân cư sinh sống; ñược ñầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân,
hộ gia ñình ở ñịa phương vào ñầu tư sản xuất, kinh doanh; do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau ñây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) quyết ñịnh thành lập Cụm công nghiệp hoạt ñộng theo Quy chế này và các quy ñịnh của pháp luật liên quan”
Cụm công nghiệp có quy mô diện tích không quá 50 ha Trường hợp cần thiết phải mở rộng cụm công nghiệp hiện có thì tổng diện tích sau khi mở rộng cũng không vượt quá 75 ha
2.1.2 Vai trò của cụm công nghiệp
Việc thành lập cụm công nghiệp có tác ñộng rất lớn ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, ñặc biệt là ñối với sự phát triển ngành công nghiệp của một quốc gia Việc phát triển cụm công nghiệp cho phép tổ chức
cơ cấu lại kinh tế vùng lãnh thổ, bố trí dân cư, bảo vệ môi trường, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật sản xuất và xã hội cho khu vực Vai trò phát triển cụm công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñược thể hiện trên một số mặt sau:
2.1.2.1 Huy ñộng vốn ñầu tư phát triển
Sự hình thành và phát triển cụm công nghiệp gắn liền với những mục tiêu thành lập cụm công nghiệp và mục tiêu của nhà ñầu tư
Phân tích từ giác ñộ vĩ mô, có thể tóm tắt lại mục tiêu cơ bản và thống nhất như sau:
Thu hút vốn ñầu tư ñể phát triển theo quy hoạch
Trang 16ðây là mục tiêu quan trọng nhất của cụm công nghiệp Với tính chất là
“vùng lãnh thổ” hoạt ñộng trong môi trường ñầu tư chung, cụm công nghiệp trở thành công cụ hữu hiệu thu hút vốn ñầu tư, ñể mở mang hoạt ñộng sản xuất kinh doanh cho các hộ gia ñình và các doanh nghiệp sản xuất nhỏ
ðối với các hộ sản xuất thì vấn ñề mặt bằng và vốn sản xuất luôn là hai vấn ñề luôn bức xúc nhất ðây chính là cái vòng luẩn quẩn của sản xuất nhỏ, các doanh nghiệp, hộ sản xuất không có ñiều kiện về vốn ñể có thể mở rộng sản xuất, ñi thuê mặt bằng Trong ñó khi muốn mở rộng sản xuất, tập trung vào phát triển các sản phẩm thì lại cần vốn lớn Việc phát triển cụm công nghiệp chính là ñể giải quyết vấn ñề này Như ta ñã biết, sự phát triển công nghiệp cần phải tuân thủ quy hoạch vùng, lãnh thổ ñể tránh ñầu tư phân tán, lãng phí ñất ñai, khó kiểm soát ñược môi trường Với cụm công nghiệp các
doanh nghiệp có ñiều kiện tập trung vốn ñể phát triển
2.1.2.2 Giải quyết việc làm cho lao ñộng
Mở rộng cụm công nghiệp ñể tạo ra nhiều hơn chỗ làm việc là một trong những mục tiêu quan trọng của các nước phát triển
Thực tiễn cho thấy, cụm công nghiệp là công cụ hữu hiệu thực hiện chiến lược lâu dài về tuyển dụng lao ñộng khu vực nông thôn Với cụm công nghiệp, việc giải quyết lao ñộng nông nhàn tại chỗ là rất phù hợp Các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp là các doanh nghiệp xuất phát từ sản xuất nhỏ,
hộ gia ñình và ñặc biệt là có yếu tố làng nghề
Việc phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này
có liên quan rất nhiều ñến vấn ñề nghề truyền thống tại ñịa phương ñó ðây chính là ñiều kiện ñể các doanh nghiệp có thể huy ñộng lực lượng lao ñộng tại chỗ một cách hiệu quả mà vấn ñề ñào tạo nghề không quá khó khăn ðối với
người nông dân thì ñây cũng chính là nơi mà họ rất muốn ñến
2.1.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ñịa phương
Xây dựng cụm công nghiệp, theo quy hoạch phát triển tổng thể về kinh tế
Trang 17xã hội tại những ñịa ñiểm thuận lợi vận chuyển hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm hoặc
là những nơi quy hoạch phát triển thành ñô thị, khu dân cư sau này Do vậy sẽ tạo môi trường thuận lợi cho nhà ñầu tư xây dựng chiến lược phát triển lâu dài
Xây dựng cụm công nghiệp nhằm tạo ra năng lực sản xuất mới, thu hút lao ñộng, tạo liên kết với các doanh nghiệp trong nước thông qua các hợp ñồng gia công, cung cấp nguyên liệu là thực tế diễn ra ở nhiều doanh nghiệp trong các nước Cụm công nghiệp phát triển sẽ tạo ñiều kiện dẫn dắt công nghiệp phụ trợ, các dịch vụ cần thiết từ dịch vụ công nghiệp, tài chính, ngân hàng, cung cấp nguyên liệu ñến dịch vụ dân sinh phục vụ lao ñộng trong các cụm công nghiệp ðồng thời, thu hút lao ñộng vào các cụm công nghiệp cũng
sẽ tạo nên sự tập trung dân cư tác ñộng ñến việc phân bố lại dân cư, tại những vùng có cụm công nghiệp ñể hình thành các ñô thị, thành phố công nghiệp
ñộ lạc hậu hơn so với các nước phát triển
Làm cầu nối hội nhập nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, thúc ñẩy
sự phát triển kinh tế trong nước, phát huy tác dụng lan toả, dẫn dắt của cụm
công nghiệp
2.1.2.5 Nâng cao hiệu quả kinh tế
ðối với nhà ñầu tư, mục tiêu cao nhất là thu ñược lợi nhuận tối ña, chi
Trang 18phí ñầu tư thấp nhất Do vậy ñầu tư vào cụm công nghiệp, nhà ñầu tư ñược hưởng những ưu ñãi riêng của nhà nước ñối với cụm công nghiệp và lợi ích từ các công trình hạ tầng kỹ thuật sẵn sàng thuận lợi cho thực hiện dự án Với những lợi thế như vậy các doanh nghiệp sẽ có ñiều kiện giảm thiểu ñến mức tối ña chi phí sản xuất ñiều ñó dẫn ñến giảm giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, ñáp ứng ñược các yêu cầu, nhu cầu của thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Qua 10 năm xây dựng và phát triển, các cụm công nghiệp huyện Thuận Thành ñã thể hiện ñược tính ñầu tàu trong công cuộc CNH-HðH, trở thành nhân tố quan trọng thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; tăng trưởng kinh tế nhanh, liên tục trên hai con số, giải quyết việc làm cho nhiều người lao ñộng Các cụm công nghiệp phát triển góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu lao ñộng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; tham gia vào tổ chức ñời sống xã hội mới với việc thiết lập mô hình cụm công nghiệp, ñô thị góp phần hình thành các khu ñô thị mới gắn với phát triển làng nghề và kiến tạo bộ mặt nông thôn mới
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Sự cần thiết phát triển cụm công nghiệp
- Yêu cầu giải phóng sức sản xuất
Trong những năm qua, với những kết quả ñạt ñược trong việc phát triển cụm công nghiệp thì nổi lên nhất chính là sức sản xuất ñược giải phóng, quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các cụm công nghiệp liên tục ñược mở rộng, với qui mô ngày càng lớn
Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nâng cao ñáng kể trong thời gian qua Trong giai ñoạn 5 năm 2006-2010, ngành công nghiệp ñã sản xuất, cung ứng ñảm bảo nhu cầu nhiều mặt hàng thiết yếu cho sản xuất của các ngành kinh tế khác và tiêu dùng của nhân dân, ñồng thời góp khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu hàng năm của cả nước, với mức gần 57 tỷ USD (trong tổng
Trang 19số 72,2 tỷ USD xuất khẩu cả nước) vào năm 2010
Sản phẩm công nghiệp phát triển ngày càng ựa dạng và phong phú hơn
về chủng loại, chất lượng ựược cải thiện, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, ựảm bảo cung cầu của nền kinh tế, giữ vững thị trường trong nước và
mở rộng thị trường xuất khẩu đã ựầu tư phát triển một số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao ựang hình thành ựáp ứng yêu cầu của phát triển ựất nước Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất công nghiệp sau khi bị giảm sâu vào cuối năm 2009 (ựạt 8,5%) ựã tăng lên 15,3% năm 2010
- Yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế
Một trong những mục tiêu lớn nhất ựối với các doanh nghiệp khi tham
gia vào cụm công nghiệp là nâng cao hiệu quả kinh tế so với ngoài cụm công
nghiệp Việc phát triển cụm công nghiệp sẽ góp phần sử dụng ngày càng hiệu quả cơ sở hạ tầng và ựẩy mạnh hợp tác sản xuất, tăng cường mối liên kết ngành trong phát triển kinh tế
Một trong những lợi thế thu hút ựầu tư của các cụm công nghiệp là thuận lợi và sẵn có cơ sở hạ tầng kỹ thuật Cùng với việc gia tăng diện tắch thành lập mới và mở rộng hàng năm, trong thời gian qua các cụm công nghiệp
ựã thành lập và hoàn thành cơ sở hạ tầng, số lượng ngày càng tăng
Hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng gắn liền với ựất của các cụm công nghiệp ựang hoạt ựộng ngày càng ựược nâng cao
Việc hình thành các cụm công nghiệp ựã góp phần tắch cực làm cho nền kinh tế ựất nước sống ựộng hơn, biến tiềm năng ựất ựai, nguồn lực chưa ựược khai thác thành những của cải vật chất cụ thể, làm giàu cho ựất nước, Không
ắt vùng nông thôn nghèo, ựất ựai sình lầy, hoang hóa, ắt có khả năng sinh lợi, sau khi xây dựng cụm công nghiệp, thu hút ựược các nhà ựầu tư kinh doanh,
ựã trở lên sầm uất, ựời sống kinh tế - xã hội trong vùng như ựược Ộlột xácỢ
- Hướng phát triển và việc thành lập các cụm công nghiệp
định hướng phát triển kinh tế - xã hội ựã góp phần quan trọng trong
Trang 20việc hình thành các cụm công nghiệp Các cụm công nghiệp ựã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, nâng cao dân trắ và thực hiện các chắnh sách xã hội
Trong ựiều kiện tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam còn cao và có xu hướng gia tăng như hiện nay, việc thu hút hàng chục vạn lao ựộng vào các cụm công nghiệp trong ựó có một phần ựáng kể lao ựộng nông thôn dư là một ựóng góp lớn về mặt xã hội đóng góp của cụm công nghiệp vào giải quyết vấn ựề lao ựộng, việc làm thể hiện ở những khắa cạnh sau:
- Phát triển cụm công nghiệp, mở ra một không gian kinh tế rộng lớn, một kênh mới rất có tiềm năng ựể thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm cho lao ựộng xã hội Lực lượng lao ựộng trong cụm công nghiệp gia tăng cùng với
sự gia tăng các cụm công nghiệp thành lập mới và mở rộng các dự án hoạt ựộng trong cụm công nghiệp
- Cụm công nghiệp là nơi sử dụng lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất ựạt trình ựộ khu vực và quốc
tế Do ựó, cụm công nghiệp ựóng góp rất lớn vào ựào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam ựể hình thành ựội ngũ lao ựộng của nền công nghiệp hiện ựại
- Phát triển cụm công nghiệp ựồng nghĩa với hình thành và phát triển mạnh mẽ thị trường lao ựộng, nhất là thị trường lao ựộng trình ựộ trung bình ở nước ta Hiện nay, lao ựộng làm công ăn lương ở nước ta có khoảng 25,6% (khoảng 11 triệu lao ựộng) trong ựó 80% tập trung ở các vùng kinh tế trọng ựiểm, các thành phố lớn, KCN, cụm công nghiệp đây là một sự tác ựộng rất lớn của khu công nghiệp, cụm công nghiệp ựến phát triển thể chế kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong xu thế hội nhập ở nước ta
- đây là môi trường rất tốt ựể ựào tạo, chuyển giao khoa học quản lý cho ựội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp của Việt Nam ựể có thể tiếp cận cách thức, phương thức quản lý chuyên nghiệp
CCN ựã góp phần nhất ựịnh vào việc bảo vệ môi trường sinh thái
Trang 21- Cụm công nghiệp là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, do
ñó có ñiều kiện tập trung các chất thải do các doanh nghiệp thải ra ñể xử lý, tránh tình trạng khó kiểm soát hoạt ñộng của các doanh nghiệp do phân tán về ñịa ñiểm sản xuất
- Cụm công nghiệp góp phần thực hiện mục tiêu di dời các cơ sở sản xuất từ nội ñô vào, do ñó góp phần giải quyết ô nhiễm ñô thị, xử lý tập trung
ô nhiễm
- Thực tế cho thấy một số các cụm công nghiệp thực hiện rất tốt và hài hòa mục tiêu thu hút ñầu tư với giải quyết vấn ñề về môi trường, thực sự là những “công viên công nghiệp”,
- Nhà nước tổ chức thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
Phát triển nền kinh tế thị trường, ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước là phương châm phát triển kinh tế xã hội nước ta Vai trò ñịnh hướng của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước là rất quan trọng ñặc biệt trong vấn ñề cơ chế chính sách phát triển công nghiệp, vấn ñề tổ chức cách thức sản xuất công nghiệp Trong thời gian qua, với ñịnh hướng tổ chức của Nhà nước thì cụm công nghiệp có ñóng góp không nhỏ vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các ñịa phương theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, ña doanh nghiệp hóa ngành nghề, nâng cao trình ñộ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế chung của cả nước và mở rộng mối quan
hệ hợp tác quốc tế
Một trong những mục tiêu nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa trong phạm vi ñịa phương và trên cả nước Trong những năm qua, các KCN, cụm công nghiệp ñã là một công cụ hữu hiệu ñể Nhà nước và chính quyền ñịa phương thu hút các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ công nghiệp ñể thực hiện mục tiêu này
Trang 22- Thúc ñẩy quá trình tập trung hoá sản xuất
Hoạt ñộng của các cụm công nghiệp mặc dù mới ñược 15 năm nhưng bước ñầu ñã có những tác ñộng lan tỏa tích cực ở một số mặt cụ thể như:
- Cụm công nghiệp mở rộng mối liên kết ngành và liên kết vùng tập trung xung quanh cụm công nghiệp Liên kết ngành trong cụm công nghiệp bước ñầu ñã có những kết quả nhất ñịnh thực hiện trong phạm vi nội bộ cụm công nghiệp bởi những ngành nghề bổ trợ lẫn nhau, ñặc biệt là các doanh nghiệp ñầu tư trong cụm công nghiệp ñã tạo ñiều kiện cho các ngành sản xuất nguyên liệu ñầu vào cho các doanh nghiệp cụm công nghiệp hoặc bản thân các doanh nghiệp trong các cụm công nghiệp có ñiều kiện tiêu thụ sản phẩm tại các cơ sở kinh doanh xung quanh cụm công nghiệp
- Các cụm công nghiệp ra ñời ñã tạo nên những vùng công nghiệp tập trung, tác ñộng rất tích cực tới việc phát triển các cơ sở nguyên liệu, thúc ñẩy phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ công nghiệp, nâng cao giá trị nông sản hàng hóa, nâng cao hiệu quả tổng hợp của các ngành sản xuất Hiệu quả này ñặc biệt rõ nét ở các cụm công nghiệp thuộc vùng ñồng bằng sông Hồng, ñồng bằng sông Cửu Long, các doanh nghiệp chế biến tại KCN tại Nam ðịnh, Hà Nam, Bắc Giang, Cần Thơ góp phần tiêu thụ nông sản của các hộ gia ñình, cơ sở nông nghiệp ở vùng nông thôn xung quanh, cải thiện một bước ñời sống nông dân Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, ñặc biệt là trong giai ñoạn ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa hiện nay, cụm công nghiệp với vai trò thu hút và ña dạng hóa các nguồn lực ñầu tư ñã thực sự có ñóng góp không nhỏ trong việc huy ñộng nguồn lực vào thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước
2.2.2 Nội dung quản lý Nhà nước với sự phát triển cụm công nghiệp
- Xây dựng chiến lược phát triển cụm công nghiệp
Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương, chiến lược phát triển vùng, lãnh thổ, chiến lược phát triển công nghiệp, chiến lược mậu dịch
Trang 23quốc tế, ñịa phuơng xây dựng chiến lược phát triển cụm công nghiệp Bởi vậy khi xây dựng chiến lược phát triển cụm công nghiệp phải nghiên cứu tổng hợp các ñiều kiện tự nhiên và xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế chung Xây dựng chiến lược phát triển cụm công nghiệp phải tạo ñược bước ñi phù hợp với khả năng của vùng về tài chính, thu hút ñầu tư của từng thời kỳ
Phát triển cụm công nghiệp cũng phải tính ñến sự phân bố lực lượng sản xuất, trên lãnh thổ nhằm ñảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn và bảo vệ môi trường, môi sinh ðồng thời phát triển cụm công nghiệp cũng cần xem xét ñến tính cân ñối trong phát triển khu vực, lãnh thổ và tính phát triển bền vững Phát triển cụm công nghiệp cũng cần phải tính ñến sự phát triển hài hoà giữa các vùng, lãnh thổ, tận dụng ñược lợi thế so sánh giữa các vùng, lãnh thổ ñể ñảm bảo sự phát triển cân ñối hợp lý chung của cả nước
- Hệ thống biện pháp ưu ñãi về kinh tế
Việc xây dựng và áp dụng các biện pháp ưu ñãi kinh tế xuất phát từ lợi ích của nước nhà và lợi ích lâu dài của nhà ñầu tư Các biện pháp ưu ñãi kinh
tế áp dụng tại cụm công nghiệp phải ñảm bảo tính cạnh tranh cao ñối với ngoài cụm công nghiệp; bình ñẳng, các bên cùng có lợi, ñược thể chế hoá về mặt pháp lý ðồng thời các biện pháp này cũng ñược ñiều chỉnh linh hoạt ñể theo kịp những biến ñộng, thay ñổi tình hình chính trị, kinh tế - xã hội Các ưu ñãi về kinh tế hấp dẫn, tính cạnh tranh cao nhưng cũng cần phải ñảm bảo tính
ổn ñịnh lâu dài ñể ñảm bảo quyền lợi của nhà ñầu tư
Các biện pháp ưu ñãi kinh tế ñối với cụm công nghiệp bao gồm:
- Ưu ñãi thuế so với doanh nghiệp ngoài cụm công nghiệp và ổn ñịnh
- Hỗ trợ về tài chính như vay vốn ưu ñãi, thuê ñất, thuê hoặc mua nhà
xưởng với giá thấp, khấu hao tài sản nhanh, ngoại ñối
- Giá cả hợp lý, ổn ñịnh
- Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội
Khi chọn ñịa ñiểm thực hiện dự án, nhà ñầu tư cũng thường quan tâm
Trang 24ñến cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội của khu vực vì nó ñảm bảo cho các hoạt ñộng kinh tế sau này Công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm công trình trong hàng rào và ngoài hàng rào cụm công nghiệp
Công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào là công trình phụ thuộc vào quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ và ñòi hỏi vốn lớn Vì vậy, nhà nước thường phải sử dụng ngân sách ñể ñầu tư hoặc phải có cơ chế ñể huy ñộng vốn các thành phần kinh tế khác tham gia như phương thức BOT, BO, BT ðối với công trình hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào cụm công nghiệp, thông thường huy ñộng các nguồn vốn của các doanh nghiệp và tư nhân ðây thực chất là doanh nghiệp ñất ñai và bất ñộng sản dễ thu lợi nhuận cao nhưng lại phụ thuộc vào khả năng thu hút ñầu tư nên rủi ro cũng lớn Việc cho doanh nghiệp tiến hành kinh doanh cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp là biện pháp huy ñộng các nguồn vốn trong xã hội ñể san sẻ gánh nặng cho ngân sách và tận dụng vốn và khả năng kêu gọi ñầu tư của các nhà ñầu tư phát triển hạ tầng Phát triển cụm công nghiệp có tác dụng lan toả về kinh tế và xã hội của vùng, lãnh thổ như áp lực lên hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tạo nên hiện tượng tập trung lao ñộng, làm hạt nhân hình thành ñô thị công nghiệp Cũng như các công trình hạ tầng ngoài hàng rào, công trình hạ tầng kỹ thuật phải ñược nhà nước thực hiện trước một bước và ñảm bảo cho sự phát triển lâu dài của cụm công nghiệp và của vùng, lãnh thổ
- Chính sách quản lý thích hợp, thuận lợi cho nhà ñầu tư
Cho nhà ñầu tư luôn mong muốn hoạt ñộng trong môi trường có thủ tục ñơn giản, ñược giải quyết nhanh chóng thuận lợi Nếu hoạt ñộng trong môi trường có cơ chế quản lý rườm rà, chậm chạp, quan liêu, giấy tờ, phiền nhiễu, tốn kém thời gian sẽ có làm cho các nhà ñầu tư nản lòng vì họ có thể mất ñi cơ hội trong kinh doanh, tốn kém thời gian, tiền bạc ðối với cụm công nghiệp việc xây dựng một cơ chế quản lý ñặc biệt, khác với cơ chế quản lý thông thường là một trong những nội dung quan trọng trong việc xây dựng môi trường ñầu tư
Trang 25Quản lý nhà nước ựối với phát triển cụm công nghiệp ựược xây dựng tuỳ thuộc vào thể chế, ựiều kiện của mỗi ựịa phuơng trong từng thời kỳ Bộ máy quản lý cụm công nghiệp gọn nhẹ, tinh giản, có ựầy ựủ chức năng, quyền hạn ựể ựưa ra những quyết ựịnh kịp thời trước những yêu cầu của các nhà ựầu
tư trong các hoạt ựộng kinh tế, ựồng thời cũng có thể giám sát, quản lý một cách có hiệu quả các hoạt ựộng kinh tế trong cụm công nghiệp hạn chế ựến mức thấp nhất tình trạng can thiệp trực tiếp của nhiều cơ quan nhà nước Bộ máy quản lý ựòi hỏi phải có ựội ngũ công chức có tinh thần trách nhiệm, có năng lực chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ và xu thế phát triển chung
- Chắnh sách về xúc tiến và vận ựộng ựầu tư
Nhà ựầu tư không mong muốn ựầu tư vào một ựịa bàn không ổn ựịnh chắnh trị, có chắnh sách, luật pháp thay ựổi tuỳ tiện bất lợi, không cởi mở, không chân thành, thiếu thiện ý và bất bình ựẳng Công tác xúc tiến và vận ựộng ựầu tư
là quá trình có ý nghĩa hết sức quan trọng với mục ựắch giới thiệu môi trường ựầu tư, hệ thống pháp luật, ưu ựãi và các ựiều kiện ựầu tư vào cụm công nghiệp nhằm rút ngắn thời gian tìm hiểu, ựi lại của nhà ựầu tư Nhà nước phải chủ ựộng
và tạo mọi ựiều kiện về cơ sở vật chất và tài chắnh cho hoạt ựộng này Trong công tác vận ựộng, xúc tiến ựầu tư, nhà nước cũng cần có sách lược như lựa chọn ựối tác, khu vực nhằm có thể tranh thủ tối ựa nguồn vốn, công nghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm ựáp ứng nhu cầu phát triển của vùng
2.3 Kinh nghiệm phát triển các khu, cụm công nghiệp
2.3.1 Chắnh sách phát triển khu, cụm công nghiệp ở đài Loan
Nhằm thực hiện chắnh sách phát triển công nghiệp và quản lý môi trường, trong thời gian ựầu, đài Loan phát triển các khu chế xuất, tiếp theo là các khu công nghiệp, cụm công nghiệp Năm 1960, Chắnh phủ đài Loan ban hành Bộ Luật khuyến khắch ựầu tư và tiếp sau ựó là Bộ luật nâng cấp sản nghiệp Hơn 30 năm qua, đài Loan ựã có 95 KCN, CđCN ựược hoạch ựịnh với tổng diện tắch hơn 13000 ha ựã ựược hoàn thành và 19 KCN,CCN với
Trang 26tổng diện tắch hơn 19800 ha ựang trong quá trình xây dựng Riêng các KCN,CđCN ựã hoàn thành, thu hút ựược gần 9.400 nhà máy với hơn 35 vạn lao ựộng trực tiếp ựã là nguồn ựộng lực quan trọng cho sự tăng trưởng sản xuất công nghiệp ở đài Loan Nói ựến thành công về KCN, CđCN, KCX ở đài Loan phải kể ựến sự thành công của các KCX Cao Hùng (60ha), Nam Tử (98ha), đài Trung (25ha) Sau 27 năm hoạt ựộng, 3 KCX này ựã thu ựược 20
tỷ USD lợi nhuận và tạo việc làm cho 96000 lao ựộng
Các doanh nghiệp ựầu tư vào KCN, CđCN, KCX ựược hưởng những
ưu ựãi về tài chắnh và quản lý Cơ quan quản lý KCX ở đài Loan thực hiện việc quản lý KCX theo cơ chế dịch vụ một cửa từ việc xét duyệt ựầu tư, cho thuê mặt bằng ựến việc cung cấp các dịch vụ Tuy nhiên, do vấn ựề lao ựộng, công nghệ và ô nhiễm môi trường hiện nay trong các KCN, CđCN, KCX ựã thúc ựẩy các nhà ựầu tư di chuyển cách ngành ựòi hỏi nhiều lao ựộng, công nghiệp thấp, dễ gây ô nhiễm sang các nước khác ựể phát triển những ngành có hàm lượng chất xám cao, công nghiệp cao,sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế cao
2.3.2 Chắnh sách phát triển KCN, CCN ở Thái Lan
Thái Lan phát triển mô hình KCN, CCN, KCX từ năm 1970 Mô hình KCN, CCN, KCX của Thái Lan là mô hình KCN, CđCN tập trung tổng hợp, bao gồm KCN, CCN, KCX và các khu dịch vụ Cho ựến cuối năm 2000, Thái Lan có 55 KCN, CCN tập trung với tổng diện tắch hơn 14000 ha Khu công nghiệp của Thái Lan ựược phân bố theo ba vùng Vùng I, bao gồm Bangkok
và 5 tỉnh lân cận, có 11 KCN, CCN ựược thành lập với tổng diện tắch gần
2800 ha Vùng II, bao gồm 12 tỉnh tiếp theo có19 KCN, CCN ựược thành lập
có tổng diện tắch 5300 ha Vùng III, bao gồm 58 tỉnh còn lại, có 25 KCN, CCN ựược thành lập với tổng diện tắch 5900ha Trong số KCN Maptaphut là KCN lớn nhất với diện tắch 1180ha; bên cạnh ựó cũng có KCN, CCN có quy
mô diện tắch nhỏ vài chục ha
Trang 27Các KCN, CCN Thái Lan có thể do Nhà nước, tư nhân sở hữu hoặc thông qua một Tổng Công ty Nhà nước là Industrial Estates Authority of Thailand (IEAT) hoặc Cơ quan ñầu tư Thái Lan – Board of Investment (BOI); hoặc thuộc Bộ Công nghiệp Thái Lan hoặc liên doanh với IEAT Do vậy, phương thức ñầu tư xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng cũng ña dạng Nhà ñầu tư thứ cấp mua ñất có thời hạn hoặc thuê ñất trong KCN, CðCN ñã phát triển hạ tầng
ðầu tư vào các KCN, CCN Thái Lan, các nhà ñầu tư ñược hưởng ưu ñãi về thuế, phí, giá và cơ chế quản lý một cửa Các ưu ñãi về tài chính ñược xác ñịnh theo vùng ưu ñãi ñầu tư Vùng III là vùng ưu ñãi nhất ðồng thời, Thái Lan cũng quy hoạch ngành theo vùng ưu ñãi ñầu tư Nhiều ngành công nghiệp không ñược phép ñầu tư vào Vùng I mà chỉ ñược phép ñầu tư vào vùng II hoặc vùng III Ví dụ như ngành sản xuất các sản phẩm cao su, caramic, sứ, kính và chế tạo dụng cụ phải ñặt ở vùng II hoặc vùng III; ngành sản xuất thức ăn gia súc, dầu thực vật, nước uống coca, ñường ăn, sản phẩm may mặc thông thường, lưới ñánh cá phải ñặt ở vùng III Nhìn chung các ngành cần nhiều lao ñộng giản ñơn, dễ gây ô nhiễm, cần sử dụng nguyên liệu ngành nông nghiệp ñược quy hoạch xa Băng Cốc và 5 tỉnh lân cận ðây cũng
là kinh nghiệm ñối với Việt Nam trong việc thu hút ñầu tư theo quy hoạch và
bố trí các cơ sở công nghiệp
ðể tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp hoạt ñộng, Thái Lan cũng áp dụng
mô hình quản lý dịch vụ “một cửa” ñối với KCN, CCN Các doanh nghiệp ñầu
tư vào KCN xin ưu ñãi và các thủ tục liên quan tại EAIT, EAIT có ñại diện của các Bộ, Ngành tham gia và có cơ quan thường trú ñóng tại các vùng, các KCN EAIT như một doanh nghiệp Nhà nước có nhiệm vụ ñầu tư xây dựng và kinh doanh ñất ñai, cơ sở hạ tầng, ñồng thời có chức năng theo luật ñược cấp chứng nhận ưu ñãi cho doanh nghiệp, hướng dẫn ñầu tư, chịu tn xúc tiến kêu gọi ñầu tư vào KCN, CCN Hiện nay, cơ chế này hoạt ñộng rất có hiệu quả
Trang 282.3.3 Chính sách phát triển KCN, CCN, khu thương mại tự do ở Malaixia
Thực hiện chính sách phát triển theo quy hoạch, Chính phủ Malaixia cũng phát triển mô hình KCN, CCN từ năm 1970 Tính ñến năm 1997, ñã có
206 KCN, CCN và 14 khu tự do ñược thành lập với tổng diện tích hơn 30 nghìn ha Chính phủ Malaixia cũng khuyến khích khu vực tư nhân phát triển các KCN, CCN (24 khu) Hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp ñều tập trung trong các KCN, CCN Việc quy hoạch phát triển KCN, CCN do các cơ quan Trung ương ñảm nhận Cụ thể là Bộ tài chính quyết ñịnh ñịa ñiểm xây dựng KCN, CCN
Về phát triển cơ sở hạ tầng, mỗi bang của Malaixia thành lập tổng Công ty phát triển (SEDC) có nhiệm vụ không chỉ mua ñất xây dựng hạ tầng trong các KCN, CCN ñể bán hoặc cho thuê lại mà còn có nhiệm vụ xây dựng
cơ sở hạ tầng khu vực và kinh doanh các công trình khác như nhà ở, khu vui chơi giải trí, bến cảng, hệ thống cấp ñiện, cấp nước Với phương thức này, việc phát triển hạ tầng tuân thủ theo quy hoạch ñược thực hiện tốt và ñồng bộ
Về quản lý Nhà nước, ñể quản lý hoạt ñộng của các KCN, CCN, Khu thương mại tự do, Chính quyền ñịa phương các Bang ñược giao nhiệm vụ quản lý toàn diện các hoạt ñộng của doanh nghiệp Chủ ñầu tư ñăng ký thành lập doanh nghiệp tại Bộ Công thương; xin giấy phép ñầu tư tại Uỷ ban ñầu tư (MIDA) và xin hưởng ưu ñãi về thuế tại Bộ Tài chính, nhưng các cơ quan này
có ñại diện thường trú ở các Bang Sản phẩm sản xuất tại các khu thương mại
tự do ñược phép bán vào nội ñịa một tỷ lệ nhất ñịnh (khoảng 20%) và phải nộp thuế như hàng hóa nhập khẩu
2.3.4 Chính sách phát triển ñặc khu kinh tế ở Trung Quốc
Chính phủ Trung Quốc chủ trương phát triển kinh tế vùng ven biển bằng việc xây dựng các ñặc khu kinh tế Ngoài ra, Trung Quốc cũng chủ trương phát triển kinh tế biên mậu Từ năm 1997 ñến nay, Trung Quốc ñã xây dựng 5 ñặc khu kinh tế là ở Thâm Quyến (327,5 km2), Chu Hải (15,2 km2), Sán Dầu (52,6
Trang 29km2), Hạ Môn (131 km2) và sau ñó Hải Nam (cả ñảo – 34500 km2) nhằm thu hút ñầu tư nước ngoài, tăng cường xuất khẩu Tính ñến năm 1996, tổng vốn ñầu tư vào ñặc khu ở Trung Quốc là 60,5 tỷ USD, ñạt kim ngạch xuất nhập khẩu 59,14
tỷ USD chiếm 20,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc
Tại các ñặc khu kinh tế, Chính phủ Trung Quốc ñã áp dụng những chính sách ưu ñãi ñặc biệt cho các nhà ñầu tư nước ngoài về thuế, ñất ñai, thị trường, quản lý hành chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, ngoại hối Ngoài ra Chính phủ Trung Quốc ñã tập trung tối ña các nguồn lực ñể xây dựng các ñặc khu kinh tế, ñặc biệt là vốn ñể xây dựng cơ sở hạ tầng
Nhà ñầu tư nước ngoài ñầu tư vào ñặc khu kinh tế ñược hưởng ưu ñãi về thuế thu nhập, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thuế công thương, thuế thu nhập khác, thuế xuất, thuế nhập hơn hẳn so với ñầu tư các nơi khác trên lãnh thổ Trung Quốc ðối với ñất ñai, mặc dù theo luật của Trung Quốc, ñất ñai thuộc
sở hữu của Nhà nước, nhưng nhà ñầu tư có thể ñược chuyển nhượng, bán cho thuê, thế chất ñất theo quy ñịnh Các chính sách về tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối trong các ñặc khu kinh tế cũng ñược nới lỏng, linh hoạt, thuận lợi hơn so với những quy ñịnh trong lãnh thổ nội ñịa Sản phẩm sản xuất trong ñặc khu kinh tế ngoài việc xuất khẩu, tiêu thụ trong ñặc khu không phải nộp thuế còn ñược bán vào thị trường nội ñịa nhưng phải chịu thuế nhập khẩu
Về quản lý Nhà nước, Trung Quốc ñã thành lập các cơ quan quản lý ñặc khu kinh tế từ Trung ương ñến ñịa phương Ở Trung Quốc có Văn phòng
về ñặc khu kinh tế thuộc Hội ñồng Nhà nước, Chính quyền tỉnh có Uỷ ban quản lý các ñặc khu và từng ñặc khu có Uỷ ban quản lý ñặc khu Riêng Thâm Quyến, chính quyền nhân dân của ñặc khu ñược thành lập
Tuy nhiên, trên thế giới, cũng không ít KCN, CCN, KCX thất bại hoặc chưa thành công hoặc thành công rất chậm như KCX Bataab (Philippin), khu thương mại tự do Kandia (Ấn ðộ) và một số KCX ở Châu Phi do những nguyên nhân như cơ sở hạ tầng yếu kém, lựa chọn sai ñịa ñiểm, chế ñộ quản
Trang 30lý tồi, thủ tục rườm rà, vận ñộng ñầu tư kém
Theo ñánh giá chung của các nhà phân tích, sự thành công của các KCN, CCN, KCX là kết quả tổng hợp của các yếu tố sau:
- Tình hình chính trị, xã hội và kinh tế vĩ mô ổn ñịnh, chế ñộ thương mại thích hợp
- Cơ chế quản lý linh hoạt, có hiệu quả cao, thủ tục hành chính ñơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tránh ñược mức thấp nhất tệ quan liêu, hành chính gây phiền hà cho các nhà ñầu tư
- Biện pháp khuyến khích, ưu ñãi cao, nhất là thuế
- Lao ñộng dồi dào, có kỹ năng, tiền lương thấp
- Có ñịa ñiểm thuận lợi, quy mô phù hợp
- Có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tốt; gần trung tâm ñô thị và công nghiệp có khả năng hậu thuẫn cho hoạt ñộng kinh tế
- Các ngành công nghiệp trong nước hỗ trợ
ðể thu hút ñầu tư trong nước và nước ngoài theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của ñất nước, ñảm bảo kiểm soát ñược môi trường, tiết kiệm ñất ñai, phân bố lực lượng sản xuất hợp lý, các nước phát triển ñã lựa chọn những ñịa ñiểm thuận lợi, thích hợp xây dựng các KCN, CCN, KCX Bên cạnh ñó, các nước ñang phát triển cũng áp dụng những chính sách phát triển KCN, CCN, KCX như các ưu ñãi về tài chính, quản lý ñối với KCN, CCN, KCX nhằm hấp dẫn các nhà ñầu tư và cũng có những biện pháp ñể thực hiện các chính sách ñó Qua kinh nghiệm phát triển KCN, CCN, KCX và ñặc khu kinh
tế của một số nước, KCN, CCN, KCX hay ñặc khu kinh tế thực sự là công cụ tốt ñể thu hút vốn ñầu tư phát triển kinh tế - xã hội ñất nước ðồng thời kinh nghiệm của các nước trong phát triển KCN, CCN, KCX cũng ñem lại cho Việt Nam những bài học bổ ích như việc xây dựng chiến lược phát triển KCN, CCN, KCX phải phù hợp với ñiều kiện kinh tế xã hội của nước mình, phải có những bước ñi thích hợp trong từng thời kỳ; các ưu ñãi ñối với KCN,
Trang 31CCN, KCX phải ñảm bảo tính cạnh tranh cao; xây dựng môi trường ñầu tư phải hấp dẫn; quản lý gọn nhẹ có hiệu quả với mục tiêu tạo thuận lợi tối ña cho nhà ñầu tư nhưng vẫn ñảm bảo quản lý tốt; hệ thống pháp luật phải ổn ñịnh, dễ hiểu và thông thoáng
2.3.5 Kinh nghiệm phát triển CCN ở tỉnh Nam ðịnh và Thái Bình
2.3.5.1 Kinh nghiệm phát triển CCN ở tỉnh Nam ðịnh
Nam ñịnh là một tỉnh nghèo, thuần nông, ngư nghiệp, công nghiệp chủ yếu là dệt, may, cơ khí, tiểu thủ công nghiệp là những làng nghề ñồ mộc, ñúc, thủ công mỹ nghệ , bình quân thu nhập ñầu người thấp, hàng năm phải xin ngân sách Trung ương hỗ trợ Nam ðịnh có ñiểm xuất phát thấp so với các tỉnh trong vùng và khu vực, do vậy chỉ có phát triển công nghiệp, dịch vụ Nam ðịnh mới vươn lên và khẳng ñịnh ñược là tỉnh trung tâm của vùng ðồng bằng nam sông Hồng
Tháng 11 năm 2003 Ban Quản lý các KCN, CCN tỉnh Nam ðịnh ñược thành lập và ñi vào hoạt ñộng Sau hơn 2 năm xây dựng và phát triển các KCN, cụm CN bước ñầu ñã ñạt ñược những kết quả khả quan
Thực hiện nhiệm vụ xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển các KCN, CðCN của tỉnh ñến năm 2015, tầm nhìn 2020, Ban Quản lý các KCN, CCN ñã hoàn thành công tác khảo sát thực tế, lập báo cáo quy hoạch xây dựng 12 KCN tập trung và 2 cụm công nghiệp tàu thuỷ trên ñịa bàn tỉnh Bằng nhiều hình thức quảng bá các lợi thế về ñầu tư của tỉnh Nam ðịnh trên các phương tiện thông tin ñại chúng, ñặc biệt ñã xây dựng các chương trình giới thiệu Nam ðịnh trên ñĩa CD, trên trang web của tỉnh gây ñược ấn tượng tốt ñối với các nhà ñầu tư trong nước và nước ngoài
Sau hơn 2 năm xây dựng và phát triển, ñến nay Nam ðịnh ñã có một khu CN quy mô 327 ha ñi vào hoạt ñộng, ñó là KCN Hoà Xá
ðến hết năm 2005, KCN Hoà Xá ñã có 74 dự án ñược cấp phép với tổng mức vốn ñầu tư ñăng ký theo dự án là 2.854 tỷ ñồng và 58,4 triệu USD,
Trang 32diện tích ñất thương phẩm các dự án ñăng ký thuê ñạt 200 ha, số lao ñộng sẽ thu hút, theo dự án: trên 2,5 vạn lao ñộng Hiện có 55 dự án ñi vào hoạt ñộng (trong ñó có 3 dự án ñầu tư FDI, 1 dự án liên doanh) với tổng mức ñầu tư của các dự án vào KCN này là: 1.574 tỷ ñồng trên mức vốn ñăng ký 2.854 tỷ ñồng ñạt 55,15% và 21,3 triệu USD/58,4 triệu USD vốn ñăng ký ñạt 36,5%
Trong tổng số 74 dự án ñược cấp phép ñã có 55 dự án ñi vào sản xuất, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 ñạt: 467,20 tỷ ñồng, vượt 26% so với
kế hoạch; doanh thu dạt 787,40 tỷ ñồng, vượt 57% so với kế hoạch, bước ñầu nộp Ngân sách ñạt 37,80 tỷ ñồng vượt 150% so với kế hoạch và lượng hàng hóa xuất khẩu ñạt trên 40 triệu USD Kết quả trên ñã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh
Các dự án ñi vào hoạt ñộng ñã tạo ra trên 10.000 việc làm cho lực lượng lao ñộng trong và ngoài tỉnh Tiền lương bình quân chung của người lao ñộng tại KCN Hoà Xá hiện ñạt 850-900 ñồng/người/tháng Tuy nhiên, qua khảo sát ở các doanh nghiệp ñã ñi vào sản xuất, số công nhân có trình ñộ tay nghề khá còn ít ở tất cả các ngành nghề, số lao ñộng mới ñược tuyển dụng chưa quen với tác phong và phương pháp quản lý công nghiệp, chưa phù hợp với sức ép về thời gian, nội quy và yêu cầu về kỹ thuật của các doanh nghiệp Thành công của việc xây dựng & phát triển KCN Hoà Xá là sự khởi ñầu cho sự phát triển các KCN, CCN tỉnh Nam ðịnh, có ý nghĩa quan trọng
mở ra quá trình phát triển các KCN, CCN khác của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng công nghiệp trong tổng GDP, tạo sự bứt phá trong kinh tế xã hội của tỉnh
Thành công trên ñược xuất phát từ những nguyên nhân chính là:
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống dịch vụ kỹ thuật v.v của tỉnh ñã từng bước ñược cải thiện có chiều hướng thuận lợi cho ñầu tư của các nhà ñầu tư
- Cơ chế ưu ñãi, khuyến khích ñầu tư của tỉnh thông thoáng tạo sức thu
Trang 33hút nhà đầu tư
- Trình độ cán bộ cơng chức trong Ban Quản lý các KCN, CCN và các doanh nghiệp từng bước được hồn thiện Nội bộ đồn kết cĩ sự phối hợp tích cực giữa chính quyền và các tổ chức đồn thể như cơng đồn, đồn thanh niên qua đĩ phát huy đầy đủ tính dân chủ trong cơ quan, doanh nghiệp
Bên cạnh những thành cơng, cịn bộc lộ những hạn chế cần khắc phục, nhằm từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động các KCN, CCN của tỉnh
- Trong cơng tác quản lý, chưa xây dựng được quy chế phối hợp giữa Ban Quản lý và các ngành chức năng cĩ liên quan của tỉnh, nên một số hoạt động cĩ nơi cĩ lúc cịn bị chồng chéo gây tốn kém thời gian của doanh nghiệp
- Cơng tác đầu tư hạ tầng chưa thật đáp ứng kíp thời địi hỏi của các nhà đầu tư, một số hạng mục cĩ tiến độ chậm
- Việc cung cấp các dịch vụ phục vụ cho doanh nghiệp tuy đã được quan tâm, cải tiến song cĩ mặt cịn hạn chế, cĩ lúc cịn gây bức xúc cho doanh nghiệp
- Việc phối hợp giữa các doanh nghiệp trong quá trình SXKD cịn nhiều bất cập
- Tốc độ thu hút đầu tư cịn chậm, đặc biệt là đầu tư FDI; chưa mời gọi được những dự án lớn, những nhà đầu tư tầm cỡ thế giới và khu vực đến đầu tư
Một số vấn đề quan trọng cĩ tính quyết định trong quá trình hình thành
và phát triển là cơng tác đầu tư hạ tầng, cơng tác kêu gọi xúc tiến đầu tư ðể đảm bảo cho quá trình xúc tiến đầu tư được thuận lợi, tránh những thiệt hại khơng đáng cĩ cho nền kinh tế quốc dân nĩi chung, Ban Quản lý tỉnh Nam ðịnh đã cĩ các giải pháp và kiến nghị các cơ quan hữu quan với nội dung sau:
1 Chính phủ cần cĩ cơ chế chính sách ưu đãi cho những tỉnh khơng cĩ lợi thế về thu hút đầu tư (là những tỉnh cĩ vị trí địa lý khơng thuận lợi, xa trung tâm, hạ tầng cơ sở, dịch vụ kém, thu nhập bình quân thấp)
2 Cĩ cơ chế khuyến khích, ưu đãi đầu tư hợp lý cho những doanh nghiệp xây nhà cho cơng nhân
Trang 343 Mở rộng hệ thống ñào tạo nghề ở các tỉnh trên cơ sở dự báo những ngành công nghiệp sẽ ñầu tư nhằm ñáp ứng yêu cầu về cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng
2.3.5.2 Kinh nghiệm phát triển CCN ở tỉnh Thái Bình
Ngày 07/4/2008, UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quyết ñịnh số 823/Qð-UB phê duyệt quy hoạch mạng lưới các khu, cụm, ñiểm công nghiệp làng nghề trên ñịa bàn tỉnh ñến năm 2020 (Qð 823) với tổng diện tích là 7.215 ha Theo ñó, toàn tỉnh có 18 khu công nghiệp, diện tích 4.659 ha, 41 cụm công nghiệp diện tích 2.218,65 ha và 31 ñiểm công nghiệp làng nghề diện tích 337,35 ha
Quyết ñịnh 823 ñã giúp cho việc quản lý và phát triển công nghiệp tập trung, hạn chế tình trạng sản xuất phân tán không theo quy hoạch và tình trạng ô nhiễm môi trường; giải quyết ñược mặt bằng cho các doanh nghiệp cơ
sở sản xuất kinh doanh, khuyến khích kêu gọi các dự án ñầu tư vào tỉnh, ñồng thời góp phần ñẩy nhanh tốc ñộ tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH-HðH
Những năm gần ñây, công nghiệp Thái Bình có tốc tăng trưởng nhanh Một trong những thành tựu ñó phải kể ñến số lượng các cơ sở sản xuất ngày càng tăng cả về số lượng và quy mô Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp qua các năm như sau:
Giai ñoạn 2001-2005, tình hình thu hút ñầu tư vào Thái Bình còn chậm, chủ yếu là các dự án nhỏ và dự án thuộc lĩnh vực dệt may Từ năm 2006 trở lại ñây làn sóng ñầu tư vào Thái Bình tăng cả về số lượng và quy mô dự án Nhiều dự án có quy mô lớn như: Dự án Trung tâm ðiện lực tại xã Mỹ Lộc, vốn ñầu tư 2,1 tỷ USD; Dự án luyện cán thép của Công ty TNHH Shengli, vốn ñầu 890 tỷ ñồng; dự án may mặc của Công ty TNHH Nien Hsing, vốn ñầu tư 304 tỷ ñồng; dự án sản xuất ñèn Led của Công ty Neo-Neon, vốn ñầu
tư 160 tỷ ñồng…
Trang 35Bảng 2.1 Số lượng và cơ cấu cơ sở sản xuất công nghiệp của Thái Bình
II Phân theo ngành CN 53.892 56.357 65.263 66.595 64.624
2 Công nghiệp chế biến 53.716 56.134 64.894 66.008 64.020
3 SX & phân phối ñiện nước 14 36 62 218 232
Chỉ tính riêng các dự án ñầu tư trong các khu, cụm, ñiểm công nghiệp ñến tháng 12/2009 trên ñịa bàn toàn tỉnh ñã thu hút 366 dự án ñầu tư với tổng vốn ñầu tư ñăng ký 11.884,2 tỷ ñồng; lao ñộng ñăng ký sử dụng 84.117 người Trong ñó: có 269 dự án ñi vào hoạt ñộng, 43 dự án ñang xây dựng, vốn ñầu tư thực hiện 6.597,8 tỷ ñồng, lao ñộng sử dụng 48.756 người
- Về ngành nghề: Ngành nghề sản xuất kinh doanh của khu vực làng nghề trên ñịa bàn tỉnh ña dạng, phong phú nhưng chủ yếu tập trung vào một
số ngành nghề truyền thống: 25 làng nghề thêu ren xuất khẩu; 44 làng nghề
Trang 36sản xuất chiếu cói; 44 làng nghề sản xuất mây tre ñan móc sợi; 17 làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm
- Về quy mô: Năm 2009 giá trị sản xuất khu vực làng nghề ñạt 2.049 tỷ ñồng, chiếm 25,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tăng 5% so với năm 2008; Năm 2009 khu vực làng nghề thu hút 147.742 lao ñộng, tăng 2,12 % so với năm 2008
- Về phân bố làng nghề: Làng nghề tập trung vào khu vực nông thôn ñặc biệt là khu vực có nghề truyền thống như Hưng Hà (dệt khăn, dệt chiếu),
Vũ Thư (thêu ren xuất khẩu)…
Bảng 2.2 Phân bố làng nghề theo ñịa bàn của tỉnh Thái Bình
STT Tên huyện, Thành phố Số làng nghề năm 2009
Thái Bình là tỉnh có các cụm công nghiệp, ñược hình thành sớm Thời gian
Trang 37ñầu thành lập cụm công nghiệp còn mang tính tự phát chưa có quy hoạch chung ðến năm 2008, nhiều CCN ñã ñược thành lập, phát triển, thu hút nhiều dự án ñầu
tư sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế và tăng tỷ trọng công nghiệp của tỉnh Chính
vì vậy UBND tỉnh ñã có Quyết ñịnh số 823/Qð-UB ngày 17/4/2008 phê duyệt mạng lưới các khu, cụm, ñiểm công nghiệp làng nghề trên ñịa bàn tỉnh, trong ñó
có 41 CCN, 31 ðCN làng nghề, với tổng diện tích là 2.556 ha
Tính ñến ngày 31/12/2009, toàn tỉnh ñã quy hoạch chi tiết ñược 19 CCN, 22 ðCN với diện tích 1.008,3 ha, trong ñó ñất công nghiệp là 710,3 ha, ñất giao thông 157,1 ha và ñất cây xanh 136,8 ha
Cùng với việc triển khai lập quy hoạch các CCN, UBND tỉnh ñã có Quyết ñịnh số 21/2005/Qð-UB ngày 25/02/2005 về quy chế quản lý cụm công nghiệp trên ñịa bàn huyện, thành phố, ñồng thời kịp thời ban hành một
số quy ñịnh quản lý và chính sách khuyến khích ñầu tư vào tỉnh, nên ñã tăng cường công tác quản lý ñối với CCN khuyến khích thu hút ñược nhiều dự án ñầu tư vào tỉnh
Trang 383 đẶC đIỂM đỊA BÀN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
a) Vị trắ ựịa lý
Thuận thành là một huyện ở khu vực ựồng bằng châu thổ sông Hồng, thuộc tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm thủ ựô Hà Nội 25 km về phắa Tây Nam, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh khoảng hơn 10 km Phắa Bắc của huyện ựược giới hạn bởi sông đuống, giáp với các huyện Tiên Du, Quế Võ (Bắc Ninh) Phắa Tây giáp huyện Gia Lâm Phắa Nam giáp với các huyện Văn Lâm (Hưng Yên) và Cẩm Giàng (Hải Dương) Thuận Thành là ựơn vị hành chắnh cấp huyện rộng thứ hai và ựông dân thứ hai ở Bắc Ninh
Huyện Thuận Thành gồm 17 xã và 01 thị trấn là: Mão điền, Song Hồ, Hoài Thượng, đại đồng Thành, đình Tổ, An Bình, Trắ Quả, Hà Mãn, Thanh Khương, Ninh Xá, Nghĩa đạo, Chạm Lộ, Nguyệt đức, Ngũ Thái, Song Liễu, Xuân Lâm, Gia đông và thị trấn Hồ Huyện lỵ ựóng tại thị trấn Hồ
Với vị trắ ựịa lắ như trên ựã tạo ựiều kiện cho Thuận Thành có ựiều kiện
ựể phát triển tiểu thủ công nghiệp ựó là việc giao lưu, thông thương và trao ựổi sản phẩm với các tỉnh, thành phố và các vùng trong cả nước
b) đất ựai
đất ựai của Thuận Thành bao gồm các loại ựất cát ven sông, ựất phù sa ựược bồi ựắp hàng năm của hệ thống sông Hồng, ựất phù sa không ựược bồi ựắp hàng năm của hệ thống sông Hồng, ựất phù sa gley của hệ thống sông đuống, ựất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Hồng, ựất xám bạc màu trên ựất phù sa cổ và ựất xám bạc màu gley
Nhìn chung, ựất ựai của Thuận Thành có ựộ phì cao thắch hợp cho việc trồng cây lương thực ựặc biệt là cây lúa, rau quả thực phẩm, cây ăn quả và
Trang 39cây công nghiệp ngắn ngày Trong quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa một phần diện tắch ựất nông nghiệp sẽ ựược chuyển sang sử dụng cho các hoạt ựộng phi nông nghiệp
Nhìn chung ựất ựai của huyện Thuận Thành có ựộ phì nhiêu cao thắch hợp cho việc phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 11.791,01 ha trong ựó ựất nông nghiệp là 7.741,49 ha chiếm 65,66%; ựất phi nông nghiệp chiếm 3.951,97% ha chiếm 33, 52%; ựất chưa sử dụng là 97,55 ha chiếm 0,82% (số liệu năm 2010)
c) Sông ngòi
Thuận Thành có nguồn nước mặt tương ựối dồi dào, ngoài nguồn nước mưa hằng năm thì Thuận Thành ựược cung cấp nước từ các con sông đuống, sông Liễu Khê, sông Dâu, sông Nguyệt đức, sông đông Côi, sông Bùi Ngoài
ra còn hệ thống ao hồ, kênh mương dày ựặc tạo ựiều kiện thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm cho sản xuất, sinh hoạt và cải tạo ựất của huyện
Sông đuống nối liền với sông Hồng và sông Thái Bình, là nguồn nước mặt chủ yếu cung cấp cho huyện Thuận Thành Sông đuống có hàm lượng phù
sa nhiều, vào mùa mưa trung bình có 2,8kg phù sa/ 1m3 nước, lượng phù sa này
ựã ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành ựồng bằng phù sa màu mỡ ven sông của huyện, ựây cũng là con sông cung cấp nước tưới cho hệ thống thủy nông Gia Thuận tưới cho phần lớn diện tắch ựất nông nghiệp của huyện
Thuận thành nằm trong vùng trầm tắch châu thổ sông Hồng nên về mặt ựịa chất thủy văn mang rõ nét tắnh chất của vùng châu thổ sông Hồng Nguồn nước cung cấp cho tầng chứa là nước mặt và có liên quan ựến nước của hệ thống sông Hồng, sông đuống Nguồn nước ngầm ở ựộ sâu trung bình 3 - 6m
có chất lượng tốt, có thể khai thác phục vụ sản xuất, sinh hoạt và tưới cho cây trồng tại các vườn gia ựình
Trang 40đất ựai, khắ hậu, sông ngòi thuận lợi cho việc cấy trồng các loại cây lương thực như lúa, hoa màu, rau ựậu, cây ăn quả, cây công nghiệp ựể cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp ngành chế biến
d) Giao thông
Thuận Thành nằm trong tam giác châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, nơi tiếp nối miền trung du phắa Bắc và miền ựồng bằng rộng lớn sông Hồng đây là ựiểm hội
tụ của nhiều ựường giao thông thủy, bộ quan trọng trong vùng
Huyện Thuận Thành có một mạng lưới giao thông rộng khắp, thuận lợi
từ các vùng dân cư tới trung tâm xã, thị trấn của huyện với các ựường Quốc
lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, ựường liên xã, ựường liên thôn tạo ra hệ thống giao thông liên hoàn thuận tiện cho cả việc giao thông ựối nội hay ựối ngoại Trong những năm gần ựây, nhờ ựược sự ựầu tư thắch ựáng từ ngân sách của nhà nước và sự ựóng góp của nhân dân, chất lượng mạng lưới ựường giao thông của huyện từng bước ựược nâng cao
đầu mối giao thông ựường bộ chắnh là từ thị trấn Hồ và các trung tâm của các xã trong huyện đây chắnh là cầu nối giữa huyện với thủ ựô Hà Nội, với thành phố Bắc Ninh, các huyện trong tỉnh và các tỉnh khác đây cũng là các ựiểm liên kết giữa hệ thống giao thông ựường bộ huyện với các tuyến ựường, tạo Thuận Thành có mạng lưới giao thông ựi lại thuận tiện
Quốc lộ 38 có tổng chiều dài chạy qua huyện là 11,1 km, là tuyến trục ựường bộ chắnh nối Thuận Thành với thành phố Bắc Ninh qua quốc lộ 1 và nối giữa Hà Nội với Thuận Thành qua quốc lộ 5
Tỉnh lộ: Tổng chiều dài ựường tỉnh lộ chạy qua huyện là 44,7 km Trong ựó: ựường tỉnh lộ 280 qua huyện dài 5 km, ựường tỉnh lộ 281 là 6,7
km, ựường tỉnh lộ 282 là 14 km và tỉnh lộ 283 là 19 km
đường 283: Con ựường này chạy từ quốc lộ số 5 tại ga Phú Thị qua Sủi, Keo (Gia Lâm, Hà Nội) qua Dâu thuộc xã Thanh Khương, ngã tư đông Côi sang Gia Bình ựi đông Triều, Uông Bắ (Quảng Ninh)ẦXưa kia, ựây là