Kinh nghiệm phát triển CCN ở tỉnh Nam định và Thái Bình

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 31)

- Chắnh sách về xúc tiến và vận ựộng ựầu tư

2.3.5Kinh nghiệm phát triển CCN ở tỉnh Nam định và Thái Bình

2.3.5.1 Kinh nghiệm phát triển CCN ở tỉnh Nam định

Nam ựịnh là một tỉnh nghèo, thuần nông, ngư nghiệp, công nghiệp chủ yếu là dệt, may, cơ khắ, tiểu thủ công nghiệp là những làng nghề ựồ mộc, ựúc, thủ công mỹ nghệ..., bình quân thu nhập ựầu người thấp, hàng năm phải xin ngân sách Trung ương hỗ trợ. Nam định có ựiểm xuất phát thấp so với các tỉnh trong vùng và khu vực, do vậy chỉ có phát triển công nghiệp, dịch vụ Nam định mới vươn lên và khẳng ựịnh ựược là tỉnh trung tâm của vùng đồng bằng nam sông Hồng.

Tháng 11 năm 2003 Ban Quản lý các KCN, CCN tỉnh Nam định ựược thành lập và ựi vào hoạt ựộng. Sau hơn 2 năm xây dựng và phát triển các KCN, cụm CN bước ựầu ựã ựạt ựược những kết quả khả quan.

Thực hiện nhiệm vụ xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển các KCN, CđCN của tỉnh ựến năm 2015, tầm nhìn 2020, Ban Quản lý các KCN, CCN ựã hoàn thành công tác khảo sát thực tế, lập báo cáo quy hoạch xây dựng 12 KCN tập trung và 2 cụm công nghiệp tàu thuỷ trên ựịa bàn tỉnh.

Bằng nhiều hình thức quảng bá các lợi thế về ựầu tư của tỉnh Nam định trên các phương tiện thông tin ựại chúng, ựặc biệt ựã xây dựng các chương trình giới thiệu Nam định trên ựĩa CD, trên trang web của tỉnh gây ựược ấn tượng tốt ựối với các nhà ựầu tư trong nước và nước ngoàị

Sau hơn 2 năm xây dựng và phát triển, ựến nay Nam định ựã có một khu CN quy mô 327 ha ựi vào hoạt ựộng, ựó là KCN Hoà Xá.

đến hết năm 2005, KCN Hoà Xá ựã có 74 dự án ựược cấp phép với tổng mức vốn ựầu tư ựăng ký theo dự án là 2.854 tỷ ựồng và 58,4 triệu USD,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

diện tắch ựất thương phẩm các dự án ựăng ký thuê ựạt 200 ha, số lao ựộng sẽ thu hút, theo dự án: trên 2,5 vạn lao ựộng. Hiện có 55 dự án ựi vào hoạt ựộng (trong ựó có 3 dự án ựầu tư FDI, 1 dự án liên doanh) với tổng mức ựầu tư của các dự án vào KCN này là: 1.574 tỷ ựồng trên mức vốn ựăng ký 2.854 tỷ ựồng ựạt 55,15% và 21,3 triệu USD/58,4 triệu USD vốn ựăng ký ựạt 36,5%.

Trong tổng số 74 dự án ựược cấp phép ựã có 55 dự án ựi vào sản xuất, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 ựạt: 467,20 tỷ ựồng, vượt 26% so với kế hoạch; doanh thu dạt 787,40 tỷ ựồng, vượt 57% so với kế hoạch, bước ựầu nộp Ngân sách ựạt 37,80 tỷ ựồng vượt 150% so với kế hoạch và lượng hàng hóa xuất khẩu ựạt trên 40 triệu USD. Kết quả trên ựã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.

Các dự án ựi vào hoạt ựộng ựã tạo ra trên 10.000 việc làm cho lực lượng lao ựộng trong và ngoài tỉnh. Tiền lương bình quân chung của người lao ựộng tại KCN Hoà Xá hiện ựạt 850-900 ựồng/người/tháng. Tuy nhiên, qua khảo sát ở các doanh nghiệp ựã ựi vào sản xuất, số công nhân có trình ựộ tay nghề khá còn ắt ở tất cả các ngành nghề, số lao ựộng mới ựược tuyển dụng chưa quen với tác phong và phương pháp quản lý công nghiệp, chưa phù hợp với sức ép về thời gian, nội quy và yêu cầu về kỹ thuật của các doanh nghiệp.

Thành công của việc xây dựng & phát triển KCN Hoà Xá là sự khởi ựầu cho sự phát triển các KCN, CCN tỉnh Nam định, có ý nghĩa quan trọng mở ra quá trình phát triển các KCN, CCN khác của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng công nghiệp trong tổng GDP, tạo sự bứt phá trong kinh tế xã hội của tỉnh.

Thành công trên ựược xuất phát từ những nguyên nhân chắnh là:

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống dịch vụ kỹ thuật v.v.... của tỉnh ựã từng bước ựược cải thiện có chiều hướng thuận lợi cho ựầu tư của các nhà ựầu tư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

hút nhà ựầu tư.

- Trình ựộ cán bộ công chức trong Ban Quản lý các KCN, CCN và các doanh nghiệp từng bước ựược hoàn thiện. Nội bộ ựoàn kết có sự phối hợp tắch cực giữa chắnh quyền và các tổ chức ựoàn thể như công ựoàn, ựoàn thanh niên qua ựó phát huy ựầy ựủ tắnh dân chủ trong cơ quan, doanh nghiệp.

Bên cạnh những thành công, còn bộc lộ những hạn chế cần khắc phục, nhằm từng bước nâng cao hiệu quả hoạt ựộng các KCN, CCN của tỉnh.

- Trong công tác quản lý, chưa xây dựng ựược quy chế phối hợp giữa Ban Quản lý và các ngành chức năng có liên quan của tỉnh, nên một số hoạt ựộng có nơi có lúc còn bị chồng chéo gây tốn kém thời gian của doanh nghiệp.

- Công tác ựầu tư hạ tầng chưa thật ựáp ứng kắp thời ựòi hỏi của các nhà ựầu tư, một số hạng mục có tiến ựộ chậm.

- Việc cung cấp các dịch vụ phục vụ cho doanh nghiệp tuy ựã ựược quan tâm, cải tiến song có mặt còn hạn chế, có lúc còn gây bức xúc cho doanh nghiệp. - Việc phối hợp giữa các doanh nghiệp trong quá trình SXKD còn nhiều bất cập.

- Tốc ựộ thu hút ựầu tư còn chậm, ựặc biệt là ựầu tư FDI; chưa mời gọi ựược những dự án lớn, những nhà ựầu tư tầm cỡ thế giới và khu vực ựến ựầu tư.

Một số vấn ựề quan trọng có tắnh quyết ựịnh trong quá trình hình thành và phát triển là công tác ựầu tư hạ tầng, công tác kêu gọi xúc tiến ựầu tư. để ựảm bảo cho quá trình xúc tiến ựầu tư ựược thuận lợi, tránh những thiệt hại không ựáng có cho nền kinh tế quốc dân nói chung, Ban Quản lý tỉnh Nam định ựã có các giải pháp và kiến nghị các cơ quan hữu quan với nội dung sau: 1. Chắnh phủ cần có cơ chế chắnh sách ưu ựãi cho những tỉnh không có lợi thế về thu hút ựầu tư (là những tỉnh có vị trắ ựịa lý không thuận lợi, xa trung tâm, hạ tầng cơ sở, dịch vụ kém, thu nhập bình quân thấp).

2. Có cơ chế khuyến khắch, ưu ựãi ựầu tư hợp lý cho những doanh nghiệp xây nhà cho công nhân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

3. Mở rộng hệ thống ựào tạo nghề ở các tỉnh trên cơ sở dự báo những ngành công nghiệp sẽ ựầu tư nhằm ựáp ứng yêu cầu về cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng.

2.3.5.2 Kinh nghiệm phát triển CCN ở tỉnh Thái Bình

Ngày 07/4/2008, UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quyết ựịnh số 823/Qđ-UB phê duyệt quy hoạch mạng lưới các khu, cụm, ựiểm công nghiệp làng nghề trên ựịa bàn tỉnh ựến năm 2020 (Qđ 823) với tổng diện tắch là 7.215 hạ Theo ựó, toàn tỉnh có 18 khu công nghiệp, diện tắch 4.659 ha, 41 cụm công nghiệp diện tắch 2.218,65 ha và 31 ựiểm công nghiệp làng nghề diện tắch 337,35 hạ

Quyết ựịnh 823 ựã giúp cho việc quản lý và phát triển công nghiệp tập trung, hạn chế tình trạng sản xuất phân tán không theo quy hoạch và tình trạng ô nhiễm môi trường; giải quyết ựược mặt bằng cho các doanh nghiệp cơ sở sản xuất kinh doanh, khuyến khắch kêu gọi các dự án ựầu tư vào tỉnh, ựồng thời góp phần ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH-HđH.

Những năm gần ựây, công nghiệp Thái Bình có tốc tăng trưởng nhanh. Một trong những thành tựu ựó phải kể ựến số lượng các cơ sở sản xuất ngày càng tăng cả về số lượng và quy mô. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp qua các năm như sau:

Giai ựoạn 2001-2005, tình hình thu hút ựầu tư vào Thái Bình còn chậm, chủ yếu là các dự án nhỏ và dự án thuộc lĩnh vực dệt maỵ Từ năm 2006 trở lại ựây làn sóng ựầu tư vào Thái Bình tăng cả về số lượng và quy mô dự án. Nhiều dự án có quy mô lớn như: Dự án Trung tâm điện lực tại xã Mỹ Lộc, vốn ựầu tư 2,1 tỷ USD; Dự án luyện cán thép của Công ty TNHH Shengli, vốn ựầu 890 tỷ ựồng; dự án may mặc của Công ty TNHH Nien Hsing, vốn ựầu tư 304 tỷ ựồng; dự án sản xuất ựèn Led của Công ty Neo-Neon, vốn ựầu tư 160 tỷ ựồngẦ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

Bảng 2.1 Số lượng và cơ cấu cơ sở sản xuất công nghiệp của Thái Bình Cơ sở SX công nghiệp Năm

2005 Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số 53.892 56.357 65.263 66.595 64.624

Ị Phân theo loại hình

1. Kinh tế nhà nước 16 13 17 16 15 - địa phương 12 8 10 9 8 - Trung ương 4 5 7 7 7 2. Kinh tế ngoài NN 53.868 56.334 65.233 66.553 64.575 - Tập thể 24 26 19 167 25 - Tư nhân 202 253 262 335 367 - Cá thể 53.642 56.055 64.952 66.051 64.183 - Hỗn hợp

3. Kinh tế có vốn ựầu tư NN 8 10 13 26 34

IỊ Phân theo ngành CN 53.892 56.357 65.263 66.595 64.624

1. CN khai thác mỏ 162 187 307 369 372

2. Công nghiệp chế biến 53.716 56.134 64.894 66.008 64.020 3. SX & phân phối ựiện nước 14 36 62 218 232

Chỉ tắnh riêng các dự án ựầu tư trong các khu, cụm, ựiểm công nghiệp ựến tháng 12/2009 trên ựịa bàn toàn tỉnh ựã thu hút 366 dự án ựầu tư với tổng vốn ựầu tư ựăng ký 11.884,2 tỷ ựồng; lao ựộng ựăng ký sử dụng 84.117 ngườị Trong ựó: có 269 dự án ựi vào hoạt ựộng, 43 dự án ựang xây dựng, vốn ựầu tư thực hiện 6.597,8 tỷ ựồng, lao ựộng sử dụng 48.756 ngườị

- Về ngành nghề: Ngành nghề sản xuất kinh doanh của khu vực làng nghề trên ựịa bàn tỉnh ựa dạng, phong phú nhưng chủ yếu tập trung vào một số ngành nghề truyền thống: 25 làng nghề thêu ren xuất khẩu; 44 làng nghề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

sản xuất chiếu cói; 44 làng nghề sản xuất mây tre ựan móc sợi; 17 làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm.

- Về quy mô: Năm 2009 giá trị sản xuất khu vực làng nghề ựạt 2.049 tỷ ựồng, chiếm 25,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tăng 5% so với năm 2008; Năm 2009 khu vực làng nghề thu hút 147.742 lao ựộng, tăng 2,12 % so với năm 2008.

- Về phân bố làng nghề: Làng nghề tập trung vào khu vực nông thôn ựặc biệt là khu vực có nghề truyền thống như Hưng Hà (dệt khăn, dệt chiếu), Vũ Thư (thêu ren xuất khẩu)Ầ

Bảng 2.2 Phân bố làng nghề theo ựịa bàn của tỉnh Thái Bình

STT Tên huyện, Thành phố Số làng nghề năm 2009

1 Thành phố 9 2 đông Hưng 22 3 Thái Thụy 26 4 Tiền Hải 27 5 Vũ Thư 24 6 Hưng Hà 42 7 Kiến Xương 38 8 Quỳnh Phụ 31 Cộng 219

Năm 2009 tổng số lao ựộng trong toàn ngành công nghiệp của tỉnh là 193.386 người, tăng 3.667 người so với 2008; tập trung chủ yếu trong ngành công nghiệp chế biến: Ngành công nghiệp chế biến có 188.795 người, chiếm 97,62%, tăng 3.404 người; Ngành công nghiệp khai thác mỏ có 1.854 người chiếm 0,96%, tăng 572 người; Ngành sản xuất và phân phối ựiện nước có 2.737 người, chiếm 1,42%, giảm 309 người so với năm 2008.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

ựầu thành lập cụm công nghiệp còn mang tắnh tự phát chưa có quy hoạch chung. đến năm 2008, nhiều CCN ựã ựược thành lập, phát triển, thu hút nhiều dự án ựầu tư sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế và tăng tỷ trọng công nghiệp của tỉnh. Chắnh vì vậy UBND tỉnh ựã có Quyết ựịnh số 823/Qđ-UB ngày 17/4/2008 phê duyệt mạng lưới các khu, cụm, ựiểm công nghiệp làng nghề trên ựịa bàn tỉnh, trong ựó có 41 CCN, 31 đCN làng nghề, với tổng diện tắch là 2.556 hạ

Tắnh ựến ngày 31/12/2009, toàn tỉnh ựã quy hoạch chi tiết ựược 19 CCN, 22 đCN với diện tắch 1.008,3 ha, trong ựó ựất công nghiệp là 710,3 ha, ựất giao thông 157,1 ha và ựất cây xanh 136,8 hạ

Cùng với việc triển khai lập quy hoạch các CCN, UBND tỉnh ựã có Quyết ựịnh số 21/2005/Qđ-UB ngày 25/02/2005 về quy chế quản lý cụm công nghiệp trên ựịa bàn huyện, thành phố, ựồng thời kịp thời ban hành một số quy ựịnh quản lý và chắnh sách khuyến khắch ựầu tư vào tỉnh, nên ựã tăng cường công tác quản lý ựối với CCN khuyến khắch thu hút ựược nhiều dự án ựầu tư vào tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các cụm công nghiệp tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 31)